1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

CÁC MÓN BÁNH GÓI LÁ ViỆT NAM

64 933 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

CÁC MÓN BÁNH GÓI LÁ ViỆT NAM

Trang 1

ĐỀ TÀI : CÁC MÓN BÁNH GÓI LÁ ViỆT

NAM

Trang 2

Bánh gói lá là một loại bánh cổ truyền:

Là một dạng món ăn, một thứ quà

nguyên liệu chính

là các loại hạt hoặc bột lương thực như nếp, gạo, Trong bánh, người ta thường cho thêm những thực phẩm khác như mỡ, thịt, đậu,

đường và các gia vị để có thêm chất dinh

dưỡng và các hương vị đặc biệt

BÁNH GÓI LÁ

Trang 3

Sau đó, bánh lại được gói lá, tạo thành nhiều hình dạng, kích

Trang 4

BÁNH CHƯNG

 Bánh chưng có nguồn gốc từ miền Bắc, Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất

 Bánh chưng là thức ăn trang trọng, cao quí

nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

Trang 7

Gói bánhLuộc bánhRửa bánh

Ép bánh

Trang 8

Gói bánhLuộc bánhRửa bánh

Ép bánh

Trang 10

Bánh tét

oBánh tét có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong

ẩm thực của cả người kinh

và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung

Việt Nam

Trang 11

Chế Biến

Nguyên Liệu Chế Biến :

Trang 12

Gói bánhNấu bánhRửa bánhTét bánh

Trang 13

Gói bánhNấu bánhRửa bánhTét bánh

Trang 15

Bánh giò

Bánh giò là loại bánh

truyền thống dân tộc

Việt Nam

Trang 16

Quy trình chế biến

 Chuẩn bị :

• Làm bột :

Bot gạo + muối + nước + dầu

ăn, khuấy tan bột và nước, bắc lên bếp, nhỏ lửa, dung

đũa khuấy liên tục kẻo sít nồi cho đến khi bột sệt lại

• Làm nhân

Nạc mông heo

Nấm mèo

Trộn đều thịt, nấm + hành tím băm nhuyễn + muối + tiêu + nước mắm ngon

Xào chin tất cả với dầu ăn

Trang 17

Rửa sạch lá, phơi qua nắng cho lá hơi ỉu

mềm Dây nhựa hoặc lạt tre mềm, nhỏ cọng

Trang 21

Bánh Gai

Chiếc bánh ít lá gai là

một đặc trưng của

Bình Định

Trang 24

Lấy lá chuối gói lại

Ninh cho nhừ Đậu xanh

Nấu chính

Tán nhuyễn TRụng nước sôi

Dừa nạo sọi

Trộn đều đậu xanh, dừa đường

Trang 25

Lá gai đã được hái về

từ trước, tước bỏ gân

lá, phơi khô

Người ta nhào mật lá gai với bột cho đều rồi đem giã trong cối đá cho thật nhuyễn

Trang 26

Bột giã xong có màu xanh đen, mịn màng, dẻo quánh Mùi nếp, mùi mật, mùi lá gai quyện vào nhau thơm nức.

Trang 28

BÁNH SU SÊ – bánh phu thê

Bánh phu thê là đặc sản của vùng quê Đình Bảng (Bắc Ninh) Đây là một nét đặc trưng

của nền văn hóa Kinh Bắc Ai chưa được ăn thì bị hấp dẫn bởi cái tên, còn ai đã từng một lần thưởng thức thì không thể quên hương vị độc đáo của nó

Trang 29

Bánh phu thê vẫn

được coi là thứ bánh sang trọng dùng trong những dịp lễ Tết,

cưới hỏi hoặc dùng

làm quà biếu Theo

chân khách hành

hương, bánh phu thê

đã đi khắp trong nam ngoài bắc và từng

xuất ngoại qua nhiều nước

Trang 31

Bột Bánh :

•Bột năng, đường cát trắng, nước, dừa nạo sợi dài dung cơm dừa dày, cắt mỏng rồi cắt lại thành dạng sợi

•Trụng sơ dừa với nước sôi pha chút muối, vớt ra, để ráo

•Hòa tan bột với nước, cho đường vào, cho dừa vào bắc lên bếp, để nhỏ lửa khuấy

đều tay cho đến khi bột nửa sống nửa chin nhưng phải ở dạng sệt mà không quá đặc

Trang 32

•Cách 2 : dùng khuôn chữ nhật bằng nhôm cỡ 30 x

20cm có thành cao chừng 3cm

Cho từng miếng vào từng hộp làm bằng lá dừa

Trang 33

Khi ăn bánh ta sẽ thấy

độ dẻo của nếp, độ

giòn của đu đủ, độ

ngậy của đỗ xanh, vị béo của cùi dừa, vị

ngọt của đường , tất

cả hòa quyện vào

nhau làm thành hương

vị rất riêng của bánh

Trang 34

Bánh Tro

Mâm cơm cúng tết Ðoan Ngọ vào ngày

mồng năm tháng năm âm lịch của người

dân xứ Quảng ngoài các món như thịt vịt, trái cây, chè, xôi, thì một loại bánh không thể thiếu trong ngày này là những chiếc

bánh tro

Trang 35

Vật liệu

•Nếp,tro bếp sang thật sạch, 1

muỗng xúp vôi ăn trầu đỏ

•Dừa nạo sợi, đậu xanh đãi vỏ, hong chin tán nhuyễn, đường cát trắng

•Lá dong non dài bản hay lá tre

Trang 41

Bánh nậm

Bánh nậm có nhiều ở

miền Trung: Đà Nẵng,

Huế

Trang 42

• lá chuối :

• Nhân bánh :

Cứ 2 phần tôm + 1 phần nạc dăm heo băm nhuyễn với

hành tím băm + muối + tiêu

+bột ngọt, xào chin với dầu.

• Bột bánh :

1 chén bột gạo + 2 chén

nước ấm, cho bột vào nước

thêm dầu ăn + muối , khuấy

nhỏ lửa đều tay cho đến khi

bột đặc lại nửa sống nửa

chin là được gói bánh khi

bột còn nóng ấm.

Bánh nậm

Trang 44

Làm nước mắm :

vỏ tôm luộc trong

nước, để sôi trong

khoảng 5 phút, đổ

qua rây, giữ lại phần nước luộc vỏ tôm

Pha hỗn hợp 1 phần nước mắm + 1 phần đường + 5 phần

nước luộc vỏ tôm + vài giọi chanh Khi

ăn dùng muỗng giằm thêm 1 trái ớt xanh

Trang 46

Bánh bột lọcĐây là món ăn đặc

trưng của xứ Huế

Trang 48

-Bóc và rửa tôm sạch, thịt ba chỉ thái sợi

- Phi hành vào chảo cho thơm đã, rồi xào thịt đến khi thịt săn lại thì cho tôm vào

Nêm gia vị, đường, tiêu tùy khẩu vị của bạn nhé!

Trang 53

Bánh Ú nhân thịtBánh ú gói từ nhiều nguyên liệu nên có nhiều

dinh dưỡng và màu sắc cũng như miền đất

nông nghiệp Nam bộ phì nhiêu, trù phú

bánh ú nhân thịt được sử dụng hàng ngày như

là một món thay đổi khẩu vị của người dân Nam

bộ hơn là để cúng

Trang 54

Bánh ú nhân thịt

thường được gói

bằng lá chuối, nhân

bánh khi cắt ra đầy đủ thịt, mỡ, đậu được gói

từ nếp, thịt mỡ heo,

đậu xanh, đậu đỏ, có thêm trứng vịt

Trang 55

Qui trình sản xuất bánh ú

Trang 58

Bánh lá dừa

Bánh lá dừa là một loại bánh đậm chất Nam

bộ quen thuộc với người dân miền quê và

được bày bán rất nhiều ở chợ như các loại bánh dân dã khác Ở huyện Thạnh Phú, Bến Tre từ lâu đã nổi tiếng với bánh lá dừa Giồng Luông, nay được gọi bằng tên Đại Điền

Trang 59

Quy trình sản xuất

Trang 63

Tài Liệu tham khảo

Khéo tay làm bánh – Cẩm Tuyếtwww.amthucvietnam.com

Ngày đăng: 09/08/2015, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w