khả năng tự làm sạch của môi trường nước
Trang 21.GIỚI THIỆU KHẢ NĂNG LÀM SẠCH CỦA MÔI TRƯỜNG
Môi trường là không gian sống của con
người và các sinh vật Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất con
người luôn đào thải ra các chất thải vào
môi trường Ngày nay sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng, các quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa làm cho số lượng chất thải tăng lên không ngừng gây ô
nhiễm môi trường
Trang 3Mặt khác môi trường có chức năng tự làm
sạch Khi chất thải được đưa vào môi
trường thì dưới tác động của các vi sinh vật
và các yếu tố môi trường khác chất thải sẽ
bị phân hủy, biến đổi từ những chất phức tạp thành những chất đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hóa
phức tạp.
Trang 42.KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Các vực nước tự nhiên có khả năng tự lọc sạch tức là
khả năng phục hồi như trạng thái ban đầu khi bị ô
nhiễm trong một giới hạn nhất định.
Hiện tượng lọc sạch của nước thông qua các quá trình lý hóa, sinh học như các quá trình hấp thụ kim loại
nặng, loại trừ, phân hủy và tích tụ các chất hữu cơ và các chất khác; lắng đọng các chất hữu cơ và vô cơ
xuống đáy; vô cơ hóa các chất hữu cơ không bền
vững; tăng oxy hòa tan do quang hợp, tiêu diệt các vi khuẩn hoại sinh và gây bệnh
Trang 5Khi nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước
thải công nghiệp và nước thải sinh
hoạt sẽ tạo ra một lượng dư chất gây phá vỡ chu trình Sự ô nhiễm quá
mức sẽ làm cho nhiều chất hữu cơ trở nên không ổn định làm cho cơ chế
cân bằng của sinh vật và sự cung cấp oxy trong nước diễn ra không bình
thường
Trang 6Tuy nhiên khi nước chảy tới một
khoảng cách nào ở hạ nguồn, tùy
thuộc vào lượng các chất gây ô
nhiễm, lưu lượng nước nguồn và điều kiện thủy động của dòng chảy… thì những chu trình bình thường sẽ được phục hồi trở lại và làm cho nước sạch hơn
Trang 7Khả năng làm sạch của nước gồm hai
quá trình:
Quá trình xáo trộn( pha loãng) giữa
nước thải với nguồn nước
Quá trình khoáng hóa các chất hữu
cơ nhiễm bẩn trong nguồn nước
Do hai quá trình trên nên nồng độ các
chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước
sau một thời gian sẽ giảm xuống
Trang 83 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1 NHÂN TỐ VẬT LÝ
Lưu lượng của nguồn nước
Mặt thoáng của nguồn nước
Độ sâu của nguồn nước
Nhiệt độ, ánh sáng…
Độ lắng, trầm tích
Trang 93.2 NHÂN TỐ HÓA HỌC
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước
Các phản ứng hóa học ( phản ứng kết tủa…)
3.3 NHÂN TỐ SINH HỌC
Một số loài vi sinh vật có khả năng hấp thụ
và phân giải các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Các loài thực vật thủy sinh, động vật hấp
thụ và sử dụng các chất hữu cơ và hấp thụ các kim loại nặng.
Trang 104 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng
ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: không thải các chất thải sinh hoạt, các chất thải chăn nuôi, chất thải rắn xuống các hồ, kênh rạch…
Xây dựng hệ thống cấp thoát nước và xử lý
nước thải
Di dời các nhà gần các lòng kênh vào bên
trong đẻ tránh hiện tượng xả rác thải xuống lòng kênh.
Trang 11Sử dụng các loại phân bón vi sinh
trong nông nghiệp để hạn chế ô
nhiễm nguồn nước
Các ngành công nghiệp hay các khu
nuôi trồng thủy sản phải tiến hành xử
lý nguồn nước thải trước khi thải ra môi trường
Trang 125 KẾT LUẬN
Nước là nguồn tài nguyên quý giá nhưng
không phải vô tận mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước
có thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất rất
ít chỉ chiếm khoảng 3% Nhưng hiện nay
lượng nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng
do nhiều nguyên nhân Chính vì vậy việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước là việc hết sức cần thiết và quan trọng để đảm bảo cho cuộc sống và sản xuất của con người.
Trang 13TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ô nhiễm nước và hậu quả của nó, www2.hcmuaf.edu.vn
[2] Qúa trình tự làm sạch của các
nguồn nước,
www.ctu.edu.vn/ /wastewaeterslfpur.h tm
[3]Lê Văn Khoa, khoa học môi trường, nhà xuất bản giáo dục, 2007
Trang 14Các video về ô nhiễm nước