Các dạng bài tập vật lý 12

27 339 0
Các dạng bài tập vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AnjakaHuy@gmail.com 1 Các dạng bài tập Vật Lý lớp 12 Phần I : Dao động cơ học Dạng 1: Viết phương trình dao động + Cần xác định : - Trục Ox - gốc tọa độ - chiều chuyển động - gốc thời gian - ω, A, φ + phương trình dao động tổng quát : x = A cos(ωt + φ) + Xác định ω 2 2 2 2 k g v f T m l A x           ( t T N   , N là số dao động trong thời gian Δt, 0 sin cb mg l l l k      ) + Xác định A 2 2 2 2 ax min ax ax ax 4 2 2 2 2 m m m m l l v a F d v v a W A x k k                             d: chiều dài quỹ đạo chuyển động l : chiều dài lò xo k: độ cứng lò xo F max : Lực phục hồi cực đại W : Năng lượng dao động v: vận tốc tức thời a: gia tốc tức thời + Xác định pha ban đầu φ Dựa vào gốc thời gian để xác định ra φ 0 0 0 00 0 os cos 0 ??? sin sin x c x x x A A t vv v v A A                                  Chú ý: Gốc thời gian ở VTCB : x = x o = 0 Gốc thời gian lúc buông nhẹ vật v = v o = 0, x = A Nếu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 khoảng x và truyền vật tốc cho vật thì phải dùng hệ thức độc lập để tìm A AnjakaHuy@gmail.com 2 Dạng 2 : Xác định thời điểm vật đi qua ly độ x 0 , vận tốc đạt vận tốc v 0 1) Khi vật đi qua ly độ x 0 thì     0 0 x A cos t cos t os x c A            2 t 2 ( ) k k t s                    với k N  khi 0      và * k N  khi 0      2) Khi vật đạt vận tốc v 0 thì     0 0 - A sin t sin t sin v v A               2 2 t 2 2 k k t k k                                          với k N  khi 0 0              và * k N  khi 0 0              3) Ly độ của vật khi có giá trị v 0 hoặc vận tốc của vật tại ly độ x 0 Ta đều dùng hệ thức độc lập 2 2 2 2 v A x    + 2 2 0 2 v x A     + 2 2 v A x     ( khi vật đi theo chiều dương thì v>0 và ngược lại ) Dạng 3: Xác định quãng đường và số lần vật đi qua ly độ x 0 từ thời điểm t 1 đến t 2 Phương trình dao động :   A cos t x     (cm) Phương trình vận tốc   - A sin t v      : (cm/s) + Tính số chu kì dao động trong khoảng thời gian t 1 đến t 2 : 2 1 2 t t m n T T T             ( n là số chu kì thực hiện được) Trong 1 chu kì: + vật đi được quãng đường 4A + vật đi qua ly độ x 0 bất kì 2 lần * Nếu m = 0 thì + Quãng đường đi được là: S chẵn = 4nA + Số lần vật đi qua x 0 là M chẵn = 2n * Nếu m # 0 thì xét thời gian từ t 3 = t 1 + nT đến t 2 ( chính là khoảng thời gian m T dư) + khi t = t 3 vật trở lại trạng thái ban đầu ( t 1 ) và xét v 3 dương hay âm ( chỉ cần xét dấu) + khi t = t 2 ta tính x 2 = 2 cos( ) A t    (cm) và v 2 dương hay âm ( ko cần tính chỉ xét dấu) Sau đó vẽ hình của vật trong phần dư m T chu kì rồi dựa vào hình vẽ tính S dư và số lần M dư vật đi được tương ứng Khi đó : Quãng đường vật đi được S = S chẵn + S dư Số lần vật đi qua ly độ x 0 là : M = M chẵn + M lẻ AnjakaHuy@gmail.com 3 Ví dụ : Ta tính quãng được đi được của 1 vật trong khoảng thời gian từ 1-16s biết chu kì của nó là 4s. 9 3 3 t s T s     => S chẵn = 12A Giả sử thời điểm ban đầu t 1 vật ở vị trí –A/2 và chuyển động theo chiều âm. Tại thời điểm t 2 vật ở vị trí A/2 và chuyển động theo chiều dương Tại t 3 thì trạng thái dao động lặp lại như ban đầu vật ở vị trí –A/2 và chuyển động theo chiều âm. Ta vẽ hình Tại t 3 vật chuyển động theo chiều âm về -A rồi đến +A/2 (t 2 ) như vậy vật đi được quãng đường là 2A Cộng lại thì vật đi được quãng đường là 14A Dạng 4: Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ ly độ x 1 đến x 2 và thời điểm vật đi qua ly độ x 0 lần thứ n Với dạng này ta dùng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều Khi vật dao động điều hòa từ ly độ x 1 đến x 2 tương ứng vật chuyển động tròn đều từ vị trí điểm M đến N ( chú ý x 1 , x 2 là hình chiếu vuông góc của M và N lên trục Ox) Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ ly độ x 1 đến x 2 bằng thời gian vật chuyển động tròn đều từ điểm M đến N 1: Để tính thời gian vật chuyển động tròn đều từ M đến N ta dùng công thức: t    2: Để xác định thời điểm vật đi qua ly độ x 0 lần thứ n cần xác định: - Vị trí ban đầu của vật trên trục Ox là x A ( x A là hình chiếu của 2 điểm chuyển động tròn đều lên trục Ox tương ứng A 1 , A 2 ) - Ví trí x 0 ( x 0 là hình chiếu của 2 điểm chuyển động tròn đều lên trục Ox tương ứng 0 1 , 0 2 ) - Xác định chiều chuyển động của vật Ví dụ : Vật chuyển động từ vị trí x A và chuyển động theo chiều âm. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x 0 lần thứ 3. AnjakaHuy@gmail.com 4 Dựa vào hình vẽ ta thấy : vật bắt đầu chuyển động từ x A tương ứng với A 1 và A 2 trên đường tròn. Vì vật chuyển động theo chiều âm nên sẽ xuất phát từ điểm A 1 ( do vật chuyển động ngược chiều kim đồng hồ) Từ A 1 chuyển động đến x 1 sẽ qua x 0 lần thứ nhất, đến x 2 sẽ qua x 0 lần thứ 2, đến A 1 vật chuyển động được 1 chu kì. Và đến x 1 thì vật đi qua ly độ x 0 lần thứ 3. Vậy thời điểm vật đi qua ly độ x 0 lần thứ 3 là sau 1 chu kì T và khoảng thời gian Δt từ A 1 đến X 1 . Δt được tính như ở mục 1 Ví dụ : Tìm câu trả lời đúng A ) Thời gian vật đi được quãng đường A là T/4 B ) Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí –A/2 đến A/2 là T/4 C ) Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí –A đến A là T/2 D ) Thời gian vật đi từ vị trí 0 đến A/2 bằng thời gian vật đi từ vị trí A/2 đến A Khi lẻ chu kì thì chỉ đúng khi vật bắt đầu tại 2 biên hoặc vị trí cân bằng Dạng 5: Năng lượng a) Thế năng: 2 2 max 1 1 , 2 2 t t W kx W kA   b) Động năng: 2 2 2 max 1 1 , 2 2 d d W mv W m A    c) Cơ năng : 2 2 2 2 2 max max 1 1 1 1 2 2 2 2 d t t d W W W W W kx mv kA m A          Mối liên hệ giữa động năng, thế năng và cơ năng max max , 0 , 0 d t d t t d t d W W W W W W W W W W         Tỉ số giữa động năng và thế năng 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 t t d t kx W W x n W W W A x kA kx        AnjakaHuy@gmail.com 5 Khi bài toán cho tỉ số giữa thế năng và động năng là n và bắt tìm ly độ hay vận tốc ta dùng công thức trên: 1 n x A n    , tìm v dựa vào hệ thức độc lập : 2 2 v A x     Thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn theo chu kì ' 2 T T  Chú ý : khi tính năng lượng phải đổi khối lượng về kg, vận tốc là m/s, ly độ là mét Dạng 6: Lực +Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -mω 2 x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ +Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. -Có độ lớn F đh = kx * (x * là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng - Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * F đh = kl + x với chiều dương hướng xuống * F đh = kl - x với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): F Max = k(l + A) = F Kmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < l  F Min = k(l - A) = F KMin * Nếu A ≥ l  F Min = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: F Nmax = k(A - l) (lúc vật ở vị trí cao nhất) Chú ý - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = -Δl đến x 2 = -A. - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = -Δl đến x 2 = A, Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần Dạng 7: Cắt ghép lò xo, chiều dài lò xo * Cắt lò xo : Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , … và chiều dài tương ứng là l 1 , l 2 , … thì có: kl = k 1 l 1 = k 2 l 2 = … *Ghép lò xo: - Nối tiếp 1 2 1 1 1 k k k    cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T 2 = T 1 2 + T 2 2 - Song song ( hoặc xung đối) : k = k 1 + k 2 + … cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T    *Gắn lò xo k vào vật khối lượng m 1 được chu kỳ T 1 , vào vật khối lượng m 2 được T 2 , vào vật khối lượng m 1 +m 2 được chu kỳ T 3 , vào vật khối lượng m 1 – m 2 (m 1 > m 2 ) được chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T   và 2 2 2 4 1 2 T T T   * Chiều dài lò xo - Với lò xo treo thẳng đứng hoặc nghiêng với mặt đất 1 góc α thì: + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l 0 + Δl (l 0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l Min = l 0 + Δl – A AnjakaHuy@gmail.com 6 + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l Max = l 0 + Δl + A + Chiều dài ở vị trí li độ x : 0 l l l x     - Với lò xo nằm ngang (Δl=0) + Chiều dài cực đại: l Max = l 0 + A + Chiều dài cực tiểu: l Min = l 0 – A Dạng 8: Con lắc đơn 8.1: Phương trình dao động của con lắc đơn Tương tự ta làm như phương trình dao động của dao động điều hòa khi góc lệch α 0 <1 rad α và s tương tự như x, α 0 và S 0 tương tự như A + Phương trình ly độ dài : s = S 0 cos(ωt+φ) + Phương trình ly độ góc : α = α 0 cos(ωt+φ) Tần số góc: g l   ; chu kỳ: 2 2 l T g      ; tần số: 1 1 2 2 g f T l       Chú ý: chu kì con lắc đơn chỉ phụ thuộc vào chiều dài l của dây và gia tốc trọng trường g chứ không phụ thuộc vào khối lượng m. Hệ thức độc lập: với s= α.l * a = -  2 s = -  2 αl * 2 2 2 0 ( ) v S s    * 2 2 2 0 v gl     8.2: Năng lượng con lắc đơn, vận tốc và lực căng dây khi đi qua ly độ góc α 1: Năng lượng con lắc đơn + Động năng: 2 2 2 max 0 1 1 , 2 2 d d W mv W m S    + Thế năng: (1 os ) t W mgl c    + Cơ năng : 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 1 1 W 2 2 2 2 mg m S S mgl m l l         =mgh( h là độ cao cực đại ) 2: Vận tốc và lực căng dây khi đi qua ly độ góc α Khi con lắc đơn dao động với α 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn W = mgl(1-cos α 0 ); v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) và T C = mg(3cosα – 2cosα 0 ) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi α 0 có giá trị lớn - Khi con lắc đơn dao động điều hoà (α 0 << 1rad) thì: 2 2 2 2 0 0 1 W= ; ( ) 2 mgl v gl      2 2 0 (1 1,5 ) C T mg      8.3: Xác định chu kì con lắc đơn khi thay đổi g và l 8.3.1: Nối dây hoặc cắt dây 8.3.1.1 : Nối dây : Con lắc có khối lượng m và chiều dài 1 l dao động với chu kì T 1 , con lắc vẫn khối lượng m thay chiều dài 2 l thì dao động với chu kì T 2 . Nếu con lắc có khối lượng m và chiều dài dây 1 2 l l l   thì có chu kì T. 2 2 2 1 2 T T T   AnjakaHuy@gmail.com 7 8.3.1.2 : Cắt dây Con lắc có khối lượng m và chiều dài 1 l dao động với chu kì T 1 , con lắc vẫn khối lượng m thay chiều dài 2 l thì dao động với chu kì T 2 . Nếu con lắc có khối lượng m và chiều dài dây 1 2 1 2 ( ) l l l l l    thì có chu kì T. 2 2 2 1 2 T T T   Chú ý : Tất cả những bài toán về thay đổi chu kì thì cứ lần lượt viết công thức tính chu kì của 2 trường hợp rồi lấy 2 cái chia cho nhau hoặc  cho nhau 8.3.2: Thời gian nhanh chậm trong 1 ngày Một ngày đêm: t = 24h = 24*3600 = 86400s  Nếu chu kì tăng con lắc chạy chậm lại  Nếu chu kì giảm con lắc chạy nhanh hơn  Khi đưa con lắc lên độ cao h thời gian dao động chậm trong 1 ngày là : 86400 ( ) h s R     Khi đưa con lắc xuống độ sâu d thời gian dao động chậm trong 1 ngày là : 86400 ( ) 2 d s R    Dạng 9: Tổng hợp dao động cùng phương cùng tần số Hai phương trình dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + φ 1 ) x =x 1 +x 2 = A cos(ωt + φ 1 ) a) Biên độ dao động 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( ) A A A A A c       Nếu 2 dao động thành phần có pha: + Cùng pha ax 1 2 2 m k A A A        + Ngược pha   min 1 2 2 1 k A A A         + Vuông pha   2 2 1 2 2 1 2 k A A A         b) Pha ban đầu 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan ??? os os A A Ac A c            Chú ý: Nếu bài toán cho nhiều hơn 2 phần tử dao động thì cứ lần lượt tổng hợp 2 dao động. Dạng 10: Bài toán về dao động tắt dần và cộng hưởng dao động 10.1: Dao động tắt dần * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: 2 2 2 2 2 kA A S mg g      * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: 2 4 4 mg g A k       AnjakaHuy@gmail.com 8 * Số dao động thực hiện được: 2 4 4 A Ak A N A mg g        * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: . 4 2 AkT A t N T mg g        (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ 2 T    ) * Để duy trì dao động thì cần cung cấp cho nó năng lượng bằng năng lượng mất đi trong 1 chu kì gọi là dao động duy trì * Để dao động không tắt người ta tác dụng vào đó 1 ngoại lức cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức - Đặc điểm của dao động cưỡng bức + Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức( khác với dao động duy trì không làm thay đổi chu kì dao động của hệ) + Biện độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc cả vào đọ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. 10.2: Cộng hưởng dao động Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f 0 hay ω = ω 0 hay T = T . Với f, ω, T và f 0 , ω 0 , T 0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. Vận tốc khi xảy ra cộng hưởng : s v T  * Chú ý về hệ thức độc lập 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 . v x v A x A A        Ứng dụng cho mạch điện xoay chiều có cuộn cảm hoặc tụ điện 2 2 2 2 2 0 0 / 1 . C L i u I I Z   Ứng dụng cho đoạn mạch dao động 2 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 . 1 1 i u i u C I U I I L      Bài toán có bao nhiêu ẩn thì cần bấy nhiêu phương trình để giải Thường thì đầu bài cho 2 giá trị x 1 ,x 2 và v 1 ,v 2 yêu cầu chúng ta tìm ω thì ta có 2 2 2 1 2 2 1 2 v v x x     hoặc 2 2 2 1 / 2 2 1 2 L C u u Z i i    AnjakaHuy@gmail.com 9 Phần II: Sóng cơ – sóng âm Dạng 1: Viết phương trình sóng . Độ lệch pha + Nếu phương trình sóng tại O là )cos( 0   tAu thì phương trình sóng tại M là ) 2 cos(    d tAu M  . Dấu (–) nếu sóng truyền từ O tới M, dấu (+) nếu sóng truyền từ M tới O. + Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là    d2  - Nếu 2 dao động cùng pha thì   k2   - Nếu 2 dao động ngược pha thì   )12(    k Dạng 2 : Tính bước sóng , vận tốc truyền sóng, vận tốc dao động + Bước sóng f v vT   + Khoảng cách giữa n gợn sóng liên tiếp nhau ( 1 nguồn) là (n-1)  + Vận tốc dao động )sin( '   tAu Dạng 3: Tìm số điểm cực đại , cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn kết hợp 1 2 S S l  * Nếu 2 nguồn lệch pha nhau   : + Số cực đại      2 2      l k l + Số cực tiểu 2 1 2 2 1 2            l k l Dạng 4 : Tìm số đường hyperbol trong khoảng CD của hình giới hạn + Tính d 1 , d 2 + Nếu M bất kì thuộc CD dao động với biên độ cực đại : d 1 – d 2 = k.λ ( cực tiểu d 1 – d 2 = (k+1/2).λ ) + Tính k =  21 dd  , lấy k là số nguyên ( │ d 1 – d 2 │≤ AC-BC ) + Tính được số đường cực đại trong khoảng CD Dạng 5 : Tìm số đường hypebol trong khoảng AC Trên AM có bao nhiêu điểm dao động cực đại ( hay cực tiểu ) thì trên AC cũng có bấy nhiêu điểm như vậy. Nếu C dao động cực đại => AC-CB = kλ. ( = (k+0,5) λ nếu là cực tiểu) Tại M cũng là dao động cực đại => AM-BM = kλ ( = (k+0,5) λ nếu là cực tiểu) => AM-BM = AC-BC và AM + BM = AB từ đó tính đc AM AnjakaHuy@gmail.com 10 2  A P N N N N N B B B B 4  Điểm N bất kì thuộc AM dao động với biên độ cực đại thì AN = AB/2 - kλ/2 ( = AB/2 - (k+0,5)λ/2 nếu là cực tiểu) và 0 ≤ AN ≤ AM từ đó tìm được k. Dạng 6 : Phương trình giao thoa + Hai nguồn : )cos( 1   tau )cos( 2 tau   + Phương trình giao thoa : ) 2 cos(2) 2 cos() 2 cos( 1221          dd a d ta d tau M     cos( ) 2 12     dd t     Nếu không nhớ thì lấy u = u 1 +u 2 (biến đổi tổng thành tích theo lượng giác ) + Biên độ giao thoa 2 1 2 cos( ) 2 M d d A a         cùng pha   k2   , ngược pha   )12(    k + Độ lệch pha giữa M với 2 nguồn cùng pha là   =   12 dd  Lưu ý: Tính biên độ giao thoa theo công thức tổng hợp dao động là 2 M A = )cos(2 1221 2 2 2 1   AAAA Với   1 1 2 d  ,   2 2 2 d  + Nếu 2 nguồn cùng pha thì độ lệch pha giữa sóng giao thoa với 2 nguồn là   21 dd  SÓNG DỪNG + Điều kiện xảy ra sóng dừng : -Hai đầu cố định: l = k 2  , k bó , k bụng , (k+1) nút - Một đầu tự do : l = 2 ) 2 1 (  k , k bó, (k +1) nút , ( k+1) bụng - Vật cản cố định là điểm nút, vật cản tự do là điểm bụng. Khoảng cách giữa 2 nút, 2 bụng là k 2  , khoảng cách từ 1 điểm bụng đến 1 điểm nút là 2 ) 2 1 (  k + Từ điều kiện xảy ra sóng dừng , tìm tần số các hoạ âm 0 nff n  1.Hai đầu cố định : f cb = v/2l ,các hoạ âm f n = nv/2l (n  N) f sau – f tr = f cb 2. Một đầu tự do : f cb = v/4l ,các hoạ âm f n = (2n+1)v/4l (n  N) f sau – f tr = 2f cb Cách xác định 2 đầu tự do hay cố định : Tính  f = f sau – f tr , Lập tỉ số f f n  . Kết quả là các số : 0,5 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 … dây có 1 đầu tự do, 1 đầu cố định . Kết quả là các số : 1 ; 2 ; 3 ; 4 … dây có 2 đầu cố định [...]... Vùng tử ngoại Và nhìn thấy K Laiman Vùng tử ngoại n=1 23 AnjakaHuy@gmail.com 4: Dạng bài tập Dạng 1 : Tìm bước sóng *Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô: (như cộng hoặc trừ 2 vecto nhưng chỉ áp dụng với E) Ví dụ :       hc hc hc E E E    13 12 23 13 12 23 * Tìm λ dựa vào năng lượng  MN  hc    M N  MN  MN 13,6 13,6 13,6... đường dây tải điện: U = IR Hiệu suất tải điện: H  P  P 100% P Dạng 6 : Cá lớn nuốt cá bé Khi bài toán cho nhiều giá trị hiệu điện thế của các phần tử Công thức tính hiệu điện thế toàn 2 2 2 mạch tổng quát: U 2  U  U r  U  U  U 2  2U U r  U r  U 2  2U U  U 2 tùy R L R R L L C C C theo đầu bài có thể khai triển theo các cách khác nhau Ví dụ : Cho mạch điện như hình vẽ     V1,V2,V=100V,... tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây(s) 2: Dạng bài tập Dạng 1: Viết phương trình A X  a 4  b 0   A Y 1 Z Z 2 1 1 Chú ý : 0e  , 0  , 1n, 1 p, 2 D, 3T , 4 , 0 (phải nhớ) 1 1 0 1 1 1 2 0  A  4 a  0b  A1   a, b   Z  2 a  b  Z1  25 AnjakaHuy@gmail.com Dạng 2: Sử dụng các công thức ở trên đã có Ví dụ: 210 Po phóng xạ α với chu kì bán rã T=138 ngày... cả các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau * Các bức xạ của ánh sáng cho vân sáng tại M : x x ax ax M ax + t    M   đ   k  M hay M  k  M (k là số nguyên) kD đ D t D id it * Các bức xạ của ánh sáng cho vân tối tại M : ax ax x 1 x 1 axM + t     đ  M  k  0,5  M hay M   k  M  (k là số (k  0,5) D đ D t D id 2 it 2 nguyên) * Bề rộng quang phổ : xn  n(i  it ) d Dạng. .. không khí là sóng cầu nên S  4 R (R bằng Cường độ âm I  khoảng cách từ nguồn đến điểm cần xét) Ví dụ : 1 nguồn có công suất là 4π(W), tại điểm cách nguồn 10 mét thì có mức cường độ âm bằng bao nhiêu? Giải : I  P 4   10 2 2 S 4 10 I 102 L  10 log  10 log 12  100( dB) I0 10 12 AnjakaHuy@gmail.com Phần III: Dòng điện xoay chiều Dạng 1 : Viết phương trình dòng điện, hiệu điện thế (R L C nối...  RL tan  RC  1  16 AnjakaHuy@gmail.com Dạng 9: Bài toán tính thời gian trong điện xoay chiều ( giống dạng 4 của dao động cơ học) Ví dụ: Bóng đèn chỉ sáng khi U  110V được mắc vào mạng xoay chiều có U=220V, f=50Hz trong 3h đèn sáng bao nhiêu phút? Giải Bóng đèn chỉ sáng khi U  110V là xét về độ lớn     1 2   2 1 ( xem lại cách tính góc α ở dạng 4 của dao động cơ học ) t  T  T  T ... LC Trong bài toán cho pt u của một phần tử bất kì thì ta sẽ viết pt i của phần tử đó cũng chính là pt i của toàn mạch Từ phương trình i toàn mạch viết phương trình u bất kì theo phần 1 3: Dựa vào các phương trình tìm R,L,C i  I 0cos t  i  u  U 0cos t  u  Giải hệ phương trình U 2  2 R   Z L  ZC   0  I0   R, Z L , Z C   Z L  Z C  tan(   ) u i  R  Dạng 2: I max khi các phần... R=0 thì công suất đoạn mạch luôn bằng 0 Dạng 4 : Hiệu điện thế max 1: x thay đổi UY max Ví dụ 1 : L thay đổi UR max UR max khi IR max theo dạng 2, L thay đổi I max => ZL=ZC Ví dụ 2 : R thay đổi UL max UL max khi IR max theo dạng 2, R thay đổi I max => R=0 2: y thay đổi UY max U L max 2 U R 2  ZC 2 R 2  ZC  ; ZL  R ZC U C max  2 U R2  Z L2 R2  ZL ; ZC  R ZL Dạng 5: Máy phát điện, truyền tải điện... 2i số vân tối là : 2n nếu p < 5 , là 2(n+1) nếu p  5 Dạng 4 : Giao thoa với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng * Vị trí các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau: + k11  k 2 2   k n n  k1i1  k2i2   knin ( tìm bội số chung nhỏ nhất ) + Điều kiện của k1  L 2i1 ( Với L là bề rộng trường giao thoa) + Tại vân trung tâm thì tất cả các vân sáng trùng nhau 21 AnjakaHuy@gmail.com Chú ý...  Z L  ZC  R  2r  R P max khi mẫu min => R  r   Z 2 L  ZC  2 2 ( chia cả tử và mẫu cho R)  (dùng khảo sát hàm f(R) để tìm giá trị này ) - Pr max => Ir max => R=0 Dạng 12 : Mạch đang xảy ra cộng hưởng sau đó thay đổi các phần tử R, L, C, f - I max  U  Z U R2   Z L  ZC  2  U R + Tăng f : ZL tăng, ZC giảm => (ZL-ZC) tăng => Z tăng => I giảm + Tăng L : ZL tăng => (ZL-ZC) tăng => Z tăng . AnjakaHuy@gmail.com 1 Các dạng bài tập Vật Lý lớp 12 Phần I : Dao động cơ học Dạng 1: Viết phương trình dao động + Cần xác định : - Trục Ox -. lúc buông nhẹ vật v = v o = 0, x = A Nếu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 khoảng x và truyền vật tốc cho vật thì phải dùng hệ thức độc lập để tìm A AnjakaHuy@gmail.com 2 Dạng 2 : Xác. +A/2 (t 2 ) như vậy vật đi được quãng đường là 2A Cộng lại thì vật đi được quãng đường là 14A Dạng 4: Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ ly độ x 1 đến x 2 và thời điểm vật đi qua ly độ

Ngày đăng: 07/08/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan