5 – Độ mịn bột XM: XM phải có độ mịn hoặc diện tích bề mặt riêng đủ lớn để có tốc độ phản ứng hydrát hóa cần thiết tạo những khoáng cho XM cường độ.. b Đóng rắn: Sau khi ninh kết, khố
Trang 1VẬT LIỆU SILICATE
PHẦN: XI MĂNG POÓC LĂNG
(PORLAND CEMENT)
Trang 3GIỚI THIỆU CHUNG
Chất kết dính (CKD) là những chất hoặc hợp
chất có khả năng tự rắn chắc, động thời liên kết một hệ khác (sợi hoặc hạt) thành khối vững chắc.
Lực tương tác:
Lực cơ học (ma sát),
Lực hóa học (liên kết do phản ứng hóa học),
Những liên kết lý học đặc biệt khác (lực hạt phân tán, lực Van-der Van, lực tĩnh điện, cảm ứng )
Trang 4PHÂN LOẠI CKD VÔ CƠ
Trang 5GIỚI THIỆU CHUNG
Xi măng Porland
là bột vô cơ có tính kết dính thủy lực, sản phẩm nghiền mịn của hỗn hơp clinker XMP và phụ gia thạch cao (3-5% kl clinker)
PC = PC clinker + gypsum (3-5%)
Xi măng hỗn hợp
là sản phẩm nghiền mịn của xi măng Porland và những phụ gia khác (phụ gia đầy, phụ gia hoạt tính, )
Trang 6GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 7SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CNSX XMP
Những CKD ban đầu của con người là CKD hữu cơ
CKD dùng xây dựng là các loại đất đá tự nhiên
Ở châu Âu, những vết tích vật liệu được nung đầu tiên xuất hiện khoảng thế kỷ IV – III (T.C.N)
Tên gọi xi măng (cement) xuất hiện đầu tiên có lẽ vào thế kỷ XVIII, vào năm 1702 tại Saint – Peterburg (Nga).
Người đầu tiên đăng ký bằng phát minh về cách nung đá vôi và đất sét tới nóng chảy tạo clinker rồi nghiền lại thành XM và gọi nó là xi măng Poóc lăng, như tên gọi
hiện nay, là Joseph Aspdin (người Anh) vào năm 1824
Trang 8CLINKER: SẢN PHẨM SAU KHI NUNG
Raw materials ⇒ grinding ⇒
mixing ⇒ raw meal ⇒ kiln
feed ⇒ firing 1450 0 C ⇒
cooling ⇒ clinker
Trang 10THÀNH PHẦN PHA CLINKER XMP
Tính chất của clinker và XMP do thành phần pha (các loại khoáng và pha thủy tinh) của chúng quyết định:
C 3 S: 40 – 60% (khoáng alít: 3CaO.SiO2),
C 2 S: 15 – 35% ( khoáng belít: 2CaO.SiO2),
C 3 A: 4 – 14% ( tri-canxi aluminát: 3CaO.Al2O3),
C 4 AF: 10 – 18% (alumo-ferít canxi: 4CaO.Al2O3.Fe2O3).
Ngoài ra còn pha thủy tinh (15-25%), các ôxyt tự do chưa p.ứ hết và các khoáng khác.
Trang 11Alít: (40 – 60%) trong clinker XMP
là dung dịch rắn khoáng gốc là C3S
Silicat can xi: 3CaO.SiO2
Khoáng chính tạo cường độ của XMP.
C3S đóng rắn nhanh, c ng đ cao, ườ ộ tỏa
nhiều nhiệt
Trang 12Bêlít : là dung dịch rắn gốc C2S
Dạng thù hình cần thiết là β -C2S (15 – 35%) có tính kết dính, phát triển cường độ chậm ở giai đoạn đầu, nhưng sau đó cho cường độ khá cao, ít
b n m ị ă ịn
β -C2S tỏa ít nhiệt khi đóng rắn Trong kỹ thuật sản xuất clinker XMP cần làm nguội clinker rất nhanh ở khoảng 6750C, nhằm tránh sự biến đổi β -
C2S thành γ - C2S, là khoáng không có tính kết dính.
Trang 13 Aluminat canxi: 3CaO Al2O3
(4 – 14%): đóng rắn nhanh, tỏa nhiều nhiệt, không bền trong môi trường xâm thực
Dùng phụ gia thạch cao CaSO4.2H2O để hạn chế tốc độ đóng rắn của C3A
Trang 14Alumo-ferít canxi C4AF (10 –
18%):
4CaO Al2O3.Fe2O3
dễ hòa tan trong nước, ít tỏa nhiệt
Đóng rắn nhanh tạo cường độ ban đầu nhanh, nhưng sau đó cường độ không cao, chịu ăn mòn tốt
Trang 15 Khi làm nguội nhanh, pha lỏng sẽ chuyển thành pha thủy tinh trong clinker Nhờ vết nứt tế vi trong pha thủy tinh, clinker dễ nghiền hơn, hoạt tính pha thủy tinh rất cao, dễ hydrát hóa.
Trang 16 Ngoài ra, trong clinker XMP còn những khoáng
khác như các sunfát kiềm (K,Na)2SO4, CaSO4, aluminát kiềm (K,Na)2.8CaO.3Al2O3, alumo-manganát canxi 4CaO.Al2O3.Mn2O3
và một lượng ôxít tự do, chưa phản ứng hết
trong quá trình nung luyện Trong số đó, không mong muốn nhất là CaO (khống chế 1 – 2%) và MgO tự do, càng ít càng tốt (bé hơn 4 – 6%, tùy tiêu chuẩn mỗi quốc gia)
Trang 17NHỮNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT
QUAN TRỌNG NHẤT CỦA XMP
1 Khả năng đóng rắn
2 Mác xi măng
3 Khối lượng thể tích
4 Khối lượng riêng
5 Độ mịn bột xi măng
6 Lượng chất mất khi
nung (MKN)
7 Độ ổn định thể tích
8 Lượng nước tiêu chuẩn
9 Lượng vôi (CaO) tự do
và MgO tự do
10 Nhiệt tỏa ra khi đóng
rắn
11 Độ bền hóa
12 Thời gian bảo quản, sử
dụng
17
Trang 18NHỮNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT
QUAN TRỌNG NHẤT CỦA XMP
1 Khả năng đóng rắn
2 Mác xi măng
3 Khối lượng thể tích
4 Khối lượng riêng
5 Độ mịn bột xi măng
6 Lượng chất mất khi
nung (MKN)
7 Độ ổn định thể tích
8 Lượng nước tiêu chuẩn
9 Lượng vôi (CaO) tự do
và MgO tự do
10 Nhiệt tỏa ra khi đóng
rắn
11 Độ bền hóa
12 Thời gian bảo quản, sử
dụng
Trang 193 – Khối lượng thể tích:
XMP đã nghiền thành bột tơi
khoáng, độ mịn và độ ẩm của XMP
Ph thu c Ph thu c ụ ụ ộ ộ vào độ lèn chặt
Trang 20Khối lượng riêng xi măng
khối lượng riêng của clinker XMP thông
thường là 3,05 – 3,2 g/cm3.
Trang 215 – Độ mịn bột XM:
XM phải có độ mịn (hoặc diện tích bề mặt riêng) đủ lớn để có tốc độ phản ứng hydrát hóa cần thiết tạo những khoáng cho XM cường độ
Yêu cầu về độ mịn với những chủng loại XM có khác nhau, tùy thuộc tính chất và yêu cầu cụ thể
Ví dụ: với XM trộn (PCB) cần lượng sót sàng N 0 008 (5470 lỗ/cm 2 ) không quá 12%.
Nếu xác định theo phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (phương pháp Blaine) cần đạt 2700 cm 2 /g
(TCVN 6260, 1999)
Trang 221 – Khả năng đóng rắn: Tính chất quan
trọng nhất của CKD đối với quá trình thi
Trang 23a) Giai đoạn ninh kết :
vữa XM chuyển dần từ trạng thái
sớm hơn 45 phút,
muộn hơn 12 giờ kể từ lúc bắt đầu trộn nước
Trang 24b) Đóng rắn:
Sau khi ninh kết, khối XM tiếp tục phát triển cường độ thành khối đá vững chắc, có thể dùng trong các kết cấu xây dựng
Trong giai đoạn này, không thể gia công tạo hình bằng phương pháp đúc khuôn được
Thời gian đóng rắn thực sự của đá XM rất lâu
Trang 25 Mẫu chuẩn có kích thước:
4x4x16 (cm) (có thể thử bền nén và bền uốn)
7,07x7,07x7,07 (cm) , 10x10x10 (cm) để thử độ bền nén
Trang 26The mold for test of strength
Trang 27Thường ký hiệu mác XM như sau:
PC30, PC40, PC 50, PC 60 : mẫu chuẩn
(Blended cement) với phụ gia khoáng
Trang 28Compresive strength of cement
Trang 297 –Độ ổn định thể tích:
Xi măng sau khi đóng rắn cần có độ ổn định thể tích
Sự biến đổi thể tích do:
cấu trúc gel của đá XM,
quá trình kết tinh các khoáng trong đá XM,
những phản ứng hóa học xảy ra sau khi XM đóng rắn tỏa nhiệt và tạo sản phẩm có thể tích riêng lớn hơn những chất ban đầu
Chú ý hai phản ứng:
CaOtự do + H2O = Ca(OH)2 tỏa nhiều nhiệt, dãn nở thể tích
Trang 308 – Lượng nước tiêu chuẩn:
Là lượng nước cần để XM tạo thành vữa có độ dẻo tiêu chuẩn
Thông thường, tỷ lệ nước/XM = 24 – 30%:
Cần cho quá trình hydrát hóa khoảng 1/4 - 1/3;
làm dẻo vữa 2/3 – 3/4 lượng nước tiêu chuẩn,
Lượng nước tiêu chuẩn: phụ thuộc thành phần khoáng, độ mịn, lượng và loại phụ gia sử dụng của XM
XM có nhiều khoáng C3A, C3S có lượng nước tiêu chuẩn nhiều hơn XM có nhiều khoáng C2S và C4AF
XM có độ mịn cao làm tăng lượng nước tiêu chuẩn
Trang 319– Lượng vôi (CaOtd) và lượng MgO tự do:
Là lượng CaO, MgO còn dư, không tham gia các phản ứng trong quá trình nung luyện clinker XMP
Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng clinker XMP, thể hiện mức hoàn thiện phản ứng nung luyện clinker
Trang 32Lượng vôi tự do trong XMP càng ít càng tốt,
thường khống chế còn 1 – 2 %.
Do đã nung luyện ở nhiệt độ cao, ở dạng khoáng bền hoặc bị bao bọc bởi lớp thủy tinh trong clinker, lượng vôi tự do trong clinker XMP phản ứng rất chậm với nước:
CaOtd + H2O = Ca(OH)2.
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, dãn nở thể tích xảy ra khi XM đã đóng rắn dễ gây nứt vỡ kết cấu xây dựng, hơn nữa sp phản ứng dễ tan, làm khối đá
XM dễ bị ăn mòn
Trang 33 MgOtd + H2O = Mg(OH)2
thể tích riêng Mg(OH)2 lớn hơn thể tích riêng MgO nhiều nên dãn nở thể tích trong khối XM rất mạnh Các quá trình xảy ra khi khối đá XM đã rắn chắc, làm cấu kiện xây dựng dễ nứt vỡ
Có thể nói, đây là chỉ tiêu kỹ thuật tương ứng với tính chất ổn định thể tích của XMP
Trang 3410–Nhiệt tỏa ra khi đóng rắn:
Phản ứng hydrát hóa của XM là phản ứng tỏa nhiệt
Quan tâm: Lượng nhiệt và tốc độ tỏa nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra:
ảnh hưởng tới sản phẩm thủy hóa các khoáng XMP,
gây ứng suất nhiệt làm nứt vỡ, giảm chất lượng công trình
Nhiệt tỏa ra phụ thuộc vào thành phần khoáng, độ mịn, chủng loại và hàm lượng phụ gia của XM
Trang 3511– Độ bền hóa:
là khả năng chống lại tác nhân ăn mòn của đá
XM trong quá trình sử dụng
Độ bền hóa phụ thuộc:
thành phần khoáng,
thành phần hóa,
mật độ khối đá, chủng loại
hàm lượng phụ gia của XM
môi trường ăn mòn
Nói chung, XMP không bền trong môi trường kiềm, môi trường sunfát Trong điều kiện có dòng chảy, quá trình ăn mòn mạnh hơn rất nhiều
Trang 36Các nguyên nhân gây ăn mòn
sự hòa tan và rửa trôi hydroxit canxi
XM tác dụng với các chất xâm thực và rửa trôi các muối đó
Sự hình thành các liên kết mới có thể tích khác với thể tích ban đầu gây ứng suất
Trang 37Các dạng ăn mòn cụ thể
Ăn mòn hòa tan: tan Ca(OH)2
Ăn mòn cacbonic: CaCO3 + CO2 + H2O
Ăn mòn axit: pH <7: HCl, H2SO4
Ăn mòn Magie: MgCl2, MgSO4 =>sp dễ tan, k kết dính
Ăn mòn phân khoáng: 2NH4NO3, KNO3, supephotphat
Ăn mòn sunfat: khi hàm lượng sunfat > 250mg/l
Ăn mòn của các chất hữu cơ: axit hữu cơ
Ăn mòn do kiềm: Xảy ra sau khi thi công 10-15 năm
Trang 38Biện pháp hạn chế ăn mòn
bằng cách lựa chọn phối liệu
Trang 3912– Thời gian bảo quản, sử dụng:
Sau khi sản xuất, XMP dạng bột hoạt tính cao, dễ phản ứng với hơi nước, khí CO2 trong không khí
Khi xếp chồng cao, sẽ nén ép lẫn nhau làm tăng khối lượng thể tích, giảm hoạt tính bề mặt Phản ứng tạo lớp sản phẩm đóng rắn mỏng trên bề mặt hạt, cộng với sự nén ép dẫn tới giảm hoạt tính và cường độ khi sử dụng
Vì vậy, cần bảo quản tốt và sử dụng XMP càng nhanh càng tốt Trong điều kiện thông thường, thời hạn bảo quản XMP tối đa không nên quá sáu tháng
Trang 40Hydration types
in technological process
Trang 41Các thông số kỹ thuật có sự liên quan chặt chẽ với nhau Trong từng điều kiện sử dụng cụ thể, có yêu cầu được
quản XM, cần cố gắng bảo đảm chặt chẽ tất cả các chỉ tiêu kỹ thuật đã được qui định
Trang 42Influences of Major and Minor Phases
on Cement Properties
C 3 S - Early strengths, setting
C 2 S - late stage strengths, durability
C 3 A - Initial set, early heat evolution
CaO free (free lime) - Setting time, early strengths
Trang 43Contribution of clinker phases on strength development