CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRẠM BTS
Trang 1CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I
Trình bày: Trần Mạnh Sỹ
Xưởng SCTBHT – VNP1
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ
TRẠM BTS
Trang 2CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ
-Phòng máy
-Hệ thống cột anten và cầu cáp ngoài trời
-Hệ thống tiếp địa Cáp đất từ tổ đất đến bảng đất ngoài và trong
-Hệ thống cảnh báo, vật tư PCCN theo qui định
-Điều hòa, chống sét AC
Trang 3CƠ SỞ HẠ TẦNG - Phòng máy
♦Yêu cầu chung:
Được xây dựng kiên cố chịu được gió bão cấp 12, diện tích tốt nhất từ 9 – 15 m2 Nếu diện tích lớn hơn thì phải ngăn vách Độ cao đảm bảo chống được ngập lụt Nên đặt phòng máy tại tầng cao nhất để chiều dài feeder ngắn nhất có thể
♦ Tường phòng máy:
thấm nước, không bị hở, nứt
♦ Cửa ra vào:
Từ một đến hai lớp, phải đảm bảo chắc chắn, đảm bảo mỹ quan Có gờ ngăn nước tràn vào phòng nếu cửa vào bố trí ở nơi có nguy cơ nước chảy vào phòng máy
♦ Cửa sổ: Nếu có cửa sổ thì phải làm 2 lớp, khoảng cách giữa 2 lớp ≥10cm, giữa 2 lớp phải có song sắt bảo vệ chống đột nhập và cách nhiệt, chống nắng, chống thấm
♦ Trần nhà: Không nứt, nếu tầng trên cùng phải có chống nóng và chống thấm, độ cao trần tốt
nhất từ 2,8m đến 3m
♦ Sàn nhà: Lát gạch men, không trải thảm, tải trọng sàn ≥ 300 kg/m2 Nếu có thêm BSC ≥ 900 kg/m2
♦ Lỗ feeder: Lỗ feeder cách nền nhà đặt thiết bị tốt nhất 2,5m Kích thước lỗ feeder đảm bảo chứa được 12 feeder
Trang 4CƠ SỞ HẠ TẦNG - Trụ anten, cầu cáp, tổ đất
♦ Trụ anten: Bằng sắt và phải mạ kẽm hoặc sơn 3 lớp chống rỉ;
Trụ anten phải có kết cấu chịu được gió giật trên cấp 12 Trụ được thiết kế để đảm bảo lắp tối thiểu được 6 anten di động và 02 anten truyền dẫn.Dây đất của hệ thống thu lôi phải được nối trực tiếp với tổ đất chung của trạm bằng dây M90
♦ Cầu cáp ngoài trời (outdoor): Cầu cáp outdoor phải được sơn chống gỉ ba lớp, có khả năng chịu được tải trọng 200 kg/m Cầu cáp được đi theo đường ngắn nhất từ lỗ
feeder đến trụ anten, độ dài qúa 10m phải có thanh (cột) chống
Hệ thống cầu cáp phải được tiếp đất, tại các điểm nối của cầu cáp phải có dây đấu nhảy hoặc hàn cố định Độ rộng cầu cáp outdoor phải đảm bảo từ 30 ÷ 50 cmCầu cáp phải lắp đặt thấp hơn 10 cm so với mép dưới của lỗ feeder vào phòng máy
♦ Cầu cáp trong phòng máy (indoor): Cầu cáp phải được lắp đặt trên thiết bị, ngang bằng với mép dưới của lỗ feeder Tất cả cầu cáp phải được tiếp đất, các điểm nối giữa
hai cầu cáp phải có dây đấu nhảy
♦ Hệ thống tiếp đất: Tuân thủ theo tiêu chuẩn Ngành TCN 68-141:1999 Mỗi trạm được trang bị 2 bảng đất (outdoor và indoor) kích thước 100x10x100mm có ít nhất 14 lỗ
bắt dây tiếp đất
Trang 5CƠ SỞ HẠ TẦNG - Trụ anten
Đối với trụ anten trên nóc nhà cao tầng,
tại chân trụ có một bảng đồng tiếp đất chung
Trang 7CƠ SỞ HẠ TẦNG - Cầu cáp và lỗ feeder
Feeder trước khi vào phòng máy được uốn võng và phải được tiếp đất
Lỗ feeder bố trí sao cho đảm bảo kỹ thuật, dễ thao tác, sử dụng lâu dài.
Trang 8CƠ SỞ HẠ TẦNG - Bảng đất
Bảng đất outdoor
dưới lỗ feeder 30cm
Bảng đất indoor cách mặt sàn 30cm, cách tường 10cm
Mỗi bảng đất được nối với tổ đất bằng cáp M90
Trang 9CƠ SỞ HẠ TẦNG - Hệ thống điện AC
♦ Dõy cung cấp nguồn điện xoay
chiều từ ngoài vào trạm phải chịu tải
- đầu dây điện vào CB bằng cầu dao
- dây đấu vào các CB , cầu dao đảo chiều > = 10 mm lo ạ i cáp mềm nhiều sợi bên trong dây trung tính đi dây màu đen hoặc mầu nâu
- 1 pha đi dây màu đỏ , bên trái cùng
- 2 pha đi dây màu vàng , giữa
- 3 pha đi dây màu xanh biển , bên phải cùng
- máng đi dây ac máng nhựa > = rộng 10 cm sâu 5 cm , bắt vào t ựờng bằng TắC kE nhựa , khoảng cách giữa 1 đôi TắC KE = 0 , 5 m
- máng đi dây máy l ạ nh , ổ cắm Và đèn chứa ít nhất 4 dây ac đƠn > 3 , 5 MM
- dây máy l ạ nh , ổ cắm dây cáp mềm > 3 , 5 MM , tôt nhất là màu vàng
Trang 10CƠ SỞ HẠ TẦNG - Hệ thống điện AC/Outdoor
Điện lưới từ công tơ của điện lực
Tới chống sét AC trong phòng máy
Trang 11CƠ SỞ HẠ TẦNG - Hệ thống điện AC/indoor
-Hệ thống nguồn AC: Sử dụng nguồn 3 pha 380V ± 10%/50Hz (hoặc nguồn 1 pha 220V ± 10% /50Hz ), điện áp giữa trung tính và đất nhỏ hơn 5V
- Một trạm trang bị hai ổ cắm điện AC, hai đèn ne-on máng kép (đảm bảo độ sáng để xử lý kỹ thuật và phục vụ bảo dưỡng)
-Hệ thống điện nội thất được đi dây trong máng nhựa, lắp nổi trên tường.
→chống sét AC→Hộp phân phối AC→Các thiết bị tiêu thụ điện AC
-Các đầu dây đấu vào Automat phải siết chặt tránh đánh lửa, phát nhiệt
-Trong trường hợp điện lưới không ổn định phải trang bị thêm thiết bị ổn áp thì ổn áp lắp ngay phía sau chống sét AC
Trang 12CƠ SỞ HẠ TẦNG - Hệ thống điện AC/indoor
Tủ nguồn Điều
hòa1
Điều hòa2
Hộp cảnh báo
ổ cắm, ánh sáng
Từ hộp Automat chống sét AC
Trang 13THIẾT BỊ PHỤ TRỢ - Chống sét AC
♦ VỊ TRÍ:
- Thường gần cửa ra vào Hộp chống sét khi mở ra không
bị vướng tường, vật cản
- Độ cao thuận tiện cho thao tác
- Không nên đặt thiết bị phía dưới: Đề phòng nguy cơ cháy chống sét gây lan cháy các thiết bị trạm
♦ ĐẤU NỐI:
- Tất cả các thiết bị tiêu thụ nguồn lắp phía sau chống sét AC
-Có hộp Automat đi kèm: Bypass khi cấp điện máy nổ
- Tiếp đất chắc chắn vào bảng đất trong
Chế độ điện lưới: AT1 & AT2: ON, AT3: OFF
Trang 14+ CHẾ ĐỘ ĐIỆN LƯỚI: Bảo vệ các thiết bị khỏi bị sét đánh qua đường điện
nnn
Tới hộp phân phối AC
Điện lưới từ hộp cầu dao
đảo chiều
Chuyển sang chế độ máy nổ
AT1 & AT2: OFF, AT3: ON
Trang 15+ CHẾ ĐỘ MÁY NỔ: Bypass chống sét khi cấp điện máy nổ và khi có sự cố
nnn
Tới hộp phân phối AC
Điện máy nổ từ hộp cầu
dao đảo chiều
Chuyển về chế độ điện lưới
AT1 & AT2: ON, AT3: OFF
Trang 16CƠ SỞ HẠ TẦNG - Bố trí thiết bị hợp lý
♦ Nguyên tắc:
-Thuận lợi cho khai thác, bảo dưỡng
-An toàn khi vận hành
-Dễ phát triển, nâng cấp
-Mỹ quan
Cục lạnh (Indoor):
nnn
Trang 17CƠ SỞ HẠ TẦNG - Bố trí thiết bị hợp lý
Cục lạnh (Indoor):
nnn
♦ Nguyên tắc:
-Thuận lợi cho khai thác, bảo dưỡng
-An toàn khi vận hành
-Dễ phát triển, nâng cấp
-Mỹ quan
Trang 183
HT 1
Trang 19THIẾT BỊ PHỤ TRỢ - Hệ thống cảnh báo
Cục lạnh (Indoor): nnn
Hộp đấu truyền dẫn, cảnh báo bao gồm:
Trang 20THIẾT BỊ PHỤ TRỢ - Hệ thống cảnh báo
Thiết bị cảnh báo được lắp đặt tập trung vào một khu vực, dễ quan sát và thao tác xử lý.
Phân loại trạm để lắp đặt thiết bị cảnh báo ngoài như: nhiệt độ, mở cửa, báo khói, báo cháy
-Các cảnh báo về nguồn điện đưa về OMC: AC (mất điện AC), REC (máy nắn hỏng), HVA
(điện áp cao), LVA (điện áp thấp) đưa ra từ tủ nguồn
-Cảnh báo do tủ cảnh báo cung cấp:
+Cảnh báo cháy: Do Sensor (cảm biến) khói, nhiệt phát hiện cháy khói đưa ra loa tại chỗ.
+Cảnh báo điều hòa: Do Automat cấp điện điều hòa đưa về OMC khi bị nhảy
+Cảnh báo nhiệt độ cao: Do Sensor nhiệt đưa về OMC.
+Cảnh báo mở cửa do Sensor cửa đưa về OMC.
- Các Sensor khói, nhiệt nên bố trí trên trần nhà ngay phía trên thiết bị.
-Sensor cửa gắn ngay phía trên cửa ra vào.Loa báo cháy để ở nơi dễ báo động.
Trang 21Cục lạnh (Indoor):
nnn
Cục lạnh (Indoor): nnn
Trang 23THIẾT BỊ PHỤ TRỢ - Hệ thống cảnh báo
Cục lạnh (Indoor):
nnn
Trang 24THIẾT BỊ PHỤ TRỢ - Hệ thống cảnh báo
Cục lạnh (Indoor):
nnn
Sensor nhiệt, thử bằng cách khò nóng→Loa kêu:
-Sử dụng buồng ngăn không khí và màng chắn.
-Cảnh báo khi t0>500C hoặc tăng đột ngột 150C/phút
Sensor khói, thử bằng cách hun khói→Loa kêu:
-Sử dụng loại phân tích ion hóa
trong không khí.
-Truyền cảnh báo qua tiếp
điểm thường đóng.
Trang 26Vị trí lắp đặt điều hòa tốt nhất đối diện với tủ thiết bị; tuyệt đối không
được lắp đặt trên thiết bị
Mỗi điều hoà phải có một automat riêng Có hệ thống điều khiển tự
động để khởi động lại sau khi mất điện
-Không lắp đặt phía trên thiết bị khác: An toàn cháy, dễ bảo dưỡng
-Có độ nghiêng về phía lỗ thoát nước để thoát nước dễ dàng
- ống thoát nước đảm bảo thoát dễ dàng, tránh lâu ngày cặn bẩn
gây tắc ống.
Trang 27♦ CỤC NÓNG (Outdoor Unit):
-Chọn vị trí lắp đặt sao cho:
+ Dễ xử lý, bảo dưỡng.
+ Ống đồng nối cục lạnh ngắn nhất.
+Quạt thông gió không bị che chắn quá gần
+Có thể đặt trực tiếp lên sàn (đối với những vị trí không bị nguy cơ ngập
nước) hoặc gá trên tường.
Trang 28
Tuân thủ qui định của nhà nước về PCCN
-02 bình chữa cháy tốt nhất nên đặt ngay phía trước
cửa phòng máy.
-Nơi dễ bị mất đặt bên trong phòng, ngay cửa ra vào.
-Dán nơi dễ quan sát, thường ngay cửa phòng máy
Trang 29
THIẾT BỊ PHỤ TRỢ - Trang bị PCCN
Trang 30Xin chân thành cảm ơn!