1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Điều tra hệ điều hành trên máy tính

53 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Registry trong Windows• Registry là một hệ thống thông tin liên quan máy tính trong hệ điều hành Windows • Registry lưu tất cả các thông tin về phần cứng, phần mềm, những lựa chọn của

Trang 2

Tại sao cần phải điều tra hệ điều hành của máy tính

• Hệ điều hành là phần mềm chạy trên máy tính, dùng

để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và

các tài nguyên phần mềm trên máy tính.

• Các thông tin sử dụng máy tính sẽ được ghi nhận

bởi hệ điều hành và điều tra viên cần phải tìm hiểu.

• Điều tra viên cần có hiểu biết về các Hệ điều hành trên máy tính để khi điều tra có thể tìm kiếm các

bằng chứng có liên quan.

• Một số hệ điều hành thông dụng cài đặt trên máy

tính như: Windows, Linux, Mac OS

Trang 4

Filesystem trong Windows

• Windows hỗ trợ hai hệ thống tập tin chính: FAT và NTFS

• FAT16 là File system có từ lâu, từ thời MS-DOS và những phiên bản đầu tiên của Windows như

Windows 3.1.

• FAT32 xuất hiện cùng với bản Windows 95 OEM Service Release 2 (OSR2), có không gian địa chỉ 32 bit

• NTFS (New Technology File System), là hệ thống tập tin tiêu chuẩn của Windows NT, bao gồm cả

các phiên bản sau này của Windows.

Trang 5

Registry trong Windows

• Registry là một hệ thống thông tin liên quan máy

tính trong hệ điều hành Windows

• Registry lưu tất cả các thông tin về phần cứng, phần mềm, những lựa chọn của người dùng

• Điều tra viên kiểm tra được nội dung của Registry là yêu cầu tất yếu để biết đối tượng sử dụng máy tính của mình ra sao.

• Con người có có thể nói dối nhưng Registry thì

không nói dối.

Trang 6

Registry là gì

• Registry là một cơ sở dữ liệu dùng để lưu trữ mọi thông số

kỹ thuật của Hệ điều hành Windows

• Khi một phần cứng hoặc phần mềm mới được cài đặt trong Windows, nó sẽ lưu trữ cấu hình vào trong registry

• Windows đọc các cấu hình trong registry và biết được trình điều khiển nào cần được tải, cài đặt nào cần được áp dụng,

và nguồn lực nào cần được phân bổ để thiết bị có thể làm việc

• Registry ghi nhận tất cả các thông tin khi có thay đổi hoặc chỉnh sửa trong Menu Settings, Control Panel

• Có thể sử dụng các phần mềm như Regedit, Reg,

Forensic Registry EDitor

Trang 7

Forensic Registry EDitor

Forensic Registry Editor là phần mềm mã nguồn mở được viết bởi Daniel Gillen trên Linux, Windows cho phép xem và tìm kiếm chứng

cớ số trên các vùng ẩn chức Registry

Trang 8

Nguồn gốc của Registry

• Trước khi có Windows Registry: (DOS, Windows 3.x),

thông tin Hệ điều hành chứa trong các tập tin INI

• SYSTEM.INI - Tập tin này kiểm soát tất cả các phần cứng trên hệ thống máy tính

WIN.INI - Tập tin này kiểm soát tất cả các màn hình và các ứng dụng trên hệ thống

• Các ứng dụng khác sử dụng các tập tin INI riêng được liên kết với WIN.INI

• Từ Windows 9x/NT 3.5 đã đưa ra hệ thống Registry quản lý trên các tập tin System.dat, và User.dat

Trang 9

Thông tin thu thập từ Registry

• Cấu hình hệ thống

• Thiết bị trên hệ thống

• Tên người dùng

• Thiết lập cá nhân và Tuỳ chọn cho trình duyệt

• Hoạt động duyệt web

• Các file được mở

• Các chương trình được thực hiện

• Các mật khẩu

Trang 10

Windows 9x

system.dat C:\Windows File bảo mật lưu trữ

tất cả người dùng.

Tất cả các chương trình cài đặt và thiết lập

Trang 11

Tập tin bảo mật chứa thông tin sử dụng mới nhất

Cài đặt ưu tiên của người

sử dụng

Default \Windows\system32\config Các thiết lập hệ thống

chuẩn (System settings) SAM \Windows\system32\config Quản lý tài khoản người

dùng và thiết lập bảo mật Security \Windows\system32\config Thiết lập bảo mật

(Security settings) Software \Windows\system32\config Tất cả các chương trình

cài đặt và các thiết lập System \Windows\system32\config Các thiết lập hệ thống

(System settings)

Trang 13

Cấu trúc của Registry

• Registry có cấu trúc cây, giống cấu trúc cây thư mục trong cửa sổ Windows Explorer

• Thông thường có 5 nhánh chính Mỗi nhánh được giao

nhiệm vụ lưu giữ những thông tin đặc trưng riêng biệt

• Trong các nhánh chính bao gồm rất nhiều khoá và cũng được phân ra để lưu giữ những thông tin đặc trưng riêng

• Các khoá (K.@.y) chứa các giá trị (Value) là nơi trực tiếp lưu giữ các thông tin, tương tự như tập tin là nơi trực tiếp lưu giữ dữ liệu vậy

Trang 14

Nội dung của Registry

• Root Keys

• HKEY_CLASSES_ROOT (HKCR): Lưu những thông tin dùng

chung cho toàn bộ hệ thống như kiểu tập tin, các menu, các dữ liệu về hệ thống thường chứa những liên kết đến các file thư viện liên kết động dll

• HKEY_CURRENT_USER (HKCU): Lưu những thông tin về phần mềm, các lựa chọn, các thiết lập của người dùng đang Logon

• HKEY_LOCAL_MACHINE (HKLM): Lưu những thông tin về hệ thống, phần cứng, phần mềm dùng chung cho tất cả các người dùng.

• HKEY_USERS (HKU): Lưu những thông tin của tất cả các User, mỗi user là một khoá với tên là số ID của user đó, chứa những thông tin đặc trưng của từng User, nó bổ trợ cho nhánh HKEY_CURRENT_USER.

• HKEY_CURRENT_CONFIG (HKCC): Lưu thông tin về phần cứng, các thiết bị ngoại vi, các trình điều khiển (drivers) đang dùng

Trang 15

Các kiểu dữ liệu dùng trong Registry

• REG_BINARY: Kiểu nhị phân 32 BIT

REG_DWORD: Kiểu Double Word cho phép người dùng nhập theo cơ số 16 (HEX) hoặc cơ số 10 (DECIMAL)

REG_EXPAND_SZ: Kiểu chuỗi mở rộng đặc biệt VD:

"%SystemRoot%" thay cho đường dẫn Windows\System32 REG_MULTI_SZ: Một kiểu dữ liệu cho phép người dùng nhập nhiều chuỗi, phân biệt bằng phím Enter để cách dòng REG_SZ: Kiểu chuỗi thông thường

Trang 16

Điều tra trong Registry

• Các Registry Keys lưu thời gian biến đổi cuối cùng (modified time-stamp)

• Các time-stamp phải sửa dưới dạng Binary

• Thu thập các thông tin liên quan đến địa chỉ Website

• Thu thập các thông tin liên quan đến người dùng – đặc biệt là các user dùng để chat trong Yahoo

Messenger, ICQ,

Trang 17

Các địa chỉ Websites

Websites

Trang 18

Điều tra trong Yahoo messenger

• Thông tin các phòng chat

• Danh tính người dùng thay thế

• Người dùng đăng nhập cuối cùng

• Mật khẩu (có mã hóa)

• Các liên lạc gần đây

• Tên đăng ký hiện trên màn hình

Trang 19

Các USB Devices

Trang 20

Thông tin liên quan đến Mạng

• Các thông tin có thể thu thập từ Registry liên quan đến việc sử dụng Mạng của đối tượng:

• Local groups

• Local users

• Map network drive MRU

• Network Printers

Trang 21

Thông tin liên quan đến Winzip

Trang 22

Thông tin sử dụng cuối của đối tượng

• Danh sách các ứng dụng và tên tập tin được mở gần nhất trong Windows

Trang 23

Thông tin về thời gian của hệ thống

• Thông tin như Timezone trên máy của đối tượng cũng là các thông tin mang lại các đầu mối hữu ích

Trang 24

• Hệ điều hành Linux hiện có các nhánh Ubuntu,

Fedora, Linux Mint , và chủ yếu được phát triển

bởi cộng đồng mã nguồn mở trên khắp thế giới.

• Linux hiên sử dụng rộng rãi trên các Server và trên máy tính cá nhân với khá nhiều phần mềm

hỗ trợ phong phú.

Trang 25

Hệ thống tập tin trong Linux

• Các hệ thống Linux hiện nay phần lớn sử dụng hệ thống tậptin Ext3 kế thừa từ Ext2 (mới nhất Ext4)

• Bên cạch Ext, còn có các hệ thống Linux khác:

• ReiserFS (Namesys): không còn sử dụng phổ biến.

• XFS (Silicon Graphics ): hệ thống HĐH IRIX xử lý các tập

tin rất lớn và thông lượng rất cao

• JFS (IBM): cho hệ điều hành AIX ,hạt nhân Linux.

• YAFFS2 và JFFS2 là hệ thống tập tin được thiết kế để sử

dụng trên flash và lưu trữ nhúng

25

Trang 26

Các thành phần của hệ thống tập tin

• Super Block: là một cấu trúc được tạo tại vị trí bắt đầu hệ

thống tập tin Nó lưu trữ thông tin về hệ thống tập tin như:block-size, free block, thời gian gắn kết (mount) cuối cùngcủa tập tin

• Inode (256 byte): Lưu những thông tin về những tập tin

và thư mục được tạo ra trong hệ thống tập tin

• Storageblock: Là vùng lưu dữ liệu thực sự của tập tin

và thư mục Nó chia thành những Data Block Mỗi

block thường chứa 1024 byte Ngay khi tập tin chỉ có 1

ký tự thì cũng phải cấp phát 1 block để lưu nó

26

Trang 27

Các loại tập tin trong Linux

• Tập tin dữ liệu: Đây là tập tin theo định nghĩa truyền

thống, nó là dữ liệu lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ như đĩacứng, CD-ROM,…

• Tập tin thư mục: Thư mục không chứa dữ liệu, mà chỉ

chứa các thông tin của những tập tin và thư mục con trong

nó Thư mục chứa hai trường của một tập tin là tên tập tin

và inode number

27

Trang 28

28

Trang 29

Đơn vị dữ liệu - Data unit

• Đơn vị dữ liệu trong hệ thống tập tin Ext được gọi là khối(block)

• Kích thước mỗi block: 1, 2 hoặc 4K

• Mỗi khối có 1 địa chỉ và được mô tả trong bảng mô tả khối

• Khi ghi dữ liệu vào một khối, kernel Linux sẽ lấp đầy dữliệu vào các khối “zeros”

29

Trang 30

Siêu dữ liệu - Metadata

Metadata: là dữ liệu mô tả file, nó cho biết vị trí lưu

trữ các file, kích thước file, thời gian đọc và ghi dữ liệu vào file, các thông tin điều khiển truy nhập.

• (M)odified: Là thời gian cập nhật các nội dung

của tập tin hoặc thư mục được sửa đổi.

• (A)ccessed: Được cập nhật khi các nội dung của

tập tin hoặc thư mục được đọc.

• (C)hanged: Mốc thời gian khi dữ liệu được

chỉnh sửa

• (D)eleted: Cập nhật khi tập tin bị xóa.

30

Trang 31

Công cụ nhật ký - Journal Tools

• Là thành phần chỉ có trên Ext3 mà Ext2 không có

• Nhiệm vụ chính là ghi lại thay đổi metadata trên mỗi blockđược đánh thứ tự (sequence number)

• Journal bắt đầu với một block mô tả, sau đó tới 1 hay nhiềublock dữ liệu, cuối cùng là block xác nhận kết thúc(commit)

31

Trang 32

Quản lý phân vùng trên Linux

• Một hệ thống Linux có 1 hoặc nhiều phân vùng được quản

lý bởi LVM (Logical volume Manager), được xác định bởilệnh fdisk -l

• Sự hiện diện của 1 phân vùng LVM được xác định bằngcách kiếm kiểu phân vùng 8e

32

Trang 33

Tiến trình khởi động Linux và dịch vụ

Hiểu về quá trình khởi động của Linux rất quan trọng trongcông việc pháp chứng Quá trình khởi động được mô tả ngắngọn qua 4 bước như sau:

• Nạp bộ khởi động, tải kernel ở thư mục /boot

• RAM nạp tập tin init.d chứa trình điều khiển thiết bị vàmodule hệ thống tập tin

• Kernel nạp hệ thống phần cứng Sau đó, kernel nạp hệđiều hành và bắt đầu tiến trình /sbin/init

• Khi init khởi động, có 2 cách khởi động để hoàn tất quá

trình khởi động: System V và BSD.

33

Trang 34

System V

• Cách khởi động phổ biến nhất của Linux

• Kẻ xâm nhập có thể tạo một script để duy trì liên tục truycập vào một hệ thống bị xâm nhập Ta nên xem sét cẩnthận tất cả các kịch bản tham gia vào quá trình khởi độngđược trong các cuộc điều tra xâm nhập

• VD: Level 3 sẽ cung cấp một môi trường giao diện điều

khiển, trong khi level 5 sẽ xuất ra một môi trường đồ họa

• Run level (1,2,3,5): mô tả các nhiệm vụ/ công cụ mà máytính sẽ thực hiện

• Đọc file /etc/inittab để xác định run level

34

Trang 35

System V

• Mỗi mục runlevel thực sự là một liên kết mềm với một kịchbản trong file /etc/init.d, sẽ được bắt đầu hoặc dừng lại tùythuộc vào tên của liên kết

• Liên kết tên bắt đầu bằng “S” cho thấy thứ tự khởi động vàcác liên kết bắt đầu với “K” – kill (kết thúc)

35

Trang 36

2.2 BSD - Berkeley Software Distribution

• Quá trình BSD có một chút phức tạp hơn Init BSD đọc kịchbản tại /etc/rc xác định các dịch vụ hệ thống có thể chạy

• BSD đang được sử dụng bởi Slackware và Arch Linux

• Trong một số trường hợp đây là mức độ cấu hình init,nhưng vấn đề khác cũng có thể bổ sung ở /etc/rc.d

• Thông tin cấu hình được đọc /etc/rc.conf và các dịch vụ bổsung để chạy từ /etc/rc.local

36

Trang 37

Các dịch vụ trên linux – Service

• Service (dịch vụ) thường được gọi là daemon là một

chương trình xác định chạy ở nền của hệ thống và thường là

không tương tác được(non-interactive).

• Để biết dịch vụ đang chạy ở chạy ở level nào:

Code: # /sbin/chkconfig – list

• Tất cả các hệ điều hành đều có một tập hợp các dịch vụ để

tự động thực thi nhiều hoạt động

• Các chương trình đó được sử dụng cho nhiều mục đích khác

nhau bao gồm: quản lý phần cứng (hardware), truy cập mạng (network access), theo dõi (monitoring), ghi log (logging).

37

Trang 38

Hierarchy Standard (FHS)

• Tất cả tập tin/thư mục tồn tại dưới thư mục gốc “/”.

• Các hệ thống tập tin như ổ đĩa di động, máy chủ từ xa, đĩa cục bộ sẽ xuất hiện phân cấp và bên dưới hệ hệ thống thư mục gốc (root).

Hệ thống Filesystem phân cấp trong Linux

38

Trang 39

Quyền và thuộc tính files

• Tập tin có thể: đọc (read), ghi (write), thực thi (exec)

• Khi thực hiện các công cụ pháp chứng phải đảm bảokhông làm ảnh hưởng đến giá trị của thuộc tính

• Thuộc tính có thể quan tâm khi điều tra gồm:

 (A): không cập nhật

 (a): chỉ thêm

 (i): bất biến

 (j): dữ liệu nhật ký được kích hoạt

• Quyền sở hữu tập tin, thư mục dựa vào UID (user id) GID(group id)

39

Trang 40

Tập tin ẩn (Hidden files)

• Trên hệ thống Linux, các tập tin ẩn được sử dụng bằngcách thêm vào đầu tên của tập tin bằng một dấu chấm “.”

• Các tập tin ẩn và thư mục ẩn là cách rất thô sơ để che giấudữ liệu và không được sử dụng công khai

• Những tập tin mặc định sẽ không được hiển thị trong hầuhết các ứng dụng đồ họa và tiện ích dòng lệnh

40

Trang 41

Thư mục /tmp (temp)

• /tmp được gọi là “bãi rác ảo” của hệ thống Linux

=> Là tiền đề cho kẻ tấn công đặt dữ liệu vào hệ thống trongkhi hầu hết người dùng không bao giờ kiểm tra sự tồn tạicác tập tin xấu trong thư mục này

• Tất cả người dùng có thể ghi dữ liệu ở thư mục này

• Nó thường được dùng cho các tập tin tạm thời của mộtuser cụ thể

41

Trang 42

Mật khẩu người dùng trong Linux

• Thông tin liên quan đến tài khoản người dùng nằm trongfile “/etc/passwd”

• Tập tin /etc/passwd thường là tập tin khá dài, ngay cả trênmột hệ thống sử dụng độc lập

• Nguy cơ bảo mật khá lớn từ file passwd là tất cả ngườidùng trên hệ thống đều có thể đọc được

• Tập tin passwd chứa một danh sách người dùng và đườngdẫn đầy đủ cho thư mục chứa các tập tin cá nhân của họ

42

Trang 43

 Id group của người dùng : 500

 Tên đầy đủ của người sử dụng : (để trống)

 Đường dẫn chính của thư mục người dùng:

/home/forensics

 Chương trình chạy lúc đăng nhập ban đầu (thường là

shell mặc định của người dùng) : /bin/bash

43

Trang 44

Tập tin /etc/shadow

Hash password của các tài khoản người dùng thường được lưutrữ trong file “/etc/shadow” để giới hạn phạm vi tấn công cụcbộ

root: $1$gsGAI2/j$jWMnLc0zHFtlBDveRqw3i/ :139:0:99999:7:::

 Username : root

 Mật khẩu đã được mã hóa: bôi đỏ

 Số ngày mật khẩu thay đổi lần cuối: 139

 Ngày tối thiểu thay đổi mật khẩu: 0

 Số lần nhập mật khẩu tối đa : 9999

 Số ngày cảnh báo hết hạn ngừơi sử dụng: 9

 Ngày hết hạn tuyệt đối: 7

 Dự trữ để dùng trong tương lai

44

Trang 45

Thư mục Home và Log files

• Trên môi trường GNOME, các thư mục mặc định củangười dùng là : Desktop, Documents, Downloads, Music,Pictures, Public, Templates, Video

• Khi người dùng kết nối ssh với một máy chủ từ xa bằngtên máy hoặc địa chỉ IP và khóa công khai thì được ghinhận vào file ssh/known_hosts

• Ngoài ra: Thư mục ssh chứa các tập tin liên quan tới việc

sử dụng Secure Shell (ssh) của người dùng

45

Trang 46

Thư mục Home

• Desktop: – Các thư mục nằm trên Desktop của người

dùng

• Documents: – Chứa các file tài liệu văn bản, bảng tính,

thuyết trình và các file tương tự

• Downloads: – Các tập tin tải về từ máy chủ từ xa.

• Music: – Vị trí mặc định lưu các file nhạc

• Pictures: – Vị trí mặc định lưu các file hình ảnh

• Public: –Tập tin được chia sẻ với những người

khác

• Templates: – Giữ các mẫu tài liệu.

• Videos: – Vị trí mặc định cho video

46

Trang 47

Thư mục Home

• Ngoài các thư mục “user-accessible” còn có các tập tin

và các thư mục ẩn Một số có thể chứa dữ liệu pháp lý(được tự động tạo ra hoặc là do hành động của ngườidùng)

• Khi một tài khoản người dùng bị xóa khỏi hệ thống

Unix, các thư mục, tập tin lưu vết có thể còn sót lại Khi

đó tìm kiếm trong các thư mục bổ sung trong thư mục

“/home” có thể còn chứa dữ liệu người dùng cũ

47

Ngày đăng: 09/08/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w