Những khái niệm về máy nâng vận chuyển
Trang 1Trang bị địên-điện tử
Những khái niệm về máy nâng vận chuyển
GV : Lê Minh Hà
Bộ môn : TĐH XNCN
Trang 2Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
I Khái quát chung
K/n : là máy móc thiết bị dùng để đào, bốc, xúc đất đá,quặng… hoặc dùng để vận chuyển
nguyên vật liệu thành phẩm hay bán thành
phẩm từ vị trí này đến vị trí khác.
Các lĩnh vực sử dụng : công nghiệp, khai
khoáng, luyện kim…
Trang 3Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
II Phân loại máy nâng- vận chuyển
Do chủng loại đa dạng nên việc phân chia chỉ mang tính chất ước lệ, tương đối :
Phân loại theo phương vận chuyển hàng hóa:
Phương thằng đứng: thang máy, máy nâng, gầu xúc
Theo phương ngang : băng chuyền, băng tải
Theo phương nghiêng : băng tải, thang cuốn…
Nhiều phương kết hợp : cầu trục, cần trục, máy xúc…
Trang 4Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
Theo phương pháp di chuyển cơ cấu :
Lắp đặt cố định : thang máy, băng tải…
Di chuyển theo đường thẳng : cầu trục, cầu trục cảng, cổng trục…
Quay tròn với một góc tới hạn : cần cẩu, máy xúc …
Theo cơ cấu bốc hàng hóa :
Cơ cấu bốc hàng hóa là thùng, cabin,gầu
Cơ cấu dùng móc, xích treo, băng
Cơ cấu bốc hàng bằng nam châm điện
Theo chế độ làm việc
Chế độ làm việc dài hạn: băng tải,băng chuyền, thang cuốn
Chế độ ngắn hạn lặp lại : máy xúc, thang máy, cầu trục…
Trang 5Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
III Các đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động mn-vc
Phần lớn máy nâng vận chuyển làm việc ở điều kiện môi trường khắc nghiệt :
Sự thay đổi lớn của nhệt độ
Độ ẩm cao
Môi trường nhiều bụi, nhiều chất gây ăn mòn
Chế độ làm việc của máy nâng vận chuyển là nặng nề :
Luôn làm việc ở chế độ quá tải
Tần số đóng cắt lớn
Trang 6Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
Phụ tải của máy nâng vận chuyển thay đổi
trong một dải rộng :
Khi không tải : Mc = 25% M đm
Khi quá tải : Mc = 150% M đm
Một số máy nâng vận chuyển yêu cầu quá trình tăng và giảm tốc êm với trị số gia tốc cho phép
Trang 7Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
Từ những đặc điểm trên có thể đưa ra một số yêu cầu với hệ truyền động máy nâng vận
chuyển như sau :
Cần có khả năng quá tải lớn
Hệ truyền động phải đảm bảo khởi động, đảo chiều
và hãm được thực hiện trong thời gian ngắn để nâng cao năng suất
Hệ thống điều khiển phải làm việc với độ tin cậy cao, thực hiện dứt khoát
Trang 8Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
IV Các hệ truyền động thường dùng trong máy nâng- vận chuyển
a) Xu hướng thiết kế hệ truyền động :
Sử dụng hệ truyền động xoay chiều thay cho một chiều do dễ chế tạo, không phải bảo dưỡng thường xuyên, đạt các chỉ tiêu về khởi động, quá tải, hãm dừng…
Sử dụng BBĐ Thysistor để thay thế cho các bộ biến đổi quay ( KĐT hay MĐKĐ) do quán tính nhỏ, độ nhạy cao, kích thước bé, giá thành hạ…
Trang 9Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
Sử dụng các phần tử không tiếp điểm ( Ic logic) để thay thế cho các phần tử có tiếp điểm
( Relay,contactor…) để nâng cao độ tin cậy, an toàn trong quá trình làm việc
Sử dụng hệ điều khiển số thay cho hệ điều khiển
tương tự do khả năng thay đổi chương trình linh
hoạt, không phải hiệu chỉnh tham số trong quá trình làm việc, tốc độ xử lý đảm bảo…
Trang 10Những khái niệm cơ bản
về máy nâng vận chuyển
Với các hệ truyền động công suất rất lớn
thường dùng bộ biến tần và động cơ đồng bộ
Trang 11Trang bị địên-điện tử
Bài số 2 : Trang bị điện - điện tử
cầu trục
GV : Lê Minh Hà
Bộ môn : TĐH XNCN
Trang 12Trang bị điện-điện tử cầu trục
Nội dung :
Những đặc điểm cơ bản của cầu trục
Yêu cầu về truyền động điện
Yêu cầu về trang bị điện
Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 13Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
I Nh ững đặc điểm cơ bản :
1 Khái niệm chung :
Khái niệm
Trang 14Trang bị địên-điện tử cầu trục
Trang 15Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
Trang 16Trang bị địên-điện tử cầu trục
Trang 17Trang bị địên-điện tử cầu trục
Trang 18Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
3.Cấu tạo của cầu trục
Trang 19Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
Trang 20Trang bị địên-điện tử cầu trục
Cơ cấu lấy hàng
Cơ cấu cân bằng
…
Trang 21Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
4 Những thiết bị chuyên dùng trong cầu trục :
a Phanh hãm điện từ : có chức năng dừng các
cơ cấu, giữ hàng hóa chắc chắn Thường có 3 loại :
Phanh hãm điện từ kiểu guốc
Phanh hãm điện từ kiểu đai
Phanh hãm điện từ kiểu đĩa
Trang 22Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
Nguyên lý làm việc :
Khi cuộn dây phanh hãm của nam châm được đóng vào lưới điện, lực hút của nam châm thắng lực cản của lò xo làm cho má phanh giải phóng cổ trục của động cơ
NC
G Đc
Trang 23Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
Bộ tiếp điện :
Để cấp điện cho các cơ cấu di chuyển trên xe cầu người ta sử dụng một thiết bị đặc biệt gọi là bộ tiếp điện :
Bộ tiếp điện cứng : dùng cho cầu trục trọng tải lớn, cung đường di chuyển dài.
Bộ tiếp điện mềm : dùng cho cầu trục có trọng tải nhỏ, cung đường di chuyển ngắn.
Trang 25Trang bị địên-điện tử cầu trục
I Những đặc điểm cơ bản
c Bộ khống chế
Bộ khống chế dùng để điều khiển các chế độ làm việc của động cơ truyền động : mở máy, đảo chiều, hãm dừng …
Bộ khống chế gồm hai loại :
Bộ khống chế động lực : các tiếp điểm đóng cắt trực tiếp mạch lực
Bộ khống chế từ : gồm bộ khống chế chỉ huy và hệ thống Relay, contactor
Trang 26Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
II Yêu cầu truyền động
Trang 27Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
Chế độ làm việc nặng nề :
Số lần đóng cắt lớn
Thường xuyên bị quá tải
Momen tải thay đổi trong một dải lớn :
Lúc nâng không tải M = 15%-20% Mđm
Nâng có tải M= 150% Mđm
Phải có khả năng tăng tốc và giảm tốc êm
Trang 28Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
2.Yêu cầu truyền động
Động cơ truyền động phải có độ bền cao
Momen quán tính nhỏ
Tốc độ động cơ thấp ( 1000-1500v/ph) nhằm mục đích giảm thời gian quá độ, nâng cao hiệu suất.
Có khả năng quá tải lớn
Trang 29Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
Trang 30Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
Trang 31Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
3.Chế độ làm việc của động cơ truyền động
a Cơ cấu nâng hạ
ω
M
A
2 B
Mc
Trang 32Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
Góc phần tư thứ nhất : Quá trình nâng tải : momen động cơ sinh ra và tốc độ quay cùng chiều
Góc phần tư thứ 2 : Quá trình hãm dừng : giai đoạn này có thể thực hiện hãm tái sinh kết hợp với hãm động năng
Góc phần tư thứ 3 : Đây là quá trình hạ không tải do momen tải không thắng được momen cản do masat sinh ra nên động cơ phải sinh năng lượng để hạ tải ( còn gọi là hạ động lực)
Góc phần tư: Quá trình hạ có tải do momen tải có giá trị lớn nên động cơ phải sinh ra momen hãm
(còn gọi là hạ hãm)
Trang 33Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
b Cơ cấu di chuyển
ω
M
A
2 B
Trang 34Trang bị địên-điện tử cầu trục
II Yêu cầu truyền động điện
Góc phần tư thứ nhất : Quá trình kéo tải : momen động cơ sinh ra và tốc độ quay cùng chiều
Góc phần tư thứ 2 : Quá trình hãm dừng : giai đoạn này có thể thực hiện hãm tái sinh kết hợp với hãm động năng
Góc phần tư thứ 3 và 4 hệ truyền động làm việc
hoàn toàn giống như góc phần tư thứ 1 và thứ 2
Trang 35Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
1.Giới thiệu chung:
Trang 36Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 37Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 38Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 39Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Tủ điều khiển :
MBA, biến dòng
PLC
Các bộ biến đổi (U1,U2,U3…)
Công tắc tơ rơle
Bảng điều khiển, hiển thị
Thiết bị truyền thông, liên lạc
…
Trang 40Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cơ cấu cân bằng :
Trang 41Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 42Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
Trang 43Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cấu trúc hệ truyền động
Trang 44Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cấu trúc điều khiển động cơ :
Khối chỉnh lưu : biến đổi nguồn xoay chiều thành một chiều.
DC-link : khâu trung gian một chiều
Inverter : biến đổi công suất một chiều thành xoay chiều
Control Unit : điều khiển đóng cắt Transitor.
Trang 45Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cấu trúc điều khiển có khâu trung gian một chiều được sử dụng rộng rãi do:
Chế tạo mạch điều khiển đơn giản
Thuật toán biến điệu trực tiếp hiện nay chưa
hoàn thiện
Nhược điểm khi sử dụng bộ biến đổi có khâu trung gian một chiều là tổn hao trên thiết bị lớn
Trang 46Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cấu trúc điều khiển xe con, cơ cấu nâng hạ
Trang 47Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cấu trúc điều khiển xe cầu
Trang 48Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Dòng năng lượng trong quá trình làm việc bình thường
Trang 49Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Dòng năng lượng khi động cơ làm việc ở chế độ hãm
Trang 50Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Chi tiết bộ biến đổi
Chỉnh lưu cầu
Nghịch lưu IGBT
DC link
Trang 51Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
IGBT
Trang 52Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
a.Biến tần
Là thiết bị biến đổi tần
số lưới sang tần số mong
muốn
Thường có Panel điều
khiển riêng
Trang 53Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Cấu trúc biến tần Simovert:
Trang 54Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Sơ đồ nối dây đầu vào số
Trang 55Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Vào / ra tương tự
Trang 56Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Khối truyền thông
RS 232
RS 485
Trang 57Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Các tín hiệu đo lường:
Tacho
Encoder
Nhiệt độ
Trang 58Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Là thiết bị điều khiển logic khả trình
Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp do khả năng mở rộng và thay đổi dễ dàng
Là trung tâm xử lý của hầu hết các hệ điều khiển hiện trường
Trang 59Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
PLC điều khiển hoạt động của hệ thống
PLC giữ vai trò trung
tâm
Các thiết bị ghép nối
PLC qua mạng
Profibus-DP
Trang 60Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
S7-300 được sử dụng như là PLC cơ bản
Hệ thống đầu vào/ra được chia thành các
module riêng Chúng được liên kết tới
CPU theo đường truyền thông
Profibus-DP
Trang 61Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Phần cứng S7-300 dùng trong RTG gồm có một một module CPU và các module mở rộng
Module CPU được đặt ở tủ thiết bị điện điện tử House)
Trang 62(EE-Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 63Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
PLC được đặt trong tủ điện gồm :
Trang 64Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 65Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Khối điều khiển xe con
1 modul nguồn
2 modul giao diện ghép nối IM135 và IM356
2 modul đầu vào số,mỗi modul 32 cổng
1 modul đầu vào số16 cổng
2 modul đầu ra số,mỗi modul 16 cổng
1 modul đầu vào tương tự 2 cổng
1 modul ghép nối với bộ phận nâng hạ tải
Trang 66Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 67Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang 68Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Chuẩn truyền thông RS 232:
Phương thức truyền nối tiếp
Truyền thông bất đối xứng :
Trang 69Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Chuẩn truyền thông RS 485:
Truyền thông nối tiếp
Truyền thông đối xứng ( chênh lệch điện áp giữa 2 dây)
Chiều dài đường truyền : 1200m
Tốc độ 10Mb/s
Truyền nhiều điểm
Trang 70Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Chuẩn truyền thông CAN :
Phương thức truy nhập bus : CSMA/CA
Cấu trúc mạng thường dùng là đường trục/đường
nhánh
Tốc độ tối đa 1Mb/s ở khoảng cách 40m và 50kb/s ở khoảng cách 1000m
Khi cần dữ liệu một trạm sẽ đưa ra khung yêu cầu
(remote frame), trạm tương ứng sẽ trả lại khung dữ liệu
Trang 71Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Chuẩn truyền thông Profibus-DP
Phương thức truy cập bus : Token passing
Cho phép truyền trên nhiều loại đường dẫn
Tốc độ cao : có thể lên tới 12Mb/s
Trang 72Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Hệ thống định vị toàn cầu :
Gồm 24 vệ tinh (21 hoạt động và 3 dự phòng)
Các thiết bị thu tín hiệu có thể nhìn thấy tối thiểu 4 vệ tinh tại bất kỳ thời điểm nào
Vệ tinh phát tín hiệu vô tuyến đến máy thu, từ
đó máy thu tính toán xác định được vị trí.
GPS dân sự sử dụng sóng có tần số
1575.42MHz ( UHF)
Trang 73Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
d.Sơ đồ nối dây :
a Phần lực :
Máy phát
Chỉnh lưu
Nghịch lưu
Động cơ điều khiển xe cầu ( Gantry)
Động cơ điều khiển xe con ( Trolley)
Động cơ điều khiển cơ cấu nâng hạ ( Hoist)
Trang 74Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
Trang 75Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
MCCB
AVR
Trang 76Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
Trang 77Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
Động cơ truyền động xe cầu :
Động cơ KĐB
Cảm biến đo di chuyển, góc…
Phanh hãm…
Trang 78Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
Nghịch lưu điều khiển động cơ xe cầu :
Nghịch lưu
Quạt gió
Đầu vào ra tương tự, số …
Trang 79Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
PLC điều khiển trung tâm:
I/O
Trang 80Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
PLC xe con :
Modul giao tiếp M153
I/O
Trang 81Trang bị điện-điện tử cầu trục III Cầu trục RTG- Kalmar
Mạch dừng khẩn cấp
Trang 82Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Sơ đồ điều khiển
Mạch vòng điều khiển ;
Trang 83Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Sơ đồ điều khiển
Đặt thời gian tăng giảm tốc
Trang 84Trang bị điện-điện tử cầu trục
III Sơ đồ điều khiển
Hệ thống đặt thời gian tăng giảm tốc cho phép :
Giới hạn khoảng thời gian thay đổi tốc độ
Giới hạn tốc độ lớn nhất
Giới hạn tốc độ nhỏ nhất
Giới hạn gia tốc, độ giật
….