Tài chính công
1 Võ Thị Huyền Trân Bùi Thị Kim Tình Trần Thị Thu Hường Dương Thị Xuân Đặng Sĩ Ái Hoàng Nhật Quỳnh Phạm Hoàng Ngọc Phú Lô Văn Quý 2 Nhóm 7 3 Tại sao nói: “Bảo hiểm xã hội” là hình thức tái phân phối thu nhập của Chính phủ” Tại sao nói: “Bảo hiểm xã hội” là hình thức tái phân phối thu nhập của Chính phủ” Mục đích của TPPTN Cách TPPTN thông qua BHXH Đánh giá, Nhận xét Khái niệm, đặc điểm, mục đích của BHXH 4 BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính được huy động từ người lao động, người sử dụng lao động, cộng với sự hỗ trợ của Nhà nước, thực hiện trợ cấp vật chất, góp phần ổn định đối tượng đời sống cho người tham gia BHXH và gia đình họ trong các trường hợp người lao động tham gia BHXH gặp rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, rủi ro tuổi già, làm cho gia đình bị mất hoặc giảm thu nhập bất ngờ. 5 BHXH là một định chế pháp lý bắt buộc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đưa ra luật BHXH nước CHXHCNVN 6 BHXH là một trung tâm phân phối lại của hệ thống kinh tế- xã hội 7 Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của nhà nước BHXH thực hiện trên 1 “nhóm mở”của những người lao động 8 BHXH là cơ chế để đảm bảo cho người lao động chống đỡ rủi ro của chính bản thân: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH. 9 Còn mất việc làm và mất khả năng lao động:ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… thì cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH thay thế nguồn thu nhập bị mất theo đúng quy định. 10 Là cơ chế đảm bảo cho người LD chống đỡ rủi ro của chính bản thân được thực hiện trên một nhóm mở của những người lao động Là một trung tâm phân phối lại của hệ thống KT-XH. Là một định chế pháp lý bắt buộc Đặc điểm [...]... một người, hay nói cách khác đó chính là sự tái phân phối lại thu nhập Người lao động Người sử dung lao động Nhà nước 26 Kết quả của quá trình tái phân phối này là gì? Thay vì Bà Maria không nhận được một đồng nào thì hàng tháng bà đều đặn nhận được một khoản tiền Đó chính là tác dụng và ý nghĩa trong BHXH 27 Nói cách khác tái phân phối thu nhập trong bảo hiểm xã hội chính là sự bù đắp và thay thế... mặt của xã hội và điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư 16 Tại sao phải tái phân phối thu nhập? Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động 17 điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư để bảo đảm công bằng xã hội 18 1 $ tăng thêm tiêu dùng cho người giàu có giá trị thấp hơn 1 $ tăng thêm tiêu dùng cho người nghèo 19 Tái phân phối thu nhập... lớn trang trải những rủi ro xảy ra 34 Khi thu nhập của người lao động tăng lên tất yếu mức đóng góp vào quỹ BHXH cũng tăng lên tạo ra nền tảng vững chắc cho quỹ BHXH ổn định đảm bảo đủ nguồn lực tài chính phục vụ kịp thời nhu cầu chi trả cho người lao động và gia đình của họ khi gặp rủi ro 35 Mặt khác, BHXH tác động mạnh trở lại nền kinh tế Khi quy mô quỹ BHXH lớn, ngày càng tăng có thể đầu tư... Nhóm người có thu nhập cao Quỹ ngân sách Thu thuế Nhóm người có thu nhập trung bình Nhóm người có thu nhập thấp nghèo 20 Tối đa hóa phúc lợi xã hội Điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư để bảo đảm công bằng xã hội 21 22 Hiện 35 tuổi Bị tại nạn lao động vào lúc 30 tuổi Có khoản trợ cấp hàng tháng Cuộc sống của bà vẫn được bảo đảm 23 Nhà nước Người sử Dụng lao động Người Lao động 24 Khoản . hình thức tái phân phối thu nhập của Chính phủ” Tại sao nói: “Bảo hiểm xã hội” là hình thức tái phân phối thu nhập của Chính phủ” Mục đích của TPPTN Cách. pháp định bảo vệ người lao động bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính được huy động từ người lao động, người sử dụng lao động, cộng với