cấu tạo đèn hình crt
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
1 Giới thiệu chung
2 Cấu tạo
3 Sơ qua về nguyên lý hoạt động
4 Ưu điểm – nhược điểm
Trang 31 Giới thiệu chung
Trang 41 Giới thiệu chung
+ CRT là cụm viết tắt của Cathode-Ray Tube, có nghĩa
là ống phóng điện tử chân không Chính cụm viết tắt này đã giúp ta phân biệt các loại màn hình khác nhau khi nói đến chúng.
Trang 52 Cấu tạo
+ Màn hình CRT được cấu tạo từ một ống phóng điện tử
và cụm màn hình bằng thuỷ tinh Toàn bộ phần bên trong được hút chân không để đảm bảo rằng không có không khí thông thường
Trang 6Màn hình đèn ống CRT
Trang 72 Cấu tạo
Trang 9Hình ảnh một số bộ phận chính của màn hình CRT
Trang 10Các loại mặt nạ màn hình CRT
Trang 11Ống phóng tia điện tử
Trang 122 Cấu tạo
2.1 Phần đuôi và bề mặt hiển thị
+ Đối với màn hình CRT trắng đen: Toàn bộ lớp huỳnh
quang trên bề mặt chỉ hiển thị phát xạ một màu duy nhất với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh đen trắng Một điểm ảnh được phân thành các cường độ sáng khác nhau sẽ được điều khiển
bằng chùm tia điện tử có cường độ khác nhau.
Trang 13
điểm RGB xếp thành một hình tam giác đều được gọi
là một điểm ảnh (pixel) 3 tia điện tử từ các ống phóng tia mang tin tức của màu sẽ được cao áp của đèn hình hút tới trước Các tia này đập đúng vào các điểm phát quang tương ứng RGB trong một điểm ảnh.
Trang 14+ Để đảm bảo các tia không đập chệch ra ngoài, một lưới mỏng (shadow mask) được đặt trước lớp
phosphor Và cứ ngay tâm một điểm ảnh, người ta lại khoét một lổ có đường kính bằng với đường kính một điểm phosphor, giúp 3 tia điện tử đi qua được lưới và hội tụ đúng vào điểm ảnh.
2.2 Lưới shadow mask
Trang 152.3 Bộ phận lái tia điện tử
+ Trên cổ đèn hình, gần vị trí ống phóng có các lá nam châm dùng để hiệu chỉnh các tia này Để di chuyển tia điện tử, tại cổ đèn hình có hai cuộn
dây tạo ra từ trường lái tia điện tử đi theo hai
chiều ngang và dọc trên mặt đèn hình.
+ Do điểm ảnh có kích thước rất nhỏ cho nên mắt người nhìn 3 điểm RGB trong điểm ảnh bị nhập vào với nhau như một và tạo cảm giác thấy được một màu duy nhất Khi cường độ của 3 điểm
RGB thay đổi, ta thấy màu tại điểm ảnh thay đổi.
Trang 162.4 Các bộ phận còn lại
+ Cực A nốt: Được cung cấp khoảng 15KV lấy từ HV cuộn cao áp, mất điện áp này thì màn hình mất ánh sáng.
+ Lướt G1: Được cung cấp khoảng -30V, khi ta chỉnh điện áp này thay đổi từ -20V đến -40V, điện áp G1 càng âm thì màn hình càng tối khi tắt máy G1 được mạch dập điểm sáng đưa vào điện áp -250V để dập điểm sáng trên màn hình.
Trang 17
2.4 Các bộ phận còn lại
+ Lưới G2: Được cung cấp điện áp 400V lấy từ triết áp Screen trên thanh cuộn cao áp Chỉnh thừa điện áp G2 thì màn hình sẽ sáng quá và có tia quét ngược, chỉnh thiếu G2 thì màn hình tối hoặc mất ánh sáng.
+ Lưới G3: Được cung cấp khoảng 5KV lấy từ triết áp Pocus trên thân cuộn cao áp, chỉnh sai điện áp Pocus thì hình ảnh sẽ bị nhòe Khi hỏng đế đèn hình sẽ làm cho Pocus bị dò điện dẫn đến nhòe hình.
Trang 18+ 3 Katốt: Được phân cực bằng điện áp DC khoảng 40 đến 50V, ban đầu điện áp 3 Ktốt bằng nhau để tạo ra
độ phát xạ cân bằng trên 3 tia Khi tín hiệu R, G, B được đưa vào 3 Ktốt thì dòng phát xạ trên 3 tia có
cường độ thay đổi theo biên độ tín hiệu dẫn đến màn hình trắng sáng và có tia quét ngược.
Điện áp trên Ktốt tăng thì độ phát xạ giảm và ngược lại điện áp trên Ktốt giảm thì điện đọ phát xạ tăng Nếu mất điện áp phân cực cho 3 Ktot thì độ phát xạ tăng cực đại đẫn đến màn ảnh trắng sáng và có tia quét ngược.
2.4 Các bộ phận còn lại
Trang 192.4 Các bộ phận còn lại
+ Sợi đốt: Được cung cấp 6,3V DC, sợi đốt có
nhiệm vụ nung nóng 3 Ktot để cho các tia điện tử phát xạ khỏi bề mặt Ktot Mất điện áp sợi đốt
hay đứt thì màn hình sẽ mất ánh sáng.
+ Nam châm Purity: Có 3 cặp nam châm Purity
định hướng cho 3 tia điện tử đập trúng các điểm màu tương ứng, các nam châm này do nhà sản xuất chỉnh nếu bạn chỉnh sai ảnh sẽ có viền màu.
Trang 20+ Cuộn lái tia: Bao gồm 1 cuộn lái ngang và 1
cuộn lái dọc, nếu ta rút rắc cuộn lái tia ra thì
màn chỉ còn 1 đốm sáng ở giữa màn hình, đốm sáng này có thể đốt cháy lớp Phospho.
+ Bề mặt đèn hình: Bề mặt đèn hình được cấu tạo bởi các điểm Phospho có khả năng phát ra các màu đỏ, xanh lá cây, xanh da trời Dòng tia phát xạ từ các Ktot sẽ đập vào các điểm màu tương ứng Phía sau màn hinh (bên trong) khoảng 1cm
là màn chắn đục lỗ Cữ 3 điểm mầu cho ta 1
điểm ảnh có 1 lỗ nhỏ trên màn chắn.
2.4 Các bộ phận còn lại
Trang 213 Nguyên lý hoạt động của màn hình
+ Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các điểm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng Ống phóng CRT sẽ tạo ra các tia điện tử đập vào màn
huỳnh quang để hiển thị các điểm ảnh theo mong
muốn
Trang 223 Nguyên lý hoạt động của màn hình
3.1.Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình đen trắng + Ở các màn hình CRT cổ điển: Toàn bộ lớp huỳnh
quang trên bề mặt chỉ hiển phát xạ một màu duy nhất với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh đen trắng Một điểm ảnh được phân thành các
cường độ sáng khác nhau sẽ được điều khiển bằng
chùm tia điện tử có cường độ khác nhau.
Trang 233.1.Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình đen trắng
+ Chùm tia điện tử được xuất phát từ một ống phát của đèn hình Tại đây có một dây tóc
(kiểu giống dây tóc bóng đèn sợi đốt) được
nung nóng, các điện tử tự do trong kim loại
của sợi dây tóc nhảy khỏi bề mặt và bị hút vào điện trường tạo ra trong ống CRT Để tạo ra một tia điện tử, ống CRT có các cuộn lái tia
theo hai phương (ngang và đứng) điều khiển tia này đến các vị trí trên màn huỳnh quang.
Trang 243.1.Nguyên lý hiển thị hình ảnh của
màn hình đen trắng
+ Để đảm bảo các tia điện tử thu hẹp thành dạng điểm theo kích thước điểm ảnh thiết đặt, ống
CRT có các thấu kính điện từ (hoàn toàn khác biệt với thấu kính quang học) bằng các cuộn dây để hội tụ chùm tia.
+ Tia điện tử được quét lên bề mặt lớp huỳnh
quang theo từng hàng, lần lượt từ trên xuống
dưới, từ trái qua phải một cách rất nhanh để tạo
ra các khung hình tĩnh, nhiều khung hình tĩnh như vậy thay đổi sẽ tạo ra hình ảnh chuyển động
Trang 253.1.Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn
hình đen trắng
+ Cường độ các tia này thay đổi theo điểm ảnh cần hiển thị trên màn hình,với các điểm ảnh màu đen các tia này có cường độ thấp nhất(hoặc không có),với các
điểm ảnh trắng thì tia này lớn đến giới hạn,với các thang máu sáng thì tùy theo mức độ sang mà tia có cường độ khác nhau.
Trang 263.2 Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu
Trang 273.2 Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu
+ Cụm đầu phóng điện tử bao gồm ống phóng các chùm tia điện tử (1 ).Ở đây có ba ống phục vụ cho ba màu khác nhau
+ Trong mỗi ống có một sợi đốt (kiểu giống dây tóc bóng đèn sợi đốt mà chúng ta thường thấy, nhưng tóc sợi đốt ở đây thì có hình dạng đặc biệt hơn nhiều) Khi làm việc thì sợi đốt được nung nóng đến nhiệt độ nhất định để các điện tử tự do trong kim loại của sợi dây tóc nhảy khỏi bề mặt
Trang 28+ Khi các điện tử nhảy ra thì chúng đã được nằm trong một điện trường có hiệu điện thế rất lớn
giữa (1) và (5)) thì bị hút vào điện trường đó thành các chùm tia điện tử (2).
+ Để tạo ra một tia điện tử có thể hội tụ tại mặt nạ của màn hình (7), ống CRT có cụm thấu kính từ (3) (hệ
thấu kính từ này không giống như các thấu kinh
quang học đâu nhé) Để lái các tia điện tử đến các
điểm mong muốn thì ống CRT có các cuộn lái tia theo hai phương (ngang và đứng) điều khiển tia này đến
các vị trí trên màn huỳnh quang (4).
3.2 Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn
hình màu
Trang 29+ Các chùm tia điện tử đã được điều khiển theo các toạ
độ khác nhau bởi các cuộn lái tia thì sẽ hội tụ tại các điểm lỗ của mặt nạ (7), xuyên qua các lỗ này thì chúng đập vào lớp phốt pho (8) mà ở đó sẽ hiển thị đối với
các màu sắc khác nhau Mỗi lỗ trên mặt nạ là một
điểm ảnh, tương ứng với ba màu đỏ-xanh lục-xanh
lam
3.2 Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn
hình màu
Trang 30+ Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, màu sắc rực rỡ, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao.
+ Nhược điểm: Tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức
khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác + Muốn tăng kích thước màn ảnh, phải tăng độ dài của ống hình để tia điện tử có thể quét hết
bề mặt đèn hình à chiếm nhiều diện tích
4 Ưu điểm – nhược điểm
Trang 31THANKS
FOR WATCHING