1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình

79 457 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 271 KB

Nội dung

Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc, là công cụ quan trọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Nh vậy, có thể thấy rằng Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nớc. Song để biện pháp đó đạt hiệu quả sẽ rất cần đến một bộ phận chuyên trách, chất lợng trong quá trình quản lý và hành thu. Nhận thức đợc điều này, đồng thời để bắt nhịp đợc với bớc chuyển biến về cơ cấu, thành phần kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã thực thi cải cách hệ thống Thuế bớc hai. Trong đó, nổi bật nhất là việc thay thế 2 sắc thuế Doanh thu và thuế Lợi tức bằng thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập doanh nghiệp đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999. Đây là bớc đi vô cùng quan trọng, thể hiện sự mạnh dạn của Đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy nhiên sự khởi đầu nào cũng đều có những chắc trở không thể tránh khỏi, nhất là ở khu vực kinh tế cá thể cả nớc nói chung và đặc biệt ở Quận Ba Đình nói riêng. Để có thể tháo gỡ đợc những khó khăn này và tìm ra hớng đi mới là cả một vấn đề nan giải đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và các cơ quan hữu quan. Quận Ba Đình là một trong 7 Quận nội thành của thành phố Hà nội. Quận Ba Đình không rộng về diện tích nhng có nhiều trụ sở, cơ quan trung ơng của Đảng, chính phủ, các cơ quan ngoại giao, đại sứ quán. Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây cũng rất phong phú. Qua thời gian thực tập ở Chi cục Thuế quận Ba đình, đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo và các cán bộ công tác tại Chi cục, tôi đã đi sâu nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình trong những tháng đầu triển khai luật thuế mới này.Từ đó cũng xin đợc đa ra một số phơng hớng nhằm tăng cờng công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể, góp phần tăng thu cho Ngân sách nhà nớc. Bắt nguồn từ những lí do trên nên đề tài có tên gọi là: “Bàn về công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba đình" .

Lời nói đầu Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc, là công cụ quan trọng để phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân. Nh vậy, có thể thấy rằng Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nớc. Song để biện pháp đó đạt hiệu quả sẽ rất cần đến một bộ phận chuyên trách, chất lợng trong quá trình quản hành thu. Nhận thức đợc điều này, đồng thời để bắt nhịp đợc với bớc chuyển biến về cơ cấu, thành phần kinh tế, Đảng Nhà nớc ta đã thực thi cải cách hệ thống Thuế bớc hai. Trong đó, nổi bật nhất là việc thay thế 2 sắc thuế Doanh thu thuế Lợi tức bằng thuế Giá trị gia tăng thuế Thu nhập doanh nghiệp đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999. Đây là bớc đi vô cùng quan trọng, thể hiện sự mạnh dạn của Đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy nhiên sự khởi đầu nào cũng đều có những chắc trở không thể tránh khỏi, nhất là khu vực kinh tế thể cả nớc nói chung đặc biệt Quận Ba Đình nói riêng. Để có thể tháo gỡ đợc những khó khăn này tìm ra hớng đi mới là cả một vấn đề nan giải đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế các cơ quan hữu quan. Quận Ba Đình là một trong 7 Quận nội thành của thành phố Hà nội. Quận Ba Đình không rộng về diện tích nhng có nhiều trụ sở, cơ quan trung ơng của Đảng, chính phủ, các cơ quan ngoại giao, đại sứ quán. Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh đây cũng rất phong phú. Qua thời gian thực tập Chi cục Thuế quận Ba đình, đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo các cán bộ công tác tại Chi cục, tôi đã đi sâu nghiên cứu phân tích tình hình thực tế quản thu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế thể trên địa bàn Quận Ba đình trong những tháng đầu triển khai luật thuế mới này.Từ đó cũng xin đợc đa ra một số phơng hớng nhằm Trang 1 tăng cờng công tác quản thu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế thể, góp phần tăng thu cho Ngân sách nhà nớc. Bắt nguồn từ những do trên nên đề tài có tên gọi là: Bàn về công tác quản thu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế thể trên địa bàn quận Ba đình" . Toàn bộ đề tài đợc trình bày theo kết cấu sau: Phần I: Sự cần thiết phải quảnthuế giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế thể hiện nay. Phần II: Tình hình quảnthu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế thể trên địa bàn quận Ba đình trong quý I năm 2003 Phần III: Một số phơng hớng tăng cờng quảnthu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế thể quận Ba đình. Vì thời gian thực tập trình độ hạn hẹp nên bài viết không thể tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót. Rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các cán bộ thuế những ngời quan tâm. Xin chân thành cảm ơn. Trang 2 Mục lục Phần I: Sự cần thiết phải quảnthuế giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế thể hiện nay. I. Thuế vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng: 1. Khái niệm, đặc điểm của thuế. 2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng. II. Sự cần thiết phải áp dụng thuế giá trị gia tăng nớc ta hiện nay: 1. Sự cần thiết phải áp dụng thuế Giá trị gia tăng thay cho thuế Doanh thu. 2. Thuế Giá trị gia tăng những u điểm nổi bật. 3. Nội dung cơ bản của luật thuế giá trị gia tăng. I. ý nghĩa của công tác quảnthu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế thể: 1. Vị trí, vai trò của kinh tế thể trong nền kinh tế thị trờng. 2. ý nghĩa của việc tăng cờng quảnthuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế thể. Trang 3 Phần II: Tình hình quảnthu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế thể trên địa bàn Quận Ba Đình quý I năm 2003. I. Đặc điểm kinh tế x hội tình hình quản lý thuã thuế trên địa bàn quận Ba Đình: 1. Một số nét về đặc điểm kinh tế xã hội. 2. Công tác tổ chức bộ máy thu thuế trên địa bàn quận Ba Đình. II. Tình hình quảnthu thuế giá trị gia tăng với các hộ kinh tế thể trên địa bàn quận Ba Đình trong những tháng đầu thực hiện luật thuế mới: 1. Quản lý đối tợng nộp thuế. 2. Quản lý căn cứ tính thuế. 3. Quản lý khâu thu nộp tiền thuế. Phần III: Một số phơng hớng tăng cờng quảnthu thuế khu vực kinh tế thể tại Quận Ba Đình. I. Quản đối tợng nộp thuế: 1. Quản lý những hộ đã quản lý đợc . Trang 4 2. Quản lý những hộ cha quản lý đợc. II. Quản lý về căn cứ tính thuế: III. Một số biện pháp quảnthu nộp trên thuế: 1. Công tác xây dựng kế hoạch. 2. Công tác đôn đốc thu nộp thuế. 3. Công tác kiểm tra thanh tra thuế. 4. Các biện pháp về tổ chức cán bộ: 1. Chấn chỉnh bộ máy hoạt động của Chi cục thuế Quận Ba Đình. 2. Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ một cách có hệ thống. 3. Có chính sách về lơng thoả đáng đối với cán bộ thuế. 4. Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan thuế các cấp, các ngành có liên quan. V. Một số biện pháp khác: 1. Từng bớc đa khoa học kỹ thuật vào quảnthu thuế nh ứng dụng công cụ tin học. 2. Làm thay đổi thói quen của ngời dân về việc sử dụng hoá đơn, chứng từ. 3. Kiến nghị về văn bản luật, chính sách của Nhà nớc. Trang 5 Phần I Sự cần thiết phải quảnthuế giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế thể. I. Thuế vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng: 1. Khái niệm, đặc điểm của Thuế: Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nớc sự phát triển tồn tại của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Nhà nớc sử dụng thuế nh một công cụ để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Lịch sử càng phát triển, các hệ thống thuế khoá, các hình thức thuế khoá pháp luật thuế ngày càng đa dạng hoàn thiện cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, các khoản đóng góp của ngời dân cho Nhà nớc đợc xác định đợc quy định công khai bằng luật pháp của Nhà nớc . Các khoản thuế đóng góp của dân tạo thành quỹ tiền tệ của Nhà n- ớc. Cùng với sự hoàn thiện chức năng của Nhà nớc, phạm vi sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nớc ngày càng mở rộng. Nó không chỉ đảm bảo chi tiêu để duy trì quyền lực của bộ máy Nhà nớc, mà còn để chi tiêu cho các nhu cầu phúc lợi chung kinh tế. Nh vậy gắn liền với Nhà nớc, Trang 6 thuế luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng đối với các hoạt động kinh tế xã hội với mọi tầng lớp dân c. Có rất nhiều các quan điểm nhìn nhận thuế dới nhiều hình thức khác nhau, nhng đứng trên góc độ tài chính, có thể xem xét thuế dới khái niệm nh sau: Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhng phi hình sự của Nhà nớc nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nớc để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nớc các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản động viên qua thuế đợc thể chế hoá bằng luật. Với nhận thức nh vậy, có thể thấy rõ sự khác nhau giữa thuế với các hình thức phân phối khác dựa trên những đặc điểm chủ yếu sau đây: Đặc điểm thứ nhất : Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nớc mang tính quyền lực, tính cỡng chế, tính pháp lý cao nhng sự bắt buộc này là phi hình sự. Quá trình động viên nguồn thu từ thuế của Nhà nớc là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu một bộ phận thu nhập của các pháp nhân thể nhân thành quyền sở hữu của Nhà nớc. Do đó Nhà nớc phải dùng quyền lực để thực hiện quyền chuyển đổi. Tính quyền lực tạo nên sự bắt buộc là một tất yếu khách quan, nhng vì các hoạt động thu nhập của thể nhân pháp nhân không gây cản trở cho xã hội nên tính bắt buộc này là phi hình sự. Vì vậy có thể nói việc đánh thuế không mang tính hình phạt. Đặc điểm này đợc thể chế hoá trong hiến pháp của mọi quốc gia, việc đóng góp thuế cho nhà nớc đợc coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân. Mọi công dân làm nghiã vụ đóng thuế theo Trang 7 những luật thuế đợc cơ quan quyền lực tối cao quy định nếu không thi hành sẽ bị cỡng chế theo những hình thức nhất định. * Đặc điểm thứ hai: Thuế tuy là biện pháp tài chính của Nhà nớc mang tính bắt buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn đợc xác lập trên nền tảng kinh tế-xã hội của ngời làm nhiệm vụ đóng thuế, do đó thuế bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố kinh tế xã hội. + Yếu tố kinh tế thể hiện : Hệ thống thuế trớc hết phải kể đến thu nhập bình quân đầu ngời của một Quốc gia, cơ cấu kinh tế, thực tiễn vận động của cơ cấu kinh tế đó, cũng nh chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nớc. Cùng với yếu tố đó còn phải kể đến phạm vi, mức độ chi tiêu của Nhà nớc nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mình. + Yếu tố xã hội thể hiện : Hệ thống thuế phải dựa trên phong tục, tập quán của quốc gia, kết cấu giai cấp cũng nh đời sống thực tế của các thành viên trong từng giai đoạn lịch sử. Mặt khác thuế còn thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội đảm bảo công bằng xã hội. Nh vậy mức động viên qua thuế trong GDP của một quốc gia phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc các vấn đề kinh tế, xã hội của quốc gia đó. * Đặc điểm thứ ba: Thuế là một khoản đóng góp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp. Nghiã là khoản đóng góp của công dân bằng hình thức thuế không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lợng khoản thu mà nhà nớc thu từ công dân đó nh là một khoản vay mợn. Nó sẽ đợc hoàn trả lại cho ngời nộp thuế thông qua cơ chế đầu t của Ngân sách nhà nớc cho việc sản xuất cung cấp hàng hoá công cộng. Đặc điểm này làm nổi rõ sự khác nhau giữa thuế lệ phí. Lệ phí đợc coi là một khoản đối giá giữa Nhà nớc với công dân, khi công dân thừa hởng những dịch vụ công cộng do nhà nớc cung cấp phải trả một phần thu nhập của mình cho nhà nớc. Tuy nhiên việc trao đổi này thờng Trang 8 không tuân thủ theo hình thức trao đổi ngang giá dựa trên quy luật của thị trờng. Tóm lại, Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nớc, nó đợc thực thi khi hoạt động kinh tế tạo ra thu nhập hoặc sử dụng nguồn thu nhập tạo ra. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng vai trò của Nhà nớc ngày càng trở nên quan trọng thì vai trò của thuế cũng chiếm vị trí không thể thiếu đợc trong công tác quản điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 2. Vai trò của Thuế trong nền kinh tế thị trờng: Sử dụng cơ chế thị trờng để giải quyết 3 vấn để cơ bản của nền kinh tế (sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai) là phát kiến vĩ đại của nhân loại, cơ chế thị trờng thông qua những yếu tố của nó đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung hoá sản xuất. Bên cạnh những u điểm đó, cơ chế thị trờng có nhợc điểm là gây cho xã hội những lãng phí về lao động, tài nguyên, vốn dẫn đến độc quyền thủ tiêu cạnh tranh. Với cơ chế phân phối qua thị trờng thờng khoét sâu hố ngăn cách giữa ngời giầu ngời nghèo, tạo sự bất ổn định về kinh tế xã hội. Từ những u, nhợc điểm đó cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình kinh tế -xã hội để phát huy những mặt tích cực của cơ chế thị trờng hạn chế tối đa những nhợc điểm của chúng. Để quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế xã hội, Nhà nớc sử dụng nhiều công cụ nh: Kế hoặch hoá, pháp luật, các chính sách tài chính tiền tệ vv Trong các công cụ trên thì chính sách tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng nhất Thuế là một công cụ quan trọng trong chính sách tài chính tiền tệ, Trang 9 thuế đợc nhà nớc sử dụng để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô kinh tế xã hội. Có thể thấy rõ vai trò của Thuế nổi bật các mặt sau: * Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc: Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc đều đợc đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí các hình thức thu khác nh: vay mợn, viện trợ nớc ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế đợc coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng. nớc ta, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc từ năm 1990. Điều này đợc thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân sách . Biều 1: Tình hình tỉ lệ thuế phí trong tổng thu ngân sách nhà nớc ta trong thời gian qua ( Tài liệu của Tổng cục thuế ). Năm Tổng số thuế phí ( tỷ đồng) % So với tổng thu NSNN % So với GDP 1990 5906 73.7 14.0 1991 9844 92.7 12.83 1992 18514 88.0 16.75 1993 28695 90.5 21.0 1994 36629 89.6 21.51 Qua biểu trên ta thấy số thu thuế phí đã chiếm phần chủ yếu trong tổng thu NSNN tăng nhanh qua các năm, đã bảo đảm về cơ bản Trang 10 . hi n qua t tr ng số thu trong t ng thu ng n sách . Biều 1: T nh h nh t l thu v phí trong t ng thu ng n sách nh n c ta trong th i gian qua. c c ch nh sách t i ch nh ti n t ..vv.. Trong c c c ng c tr n th ch nh sách t i ch nh ti n t đ ng vai tr quan tr ng nh t v Thu l m t c ng c quan

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biều 1: Tình hình tỉ lệ thuế và phí trong tổng thu ngân sách nhà nớc ta trong thời gian qua ( Tài liệu của Tổng cục thuế ). - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
i ều 1: Tình hình tỉ lệ thuế và phí trong tổng thu ngân sách nhà nớc ta trong thời gian qua ( Tài liệu của Tổng cục thuế ) (Trang 10)
Qua bảng số liệu đó chúng ta thấy đợc công tác quản lý của các cán bộ thuế thực tế cha có hiệu quả lắm, số hộ cha quản lý đợc tơng đối lớn mặc dù  các cán bộ thuế đã cố gắng hết sức để làm giảm đợc số lợng hộ cha quản lý  - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
ua bảng số liệu đó chúng ta thấy đợc công tác quản lý của các cán bộ thuế thực tế cha có hiệu quả lắm, số hộ cha quản lý đợc tơng đối lớn mặc dù các cán bộ thuế đã cố gắng hết sức để làm giảm đợc số lợng hộ cha quản lý (Trang 41)
Trong thực tế, do đặc điểm tình hình kinh doanh trên địa bàn quận Ba Đình phần lớn là kinh doanh nhỏ nên hầu hết các hộ đăng ký nộp thuế theo  ph-ơng pháp khoán, còn số lợng hộ đăng ký nộp thuế theo phph-ơng pháp kê khai là  rất nhỏ. - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
rong thực tế, do đặc điểm tình hình kinh doanh trên địa bàn quận Ba Đình phần lớn là kinh doanh nhỏ nên hầu hết các hộ đăng ký nộp thuế theo ph-ơng pháp khoán, còn số lợng hộ đăng ký nộp thuế theo phph-ơng pháp kê khai là rất nhỏ (Trang 46)
Biểu số 6: Quản lý doanh thu một số hộ điển hình. Đơn vị tính: 1.000 đồng.    - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
i ểu số 6: Quản lý doanh thu một số hộ điển hình. Đơn vị tính: 1.000 đồng. (Trang 49)
Biểu số 7: Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình. - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
i ểu số 7: Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình (Trang 51)
Biểu số 9: Theo dõi tình hình nợ đọng thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
i ểu số 9: Theo dõi tình hình nợ đọng thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình (Trang 54)
Tóm lại qua việc phân tích tình hình quản lý thu thuế Giá trị gia tăng, tình hình nợ đọng qua các năm ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quân Ba  Đình có thể rút ra đợc một vài nhận xét về công tác này: - nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình
m lại qua việc phân tích tình hình quản lý thu thuế Giá trị gia tăng, tình hình nợ đọng qua các năm ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quân Ba Đình có thể rút ra đợc một vài nhận xét về công tác này: (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w