sản xuất nhiên liệu sinh học theo công nghệ fischer - tropsch
Trang 1Sản xuất nhiên liêu sinh học
theo công nghệ Fischer-Tropsch
Trang 2 Quá trình tổng hợp với tên gọi Fischer-Tropsch (FT) được phát minh
từ năm 1923 bởi hai nhà hóa học Đức F Fischer và H Tropsch thuộc Viện nghiên cứu than Kaiser Wilhelm (Mulheim, Đức)
Nhà máy Fischer-Tropsch ở Oberhausen, năm 1936 © OXEA Deutschland GmbH Franz Fischer (trái) và Hans Tropsch (phải)
Trang 3 Trên cơ sở các khí trong mỏ than, phát minh của Fischer-Tropsch cho phép biến các chất khí thành nhiên liêu lỏng theo phản ứng:
Trang 5Phương pháp Fischer Tropsch
Trang 7GTL process using the Fischer Tropsch
method
Trang 10 Để đảm bảo hiệu quả và giảm chi phí, các nhà máy sản xuất theo công nghệ PT thường được xây dựng gần cảng hoặc kênh rạch lớn để vận chyển bằng đường thủy thay cho vận chuyển bằng đường bộ
Trang 11• Nguyên liệu:
Sản xuất khí tổng hợp theo công nghệ Fischer-Tropsch cần một số lượng lớn sinh khối, vì vậy gỗ và rơm rạ là hai vật liệu quan trọng để phát triển kỹ thuật này
Chất thải hữu cơ từ người và
Trang 12 Thu gom:
◦ Dùng xe tải thu gom sinh khối:
Chi phí vận chuyển cao
(Vật liệu rơm có số lượng
lớn nhưng mật độ năng
lượng không nhiều)
◦ Chuyển đổi cỏ và rơm thành bùn sinh học thông qua thiết
bị Flash- Pyrolysis : giúp nén chặt rơm để giảm chi phí vận chuyển và giúp xử lý dễ dàng hơn
◦ Chuyển đổi gỗ bằng quá trình Torrefaction hoặc nhiệt
phân một lần nữa trước khi vận chuyển bằng tàu đến các
cơ sở sản xuất
Trang 13 Có hai phương thức nhiệt phân để sản xuất Biosyngas (H2 và CO)
từ sinh khối:
- dùng nhiệt độ thấp (800-1000 ◦C) có chất xúc tác bổ sung
- hoặc dùng nhiệt độ cao (1200-1400 ◦C) không cần xúc tác
Trang 14 Cần hai tháp phản ứng hoạt động ở khoảng 800-1000◦C
H2 và CO thường hình thành ~ 50% và 50% còn lại là CH4 và hydrocarbon hạch dài hơn (hydrocarbon thơm)
Trang 15 Phương pháp thứ hai thường đòi hỏi nhiệt độ cao tới 1200◦
C-1400 ◦C
Chỉ cần một tha1po nhiệt phân
Tất cả các sinh khối hoàn toàn chuyển đổi thành CO& H2
Trang 17Hình 6.5 Sơ đồ dòng của khí tổng hợp tối ưu / quá trình sản xuất dầu
diesel sinh học FT
Trang 21Lubricants, waxes, tar, Diesel oil
Petrochemical
industry
Petrochemicals Raw materials
Products
Trang 22Dầu thô
Nhiên liệu
Nguyên liệu thô
Nguyên liệu công nghiệp
Sản phẩm
Petrochemistry
Trang 24Source: USDA
124 triệu tấn
Palm Kernel 4%
Peanut 4%
Palm 31%
Olive 2%
Coconut 3%
Cottonseed 4%
Sunflower 9% Rapeseed15%
Soybean 28%
World Plant Oil Production
Trang 25Riccinus comunis
Hydroxy Fatty Acid
Crepis alpina
Acetylenic Fatty Acid
Simmondsia chinensis
Wax ester
Petroselenic Fatty Acid
Coriandrum sativum
Momordica charantica
Conjugated Fatty Acid
Limnanthes douglasii
Very long chain Fatty Acid
Trang 26Isolate genes for
fatty acid
biosynthesis
Transfer genes to plants with improved agronomic traits
Genes
Riccinus comunis
Hydroxy Fatty Acid
Sau khi tối ưu hóa cấu trúc hóa học của một số dầu thực vật, khả năng sản xuất dầu sẽ trở nên hiệu quả kinh tế cao và có thể thu được với sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu thị trường !
Trang 27(chất phủ bề mặt,
chất dẻo, resins…)
Acetylenic f acid
(polymers, mực in,
mỹ phẩm, dược liệu…)
Wax esters
(chất bôi trơn)
Các loại dầu kỹ thuật có thể sản xuất từ dầu thực vật
Trang 28Hydroxy fatty acid
Trang 29Một số đòi hỏi khi áp dụng CNSH cải thiện chất
lượng dầu thực vật
Chất lượng tốt
Giá thành hợp lý
Tận dụng được cơ sở công nghệ chế biến hiện hữu
Hạn chế nguy cơ ảnh hưởng lên môi tự nhiên
Có thể nhận diện rõ ràng khi so sánh với cây lấy dầu thực phẩm
Không có nguy cơ lai tạo chéo với cây trồng khác
Thuận lợi cho các kỹ thuật di truyền khác nhau
Trang 30Crop Ưu điểm Nhược điểm
Crambe Năng suất cao, phân bố rộng, tương
đồng cao với Arabidopsis Nứt hạt, mất năng suất 5-10 yrs
Bông Năng suất cao, phân bố rộng, tương
đồng cao với Arabidopsis, đã được chuyển gene,
Là thực phẩm ở một số nơi 5 yrs
Lanh đã được chuyển gene, đã có công nghệ
chế biến Là thực phẩm ở một số nơi 5 yrs
Thuốc lá Thành phần dầu phù hợp, dễ dàng cải
biến di truyền Công nghệ chế biến chưa phù
Trang 31Crambe field trial
in Daklak