GIÁO TRÌNH vệ SINH CÔNG NGHIỆP

34 2.7K 38
GIÁO TRÌNH vệ SINH CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TTNội dung bài giảngTổng số tiếtLý thuyếtThực hành + thực tậpKiểm traGhi chú 1 Khái niệm vscn.lịch sử hình thành và phát triển của nghề vscn 15 10 32 2An toàn vệ sinh công nghiệp15132 3Hóa chất và phương pháp làm sạch các bề mặt96157216 4Vệ sinh nhà xưởng và tạp vụ thường xuyên định kì98108013 5Vệ sinh sau xây dựng8810648 6Ôn – thi tốt nghiệp32 Tổng344652433743 ngày BÀI 1 KHÁI NIỆM VỆ SINH CÔNG NGHIỆP (VSCN) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG VSCN Trong những năm gần đây, vệ sinh công nghiệp được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng và đã trở nên quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được những thông tin cơ bản nhất về vệ sinh công nghiệp cũng như vai trò của nó trong đời sống hiện nay. I.KHÁI NIỆM VSCN – SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 1.Khái niệm: Vệ sinh công nghiệp là gì? Trước hết, vệ sinh công nghiệp có thể được hiểu là sự kết hợp giữa vệ sinh thông thường và vệ sinh hiện đại. Đó là việc kết hợp giữa vệ sinh lau chùi, dọn dẹp bằng tay với máy móc, thiết bị, dụng cụ hiện đại, hóa chất chuyên dụng cùng những phương pháp tối ưu, những quy trình xử lý hiện đại …(theo nhu cầu phát triển) nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho con người. Điều này mang lại lợi ích rất lớn cho cuộc sống hiện đại của bạn trong việc tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời mang lại các tiện ích tối ưu giúp nâng cao chất lượng sống. Một môi trường sống và làm việc tiện nghi, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho sức khỏe là điều kiện thuận tiện nhất để bạn chuyên tâm vào các hoạt động sống, chăm sóc gia đình và bản thân, mang lại những lợi ích cho chính mình và xã hội. •Dịch vụ vệ sinh công nghiệp được chia làm 2 loại hình cơ bản sau: - Làm sạch tổng hợp: tổng vệ sinh công trình (làm sạch toàn bộ công trình từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, bao gồm cả lau kính, khung nhôm, tường mặt trong, mặt ngoài); vệ sinh nội thất (vệ sinh sàn, đánh bóng sàn, phủ bóng sàn, giặt thảm, ghế, rèm, nệm…) - Làm sạch hàng ngày: Là làm sạch, vệ sinh từng phần hoặc toàn bộ công trình đang sử dụng, hoạt động mang tính chất lặp lại thường xuyên hàng ngày. 2.Sự phát triển và hình thành: a.Trong nước và thế giới. Ngành vệ sinh công nghiệp xuất hiện trên thế giới vào thế kỷ 20 ở những năm của thập niên 80, sau đó du nhập vào Việt Nam ở thập niên 90 và đã được các nhà hàng- khách sạn tại Việt Nam sử dụng sau đó phổ biến rộng rãi ra xã hội thông qua các công ty vệ sinh. Trải qua thời gian phát triển vệ sinh công nghiệp đã trở thành một ngành nghề kinh doanh không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Đến năm 2009, tuy gặp phải cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng song vệ sinh công nghiệp đã phổ biến khắp toàn quốc đặc biệt ở khu vực Miền Đông Nam Bộ, sau đó đến khu vực phía Bắc ( Điểm nóng là thủ đô Hà Nội ), tại các tỉnh miền trung phát triển tương đối chậm chạp. Đến nay vệ sinh công nghiệp đã phát triển, lan rộng ra nhiều tỉnh thành, và ngày càng mở rộng mô hình kinh doanh hơn nữa. b.Tại địa phương: Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa hiện đại hóa nói chung của cả tỉnh và sự phát triển của nghề VSCN nói riêng, thì tại Thanh hóa đã bắt đầu phát triển từ năm 2008 với 1 công ty, cung cấp một dịch vụ duy nhất là vệ sinh tổng thể, đến nay đã có hơn 10 doanh nghiệp hoạt chuyên về lĩnh vực VSCN. II . ĐỐI TƯỢNG VSCN 1.Các công trình và công việc: a.Công trình: •Tòa nhà, cao ốc, văn phòng •Khách sạn, nhà hàng, khu ẩm thực •Khu thương mại, ngân hàng •Khu giải trí, rạp chiếu phim •Công trình công cộng, công viên •Chung cư, căn hộ, tập thể •Biệt thự, hộ gia đình •Công xưởng, nhà máy, nhà xưởng, khu chế biến

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA CÔNG TY CỔ PHẦN THANH HOA GROUP GIÁO TRÌNH VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Năm 2015 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH T T Nội dung bài giảng Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành + thực tập Kiểm tra Ghi chú 1 Khái niệm vscn.lịch sử hình thành và phát triển của nghề vscn 15 10 3 2 2 An toàn vệ sinh công nghiệp 15 13 2 3 Hóa chất và phương pháp làm sạch các bề mặt 96 15 72 16 4 Vệ sinh nhà xưởng và tạp vụ thường xuyên định kì 98 10 80 13 5 Vệ sinh sau xây dựng 88 10 64 8 6 Ôn – thi tốt nghiệp 32 Tổng 344 65 243 37 43 ngày BÀI 1 2 KHÁI NIỆM VỆ SINH CÔNG NGHIỆP (VSCN) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG VSCN Trong những năm gần đây, vệ sinh công nghiệp được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng và đã trở nên quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được những thông tin cơ bản nhất về vệ sinh công nghiệp cũng như vai trò của nó trong đời sống hiện nay. I. KHÁI NIỆM VSCN – SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm: Vệ sinh công nghiệp là gì? Trước hết, vệ sinh công nghiệp có thể được hiểu là sự kết hợp giữa vệ sinh thông thường và vệ sinh hiện đại. Đó là việc kết hợp giữa vệ sinh lau chùi, dọn dẹp bằng tay với máy móc, thiết bị, dụng cụ hiện đại, hóa chất chuyên dụng cùng những phương pháp tối ưu, những quy trình xử lý hiện đại …(theo nhu cầu phát triển) nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho con người. Điều này mang lại lợi ích rất lớn cho cuộc sống hiện đại của bạn trong việc tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời mang lại các tiện ích tối ưu giúp nâng cao chất lượng sống. Một môi trường sống và làm việc tiện nghi, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho sức khỏe là điều kiện thuận tiện nhất để bạn chuyên tâm vào các hoạt động sống, chăm sóc gia đình và bản thân, mang lại những lợi ích cho chính mình và xã hội. • Dịch vụ vệ sinh công nghiệp được chia làm 2 loại hình cơ bản sau: - Làm sạch tổng hợp: tổng vệ sinh công trình (làm sạch toàn bộ công trình từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, bao gồm cả lau kính, khung nhôm, tường mặt trong, mặt ngoài); vệ sinh nội thất (vệ sinh sàn, đánh bóng sàn, phủ bóng sàn, giặt thảm, ghế, rèm, nệm…) - Làm sạch hàng ngày: Là làm sạch, vệ sinh từng phần hoặc toàn bộ công trình đang sử dụng, hoạt động mang tính chất lặp lại thường xuyên hàng ngày. 2. Sự phát triển và hình thành: a. Trong nước và thế giới. Ngành vệ sinh công nghiệp xuất hiện trên thế giới vào thế kỷ 20 ở những năm của thập niên 80, sau đó du nhập vào Việt Nam ở thập niên 90 và đã được các nhà hàng- khách sạn tại Việt Nam sử dụng sau đó phổ biến rộng rãi ra xã hội thông qua các công ty vệ sinh. 3 Trải qua thời gian phát triển vệ sinh công nghiệp đã trở thành một ngành nghề kinh doanh không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Đến năm 2009, tuy gặp phải cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng song vệ sinh công nghiệp đã phổ biến khắp toàn quốc đặc biệt ở khu vực Miền Đông Nam Bộ, sau đó đến khu vực phía Bắc ( Điểm nóng là thủ đô Hà Nội ), tại các tỉnh miền trung phát triển tương đối chậm chạp. Đến nay vệ sinh công nghiệp đã phát triển, lan rộng ra nhiều tỉnh thành, và ngày càng mở rộng mô hình kinh doanh hơn nữa. b. Tại địa phương: Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa hiện đại hóa nói chung của cả tỉnh và sự phát triển của nghề VSCN nói riêng, thì tại Thanh hóa đã bắt đầu phát triển từ năm 2008 với 1 công ty, cung cấp một dịch vụ duy nhất là vệ sinh tổng thể, đến nay đã có hơn 10 doanh nghiệp hoạt chuyên về lĩnh vực VSCN. II . ĐỐI TƯỢNG VSCN 1. Các công trình và công việc: a. Công trình: • Tòa nhà, cao ốc, văn phòng • Khách sạn, nhà hàng, khu ẩm thực • Khu thương mại, ngân hàng • Khu giải trí, rạp chiếu phim • Công trình công cộng, công viên • Chung cư, căn hộ, tập thể • Biệt thự, hộ gia đình • Công xưởng, nhà máy, nhà xưởng, khu chế biến b. Công việc của vệ sinh công nghiệp bao gồm: • Vệ sinh sàn, trần nhà • Vệ sinh cầu thang, lan can, tay vịn, bếp • Vệ sinh Bàn ghế, giường tủ. • Vệ sinh toilet, các thiết bị vệ sinh • Vệ sinh cửa đi, cửa sổ • Vệ sinh thiết bị văn phòng, máy lạnh 4 • Giặt thảm, giặt ghế nội thất • Vệ sinh vật liệu trang trí nội thất • Vệ sinh khu vực công cộng hành lang, lối đi • Đánh bóng sàn, phủ bóng sàn, phục hồi sàn • Chăm sóc vườn cây cảnh 2. Các thiết bị sử dụng trong vệ sinh công nghiệp cơ bản: Máy chà sàn: Là loại máy dùng để sử dụng đánh các loại sàn cứng, sàn trải thảm có tác dụng loại bỏ những vết bẩn một cách nhanh chóng chuyên nghiệp. Loại máy thông thường có tốc độ 150 – 190 vòng/phút Máy đánh bóng sàn: Đây là loại máy chuyên dụng dùng đánh bóng các vật liệu như đá mable, đá granito, granit. Loại máy này có tốc độ quay rất cao (1.100 – 1.500 vòng/phút) thiết bị sẽ làm cho hóa chất phủ bóng ép sâu xuống bề mặt của vật liệu làm cho vật liệu được bóng và bền lâu với thời gian. 5 Máy chà sàn liên hợp: là loại máy dùng làm vệ sinh sàn cứng có khối lượng công việc lớn. Đây là thiết bị hoạt động khép kín bơm xả hóa chất – cọp rửa và hút sạch. Máy hút bụi – nước: được sử dụng dùng để hút vụi và nước trước hoặc sau khi chà sàn, giặt thảm hoặc được sử dụng để giặt ghế. Máy giặt ghế nệm: là loại máy chuyên dùng để giặt ghế nệm mút bọc nỉ Máy phun rửa áp lực cao: là loại máy dùng để phun xịt rửa sàn, rửa tường với áp lực cao từ 140- 160bar. 6 Máy thổi khô thảm sàn: là loại máy dùng để thổi khô sàn, thảm, ghế sau khi vệ sinh. Sử dụng luồng khí phun mạnh từ thiết bị, tạo dòng đối lưu khí liên tục là khô sâu bề mặt thảm, sàn, ghế. Máy mài tay: dùng để đánh bóng sàn đá khu vực nhỏ như cầu thang, bậc tam cấp, hay để hỗ trợ giặt ghế, giặt thảm. Chỉ cần thay các lưỡi khác nhau để áp dụng vào các mục đích cụ thể. 3. Các dụng cụ sử dụng trong vệ sinh công nghiệp: Cây gạt kính: sử dụng khi gạt nước và chất bẩn trên kính Chữ T lau kính: Dùng để lau khô và chà các vết bẩn trên bề mặt kính 7 Dao tem: Được sử dụng để cạo vét các vết sơn, vết xi măng dính trên các cửa kính, trên sàn Pad chà: pad chà có ba loại đó là pad đỏ, pad đen và pad trắng Pad đỏ: Tính chất mềm hơn là pad đen nên thường được sử dụng để chà các vết bẩn dính trên cửa kính, cửa gỗ, gương kính, bồn tắm, bồn rửa mặt trong các phòng vệ sinh. Pad đen: Có tính chất là cứng và dai thì thường được sử dụng đề chà sàn, chà các chân tường, tường trong phòng vệ sinh và các vết bẩn cứng. Pad trắng: Được sử dụng để đánh bóng sàn và các vật liệu. Sủi sắt (inox): thường được sử dụng để sủi các vết bẩn trên cao, các bóng đèn, quạt trần mà ta không với tới được. Xô nhựa: dùng để đựng nước pha với hóa chất. 8 Thang nhôm: Được sử dụng để lau các vết bẩn trên cao, các bóng đèn, quạt trần mà ta không với tới được. Cây lau sàn : Được sử dụng để lau các sàn nhà trong các cơ quan văn phòng mà ra bảo trì thường xuyên hoặc được sử dụng trong trường hợp sàn nhà bẩn thì ta phải bao hóa chất trước cho các vết dơ trên sàn bở ra rồi mới sử dụng máy chà sàn (lau ướt) Mop lau sàn (Dust mop) : là loại dụng cụ gần giống với cây lau sàn nhà nhưng khác hơn là mop lau sàn này được sử dụng ở trường hợp bảo trì ở các nhà máy, các khu công nghiệp hoặc dùng để lau trên bề mặt bóng khô. Khăn lau : Có hai loại khăn lau chính đó là : Khăn lau kính và các vật dụng : khăn này có kích thước nhỏ khoảng 15*15cm và có độ thẩm thấu cao. Khăn lau sàn : Khăn này có kích thước to hơn khăn lau kính và các vật dụng. Kích thước của khăn vào khoảng 20*40cm. Khăn được làm bằng chất liệu cotton nên độ dai và độ thấm nước của khăn cao hơn so với khăn lau kính 9 và các vật dụng Cây lau toilet : Được sử dụng để cọ bồn cầu trong phòng vệ sinh Găng tay : Được sử dụng cho các công nhân kỹ thuật khi đi làm ở các công trình để tránh bị hóa chất ăn tay Túi rác : Được sử dụng để đựng các loại phế liệu khi ra dọn dẹp. Chổi đót : Dùng để vệ sinh sàn nhà (quét nhà ) trước khi phủ hóa chất và đưa máy vào chà Chổi tre : Dùng để quét ở ngoài sân, vườn trong các công trình bảo trì. Chổi phất trần : Dùng để phủi bụi ở máy tính, tủ bếp, các trần tường trong nhà. 10 [...]... công khi vệ sinh công nghiệp nhà xưởng 1 Đầu tiên phải vệ sinh trần nhà xưởng, đây là hạng mục vệ sinh phức tạp và khó khăn nhất Ở đây chúng ta cần làm sạch bụi bẩn và mạng nhện bám trên trần, các thanh đà lớn nhỏ 2 Bước hai ta vệ sinh công nghiệp các bức tường xung quanh nhà xưởng Vệ sinh bụi bẩn, màng nhện tường nhà xưởng sau đó lau sạch lại một lần nữa 3 Vệ sinh hệ thống dây cáp treo 4 Vệ sinh công. .. thống dây cáp treo 4 Vệ sinh công nghiệp hệ thống máng đèn, hộp đèn và đèn – Đây là hạng mục mà khi vệ sinh đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ lưỡng và bài bản 5 Tiếp theo ta vệ sinh hệ thống quạt thông gió, quạt trần 6 Cuối cùng vệ sinh toàn bộ máy móc trong nhà xưởng, chỗ làm việc của công nhân Vệ sinh công nghiệp sàn nhà xưởng Trong quá trình vệ sinh công nghiệp nhà xưởng nên chú ý vệ sinh khu vực sản xuất chính,... trên sàn hay các dải băng dính dán bảo vệ trong khi thi công còn sót lại là điều không thể tránh khỏi Hơn thế nữa, môt công trình khi bàn giao cần phải ở trong tình trạng hoàn hảo Quy trình vệ sinh công nghiệp nhà xưởng sau khi xây dựng, chia làm 2 phần: phần Thô và phần Tinh : I.Quy trình vệ sinh công nghiệp phần thô: Trước khi tiến hành làm phần tinh vệ sinh công nghiệp bao giờ cũng phải dọn phần thô,... khỏi công trình Các vật liệu này được quét, gom gọn cho vào các bao, thùng mang tập kết đúng nơi quy định của công trình theo từng phòng hoặc tầng và từ trên xuống đưới Để làm được điều này công trình phải không còn nhóm thợ xây dựng nào thi công nữa và điều này cũng làm cho hệ thống thoát nước sinh hoạt của toà nhà được đảm bảo không bị tắc nghẽn về sau vì đã làm phần thô II.Quy trình vệ sinh công nghiệp. .. bạch + Không mang các vật dụng dễ cháy nổ, nguy hiểm vào công sở 29 + Tổ chức tập huấn nghiệp vụ phòng chống cháy nổ tại công sở cho nhân viên * Phương án không ảnh hưởng đến hoạt động của trụ sở: + Thực hiện công tác vệ sinh ngoài giờ hành chính + Một số nội dung vệ sinh công nghiệp định kỳ thực hiện vào các ngày thứ 7, chủ nhật 30 BÀI 4 VỆ SINH SAU XÂY DỰNG Khu vực vòng ngoài: • Quét và thu gom sạch... thuật làm công nghiệp, nhưng để có được thành công bạn cần kết hợp với kinh nghiệm thực tế thi công 23 BÀI 3 VỆ SINH NHÀ XƯỞNG VÀ TẠP VỤ THƯỜNG XUYÊN - ĐỊNH KỲ A Quy trình vệ sinh nhà xưởng Một môi trường làm việc sạch sẽ, thân thiện với môi trường sẽ đảm bảo sức khỏe cũng như hiệu suất làm việc cho công nhân Nhà xưởng hay xưởng sản xuất thường bị ô nhiễm do các nguyên nhân từ sản phẩm, từ công nhân,... chất…Trong quá trình sản xuất hầu như các nhà xưởng nào cũng có đội ngũ vệ sinh công nghiệp riêng phụ trách việc dọn dẹp vệ sinh Để đảm bảo rằng các nhà xưởng luôn có môi trường làm việc sạch sẽ, thoải mái, bảo vệ sức khỏe cho công nhân đồng thời sản phẩm sản xuất ra an toàn, có chất lượng cho người tiêu dùng – Thì khu vực chế biến sản xuất phải được thiết kế hợp lý, làm sạch đúng cách và duy trì vệ sinh nhà... chính, lối vào, hành lang, đặc biệt là khu vực nhà vệ sinh và khu vực ăn uống Vệ sinh công nghiệp là một công việc đòi hỏi phải được làm định kỳ và thường xuyên Vệ sinh thường xuyên giúp cho nhà xưởng sạch đẹp, bầu không khí trong lành ấm áp, tạo cho công nhân một môi trường làm việc tuyệt vời chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ năng suất cũng như hiệu quả công việc B - Nhân viên tạp vụ định kỳ và thường xuyên... chất lau kính Hóa chất cho nhà vệ sinh Hóa chất tẩy rửa gạch men, bồn cầu, nhà vệ sinh Hóa chất khử mùi nhà vệ sinh, kho rác Hóa chất cho khu vực bếp Hóa chất cho khu vực công cộng Hóa chất khử mùi, diệt khuẩn Hóa chất cho khu công nghiệp Hóa chất tẩy thiết bị văn phòng Hóa chất rửa xe hơi 11 • • Hóa chất rửa tay Hóa chất giặt ủi BÀI 2 HÓA CHẤT THƯỜNG DÙNG TRONG VSCN VÀ QUY TRÌNH LÀM SẠCH VẬT LIỆU A HÓA... chà sàn bằng máy hút công nghiệp hút toàn bộ chất bẩn cùng hóa chất trên toàn bộ bề mặt sàn: hút phải đi thụt lùi, đảm bảo khô sạch - Kiểm tra lần cuối những vết bẩn khó và xử lý lại, sau đó lau bằng cây lau sàn công nghiệp nhằm làm cho mặt sàn có độ sạch bóng tương đồng - Kết thúc quá trình làm sạch sàn 4 Quy trình vệ sinh vật liệu gỗ Bước 1: Hút sạch bụi và thu gom rác sau đó vệ sinh gỗ bằng khăn mềm, . nhất về vệ sinh công nghiệp cũng như vai trò của nó trong đời sống hiện nay. I. KHÁI NIỆM VSCN – SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm: Vệ sinh công nghiệp là gì? Trước hết, vệ sinh công nghiệp. phim • Công trình công cộng, công viên • Chung cư, căn hộ, tập thể • Biệt thự, hộ gia đình • Công xưởng, nhà máy, nhà xưởng, khu chế biến b. Công việc của vệ sinh công nghiệp bao gồm: • Vệ sinh. gồm: • Vệ sinh sàn, trần nhà • Vệ sinh cầu thang, lan can, tay vịn, bếp • Vệ sinh Bàn ghế, giường tủ. • Vệ sinh toilet, các thiết bị vệ sinh • Vệ sinh cửa đi, cửa sổ • Vệ sinh thiết bị văn phòng, máy

Ngày đăng: 08/08/2015, 15:17

Mục lục

  • KHÁI NIỆM VỆ SINH CÔNG NGHIỆP (VSCN)

  • SỰ HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN

  • 4. Hóa chất sử dụng trong vệ sinh công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan