Có 6 nguyên nhân sgk – nguyên nhân chuyển từ cntb tự do cạnh tranh lên cn tư bản độc quyền ~ cn đế quốc – thuật ngữ khác nhau nhưng đồng nghĩa – đều chỉ giai đoạn cao của cn tư bản – đế
Trang 1ĐỀ TÀI II HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MAC VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ
NƯỚC 3
1 Nêu các nguyên nhân chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CN đế quốc? Nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao? 3
2 Phân biệt xuất khẩu hàng hóa với XK Tư bản? Vì sao XKTB là tất yếu? Ở Việt Nam có xuất khẩu tư bản không? Vì sao? 3
3 Nêu vai trò của Nhà nước Tư sản trong giai đoạn độc quyền Nó có gì khác so với giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh? (***) 3
4 CNTB, CNTB tự do cạnh tranh, CNTB độc quyền, CNTB độc quyền Nhà nước và CNTB hiện đại là giống hay khác nhau? Đánh giá về CNTB hiện đại (***) 4
5 Ở VN có CNTB độc quyền không? Cho ví dụ? Ý nghĩa nghiên cứu đề tài này với VN? 4
ĐỀ TÀI III NGUYÊN LÝ CỦA CN MAC – LENIN VỀ CMXHCN 5
1 CM XHCN là gì? CM tư sản là gì? Nêu những điểm giống và khác nhau của 2 CM 5
2 Cuộc CM XHCN đầu tiên xảy ra ở đâu? Thời gian nào? Kết quả của nó 5
3 Nêu những điều kiện dẫn đến bùng nổ cuộc CM XHCN Điều kiện nào quan trọng nhất, vì sao? 6
4 Nêu nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ CM XHCN? Trong các nước tư bản hiện nay có thể nổ ra cuộc CM XHCN không, vì sao? Giải thích? 6
5 Ở VN có tiến hành cuộc CM XHCN không? Cho ví dụ? Hiện nay, VN đang làm công cuộc CM gì? Nội dung của nó? 6
ĐỀ TÀI IV NGUYÊN LÝ CNMLN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 7 1 Hình thái kinh tế xã hội (KT XH) là gì? Hình thái KT XH Cộng sản CN là gì? Hình thái KT XH xuất hiện đầu tiên ở đâu? Các hình thái cơ bản của hình thái KT XHCN? 7
2 Thời kỳ quá độ là gì? Ai khái quát ra nguyên lý về thời kỳ quá độ? Thực chất của thời kỳ quá độ, vì sao phải có quá độ? 7
3 Nêu các đặc trưng cơ bản của XHCN các đặc trưng đó đã trở thành hiện thực ở các nước XHCN chưa? Cho ví dụ, giải thích? 7
4 VN bước vào thời kỳ quá độ khi nào, đặc điểm và hình thái quá độ của VN? Hiện nay, VN đang đứng ở trong hình thái KT XH nào? 8
5 Nêu các đặc trưng XH – XHCN mà VN đang xây dựng? Dựa trên cơ sở nào Đảng ta khẳng định VN quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn chế độ TB CN là 1 tất yếu lịch sử 8
ĐỀ TÀI V NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ CHỦ ĐỀ DÂN CHỦ 9
1 Thực chất của vấn đề dân chủ là gì? Phạm trù dân chủ thế giới hiện nay (chưa đủ) Nêu các hình thức dân chủ trong lịch sử? 9
2 Có ý kiến cho rằng ở các nước đa đảng mới có dân chủ thật sự còn các nước 1 đảng thì không có dân chủ A/C có đồng ý với quan điểm trên hay không? Vì sao? 9
3 Nền dân chủ XHCN xuất hiện ở đâu? Bản chất của nền dân chủ XHCN, có nền dân chủ chung cho mọi giai cấp hay không? 9
4 Nền dân chủ ở Việt Nam được hình thành khi nào? Loại hình nền dân chủ ở VN Dân chủ VN được thể hiện như thế nào và thực hiện thông qua đâu? 9
Trang 25 Nêu hình thức thực hiện dân chủ ở VN? Trong giai đoạn hiện nay làm thế nào để phát huy được dân
chủ hóa đời sống XHCN ở VN? (***) 9
ĐỀ TÀI VI NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ CHỦ ĐỀ NHÀ NƯỚC 11
1 Nhà nước là gì? Xuất hiện khi nào? Cơ sở để Nhà nước ra đời và tồn tại? 11
2 Nhà nước XHCN là gì? Xuất hiện ở đâu? Nêu các bộ phận cấu thành Nhà nước XHCN và vai trò của nó? 11 3 Nêu các đặc trưng cơ bản của Nhà nước XHCN ? Khi xây dựng thành công CN Cộng Sản thì Nhà nước XHCN tồn tại không? Tại sao? 11
4 Nhà nước của dân, do dân, vì dân của VN ra đời khi nào? Tên gọi là gì? Có thay đổi tên gọi hay không? Cấu trúc của Nhà nước VN? 11
5 Loại hình của Nhà nước VN? Trong giai đoạn hiện nay làm thế nào để xây dựng Nhà nước VN trong sạch vững mạnh 11
ĐỀ TÀI VII NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 13
1 Gia đình là gì? Nêu các mối quan hệ của gia đình? Mối quan hệ nào là quan trọng nhất? Vì sao? 13
2 Nêu các chức năng cơ bản của gia đình ở VN? Chức năng nào là quan trọng nhất, Vì sao? 13
3 Gia đính mới của VN được hình thành khi nào? Nêu các điểm khác nhau căn bản giữa gia đình VN với gia đình phương Tây 13
4 Các định hướng xây dựng gia đình mới ở VN? Định hướng nào quan trọng nhất, vì sao? Nêu tiêu chí để xây dựng gia đình mới hiện nay ở VN? 13
5 Giữa tình yêu và sự nghiệp vấn đề nào quan trọng hơn? Bạn chọn vấn đề nào trong 2 vấn đề đó? Hiện nay, theo bạn làm thế nào để xây dựng gia đính mới ở VN ấm no, hạnh phúc 13
Trang 3ĐỀ TÀI I HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MAC VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN
VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1 Nêu các nguyên nhân chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CN đế quốc? Nguyên nhân nào
quan trọng nhất? Vì sao?
Có 6 nguyên nhân (sgk) – nguyên nhân chuyển từ cntb tự do cạnh tranh lên cn tư bản độc quyền (~ cn
đế quốc – thuật ngữ khác nhau nhưng đồng nghĩa – đều chỉ giai đoạn cao của cn tư bản – đế quốc: ám chỉ khả năng quân sự) [có sách ghi 4 nguyên nhân do sát nhập 2 nguyên nhân với nhau]
Nguyên nhân quan trọng nhất là cạnh tranh tự do dẫn đến tích cực tập trung sản xuất, tích tụ
đến một mức độ nào đó thì dẫn đến độc quyền… (trình bày hết nguyên nhân)
Vì nguyên nhân này chi phối các nguyên nhân còn lại Cạnh tranh khốc liệt để thắng được thế cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, phải phát triển công nghệ cao – dẫn đến tích cực và tập
trung sản xuất [độc quyền ra đời] – thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển cao [hình thành độc quyền] –
hình thành hệ thống tín dụng – doanh nghiệp nhỏ phá sản, doanh nghiệp lớn bành trướng hoặc có xu hướng sát nhập – dẫn đến độc quyền
2 Phân biệt xuất khẩu hàng hóa với XK Tư bản? Vì sao XKTB là tất yếu? Ở Việt Nam có xuất
khẩu tư bản không? Vì sao?
Xuất khẩu hàng hóa là đem hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị thặng dư Còn xuất khẩu tư
bản là đem tư bản đầu tư ra nước ngoài (khác nhau về định nghĩa)
Xuất khẩu hàng hóa tồn tại trong thời kỳ cntb tự do cạnh tranh Còn xuất khẩu tư bản tồn tại trong thời
kỳ tư bản độc quyền
XK tư bản là tất yếu do 2 lý do sau:
→ 1 số nước tư bản lớn thừa tư bản (thừa tiền tệ) – đầu tư trong nước không có lợi bằng đầu tư ngoài
nước nên mới xk tư bản, chuyển sang đầu tư ở nước ngoài
→ 1 số nước đang phát triển ở xu thế mở cửa và hội nhập, những nước này cần phải phát triển và có tiềm năng thị trường đa dạng, nhân công rẻ - cũng cần các nước tư bản đầu tư
Ở VN có XK tư bản Ví dụ như tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, tập đoàn Viettel Nhưng xk tư bản ở
VN nhưng chưa trở thành phổ biến, chưa phát triển được do nước mình là nước đang phát triển Vốn đầu tư
của nước ta không có thừa nhiều (còn nghèo)
3 Nêu vai trò của Nhà nước Tư sản trong giai đoạn độc quyền Nó có gì khác so với giai đoạn
CNTB tự do cạnh tranh? (***)
(Phần tư bản độc quyền nhà nước)
Vai trò của Nhà nước tư sản trong giai đoạn độc quyền
→ Lĩnh vực kinh tế: điều tiết nền kinh tế - 1 số lĩnh vực mà kinh doanh không có lời, thu hồi vốn chậm thì các tổ chức độc quyền sẽ không tham gia vào lĩnh vực đó, nhà nước tư sản phải làm lĩnh vực đó
(tham khảo thêm trong sách)
→ Vai trò trong xã hội: xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội bằng chính sách xã hội Khi chủ nghĩa tư bản phát triển đến giai đoạn cao, mâu thuẫn diễn ra sâu sắc Nếu không giải quyết thì cách mạng sẽ nổ ra, nên đòi hỏi nhà nước phải có chính sách để xoa dịu mâu thuẫn, để mâu thuẫn không chín mùi, không tạo điều
kiện cho cách mạng [mâu thuẫn chín mùi – cách mạng nổ ra – giai cấp thống trị bị xóa bỏ]
→ Vai trò chính trị: giải quyết mâu thuẫn giữa các quốc gia và dân tộc Kinh tế hàng hóa không chỉ phát triển trong phạm vi một dân tộc Khi chủ nghĩa tư bản phát triển đến giai đoạn cao này thì mở rộng biên giới ra, đầu tư ra nước ngoài, ảnh hưởng đến lợi ích chung của các dân tộc khác – cần phải có nhà nước giải quyết
Trang 4Khác biệt so với giai đoạn cntb tự do cạnh tranh (về vai trò của nhà nước tư sản)
Nhà nước ở bất kỳ một giai đoạn nào cũng có vai trò nhất định Nhưng nhà nước trong giai đoạn cntb
tự do cạnh tranh không đứng bên trong nền kinh tế mà đứng bên trên nền kinh tế, đứng bên ngoài nền kinh
tế, [không tham gia vào, không can thiệp vào để điều tiết] chỉ quản lý xã hội bằng hệ thống công cụ pháp luật và thuế [cntb độc quyền – nhà nước đứng bên trong nền kinh tế để điều tiết]
4 CNTB, CNTB tự do cạnh tranh, CNTB độc quyền, CNTB độc quyền Nhà nước và CNTB hiện
đại là giống hay khác nhau? Đánh giá về CNTB hiện đại (***)
5 thuật ngữ này giống nhau Đây là các thuật ngữ nói về hình thái kinh tế tư bản, chỉ xã hội tư bản
- CNTB – hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa
- CNTB tự do cạnh tranh - Giai đoạn thấp của CNTB
- CNTB độc quyền - Giai đoạn cao của CNTB
- CNTB độc quyền Nhà nước - Giai đoạn cao của CNTB với sự liên kết giữa các tổ chức độc quyền với vai trò của nhà nước
- Giai đoạn cao của cntb – chỉ thay từ “nhà nước” bằng từ “hiện đại”
Đánh giá về cn tư bản hiện đại ~ đánh giá về xã hội tb [xu hướng vận động, ưu và nhược] 4 ưu điểm, 4 hạn chế (sgk)
Vd: Ưu: phát triển lực lượng sản xuất
5 Ở VN có CNTB độc quyền không? Cho ví dụ? Ý nghĩa nghiên cứu đề tài này với VN?
Ở VN không có chủ nghĩa tư bản độc quyền (nước mình ko theo cntb mà theo cn xh – tư bản độc
quyền là bước phát triển cao của cntb)
Ý nghĩa nghiên cứu: 2 ý nghĩa
→ Về mặt lý luận: Hiểu được quá trình chủ nghĩa tb chuyển từ giai đoạn thấp sang giai đoạn cao
(nguyên nhân, đặc điểm kinh tế, vai trò của nhà nước trong nền kinh tế, ưu điểm và nhược điểm – sgk)
→ Vận dụng thực tế: kế thừa điểm tiến bộ của cntb vào phát triển nền kinh tế VN
Vd: vận dụng ưu điểm làm luận cứ (tham khảo sgk và bài tiểu luận của nhóm)
- Tb đã phát triển được lực lượng sx, nâng cao tác phong công nghiệp của người lao động – có thể vận dụng và kế thừa → Trình độ phát triển của lực lượng lao động trong nền kinh tế Việt Nam còn thấp
- Xh tb thay đổi công nghệ nhanh chóng – từ khoa học kỹ thuật sang trí thức → VN có thể vận dụng, kế thừa, thay đổi công nghệ kip thời với thế giới, nâng cao tầm quan trọng, chú trọng phát triển kinh tế tri thức
- Nhà nước ts đứng bên trong để điều tiết kinh tế - có thể kế thừa Vai trò của nhà nước Vn còn hạn chế, có thể học tập ưu điểm của nhà nước ts
Trang 5ĐỀ TÀI II NGUYÊN LÝ CỦA CN MAC – LENIN VỀ CMXHCN
1 CM XHCN là gì? CM tư sản là gì? Nêu những điểm giống và khác nhau của 2 CM
Định nghĩa (sgk)
{Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội mới, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng chính trị, được kết
thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động
- Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về chính trị nhằm
thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản và thời kỳ sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng…
Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản.}
Điểm giống và khác nhau
→ Giống:
- Cả hai cuộc CM đều là cuộc cm chính trị, nổ ra để xóa bỏ cái cũ và xây dựng cái mới (CM ts xóa
bỏ chế độ phong kiến, xây dựng cn tư bản – CM xhcn xóa bỏ cn tư bản, xây dựng cn cộng sản)
- Đều biết tranh thủ lực lượng đông đảo trong xã hội là nông dân (ts tranh thủ nông dân bằng cách
cho nông dân ruộng đất – cm vô sản liên minh công nông là yêu cầu khách quan)
- Cả hai đều diễn ra trong một thời gian lâu dài, đều mang tính chất gay go, phức tạp (cmts nổ ra từ
tk16 – đến tk 18 mới xong – 3 thế kỷ)
→ Khác:
- Lực lượng lãnh đạo: Giai cấp cn thông qua chính đảng là ĐCS lãnh đạo ≠ tư sản lãnh đạo
- CM XHCN giành chính quyền chỉ là bước đầu, sau đó dùng chính quyền để cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới ≠ TS giành được chính quyền là chấm dứt cm, nhà nước ts dùng quyền lực để quay lại bóc lột các giai cấp khác
- CMVS mưu cầu quyền lợi cho nhân dân lao động ≠ CM TS mưu cầu quyền lợi cho giai cấp ts
2 Cuộc CM XHCN đầu tiên xảy ra ở đâu? Thời gian nào? Kết quả của nó
CM XHCN đầu tiên nổ ra đầu tiên ở Nga năm 1917
Kết quả:
- Xóa bỏ được hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa, thiết lập hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
- Xóa bỏ được thời đại tư bản, thiết lập được 1 thời đại mới, thời đại quá độ từ cn tư bản lên cnxh
trên phạm vi toàn thế giới (thời kỳ này dù chỉ còn vài nước, vẫn còn hình thái tb cn nhưng chưa có
1 cuộc cách mạng nào nổ ra để thay thế cnxh nên đây vẫn là thời đại quá độ Trong 1 thời đại có thể tồn tại song song hai hình thái kinh tế - Tk 16 tồn tại song song hình thái kinh tế tb chủ nghĩa
và cả phong kiến – Khi cm vô sản nổ ra đã kéo theo hàng loạt các nước thực hiện cm, dù sau đó các nước này không theo đường lối cnxh nhưng vẫn còn VN, TQ, Bắc Triều Tiên, Cuba, Lào)
- Cổ vũ và thức tỉnh phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa như Việt Nam
[Có 2 giai đoạn ~ tiến trình để thực hiện CM XHCN – đấu tranh giành chính quyền, dùng chính quyền
đó làm công cụ để xóa bỏ chế độ cũ xây dựng chế độ mới]
Trang 63 Nêu những điều kiện dẫn đến bùng nổ cuộc CM XHCN Điều kiện nào quan trọng nhất, vì sao?
2 điều kiện dẫn đến bùng nổ CMXHCN: (sgk)
Khách quan: do mâu thuẫn, bóc lột,…
Chủ quan: công nhân trưởng thành, có đảng lãnh đạo
Ko có điều kiện quan trọng nhất, bắt buộc phải có hai điều kiện Vì CM nổ ra tất yếu phải có cả hai
điều kiện (thiếu 1 trong hai cách mạng đều không thể nổ ra)
4 Nêu nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ CM XHCN? Trong các nước tư bản hiện nay có thể
nổ ra cuộc CM XHCN không, vì sao? Giải thích?
3 nguyên nhân (sgk)
Trong các nước tư bản hiện nay chưa thể nổ ra cuộc cmxhcn Mâu thuẫn cơ bản để xảy ra cm là mâu thuẫn giữa tư sản và giai cấp công nhân Mâu thuẫn này vẫn tồn tại, giai cấp công nhân vẫn bị bóc lột, nhưng giai cấp tư sản sử dụng nhà nước để điều hòa, xoa dịu mâu thuẫn bằng các chính sách xã hội – mâu thuẫn chưa chín mùi –
không thể nổ ra cách mạng [Mâu thuẫn vẫn tồn tại – tương lai nếu mâu thuẫn chín mùi thì cách mạng có thể nổ
ra]
5 Ở VN có tiến hành cuộc CM XHCN không? Cho ví dụ? Hiện nay, VN đang làm công cuộc CM
gì? Nội dung của nó?
Ở VN có cuộc cm xhcn Ví dụ như CM tháng 8/1945, Điện Biên Phủ 1953-54, chiến thắng 1975 (ở
các nước tư sản, vẫn giữ tên gọi là CM XHCN, ở nước mình gọi là cm giải phóng dân tộc ~ cmxhcn – khác nhau về tên gọi còn về cơ bản là giống nhau)
Hiện nay VN đang làm cm vô sản (ở miền Bắc 1945 là tiến trình 1, năm 1954 là tiến trình 2 – ở cả
nước là vào 1975 là tiến trình 1, từ 1975 đến nay là tiến trình 2 của cm)
Hiện nay VN đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên tất cả các lĩnh vực (tự bổ sung thêm
ý)
Trang 7ĐỀ TÀI III NGUYÊN LÝ CNMLN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1 Hình thái kinh tế xã hội (KT XH) là gì? Hình thái KT XH Cộng sản CN là gì? Hình thái KT
XH xuất hiện đầu tiên ở đâu? Các hình thái cơ bản của hình thái KT XHCN?
Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở những thời kỳ phát triển nhất định trong đó có một quan hệ sản xuất đặc trưng, quan hệ sản xuất này phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với nó là một kiểu kiến thức thượng tầng xã hội tương ứng
Khi nói tới một hình thái kinh tế xã hội, kết cấu gồm 3 bộ phận: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất,
nhà nước tương ứng (kiểu kiến thức thượng tầng xã hội)
Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa cộng sản là một khái niệm dùng để chỉ xã hội phát triển ở một thời
kỳ nhất định, trong đó có quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu công hữu (quan hệ sản xuất dựa trên sở
hữu công cộng về tư liệu sản xuất) [khác hình thái kinh tế tổ chức là nền tảng chế độ tư hữu], thích ứng với
nó là lực lượng sản xuất phát triển ngày càng cao [xã hội phải đi từ thấp đến cao], kiến trúc thượng tầng tương ứng cao hơn chủ nghĩa tư bản – nhà nước của dân, do dân và vì dân [nhà nước tư sản chỉ phục vụ cho
nhu cầu của giai cấp tư sản]
Hình thái kinh tế chủ nghĩa cộng sản xuất hiện đầu tiên ở nước Nga (Liên Xô) – 1917 Các nước (hình
thái kinh tế chủ nghĩa cộng sản ~ chủ nghĩa xã hội): Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên
3 giai đoạn của hình thái kinh tế chủ nghĩa cộng sản: quá độ, chủ nghĩa xã hội (xhcn), chủ nghĩa cộng sản (~ Các hình thái cơ bản của hình thái KT XHCN) (từ thấp đến cao)
2 Thời kỳ quá độ là gì? Ai khái quát ra nguyên lý về thời kỳ quá độ? Thực chất của thời kỳ quá
độ, vì sao phải có quá độ?
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tiến cách mạng một cách sâu sắc và toàn diện triệt để trên mọi mặt bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và lao động giành được chính quyền nhà nước cho đến khi chủ nghĩa xã hội xây dựng đầy đủ các cơ sở vật chất về các mặt
Lê nin là người khái quát nguyên lý về thời kỳ quá độ đưa ra [từ thực tế cách mạng nước Nga thành
công – Nga bước vào thời kỳ quá độ - Lê nin khái quát thành nguyên lý] (Mác – ăng ghen: cơn đau đẻ kéo dài) Hồ Chí Minh khái quát về nguyên lý thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Thực chất của thời kỳ quá độ là cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân, lao động đã có chính quyền
nhà nước và các giai cấp thống trị đã bị lật đổ nhưng vẫn tồn tại với tư cách 1 giai cấp [chỉ bị lật đổ về mặt
chính trị và vẫn có âm mưu để khôi phục lại quyền thống trị]
Phải có quá độ vì đó là tính tất yếu:
- Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau về chất [tư bản hình thành tự phát từ phong kiến, đặc
trưng của tư bản là tư hữu (có từ phong kiến) ≠ chủ nghĩa xã hội không hình thành tự phát từ tư bản, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là chế độ công hữu (trong lòng chủ nghĩa tư bản không có công hữu – muốn có chủ nghĩa xã hội thì phải có thời kỳ lâu dài → quá độ)]
- Công cuộc sau khi công nhân giành được chính quyền và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là việc làm mới mẻ, chưa có tiền lệ nên đòi hỏi phải có thời gian lâu dài → quá độ
3 Nêu các đặc trưng cơ bản của XHCN các đặc trưng đó đã trở thành hiện thực ở các nước
XHCN chưa? Cho ví dụ, giải thích?
6 đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội (sgk)
Các đặc trưng đó đã trở thành hiện thực ở các nước xã hội chủ nghĩa rồi
Chứng minh đặc trưng 1: cơ sở vật chất kỹ thuật của các nước xhcn là nền sản xuất công nghiệp hiện đại
Trang 8→ Trước CMT10 Nga , nền kinh tế chỉ ở số 0 Sau khi CMT10 Nga thành công thì tiếp quản nền kinh
tế còn thấp, nước Nga thực hiện chính sách cộng sản thời chiến [cơ chế tập trung quan liêu bao cấp] Cơ chế
này đã bộc lộ nhiều nhược điểm Trước tình hình đó, Lê nin chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến sang
chính sách kinh tế mới Sau 2 năm, 7 tháng, nước Nga từ con số 0 bước lên hàng thứ 2 sau Mĩ (số liệu?)
Liên Xô là nước đầu tiên trong hệ thống chinh phục vũ trụ
Chứng minh: về cơ bản ở các nước xhcn đã xóa bỏ được chế độ người bóc lột người
→ Liên Xô xóa bỏ được chế độ người bóc lột người từ sau CMT10 Nga [Hiện nay Liên Bang Nga ko
phải là nước xhcn nữa, cũng không phải là nước tư bản mà đi theo con đường quyền dân tộc tự quyết]
VN xóa bộ chế độ người bóc lột người từ năm 1975 Từ sau năm 1975 đến nay chế độ này bị xóa bỏ,
do không còn giai cấp nào bóc lột giai cấp nào [không còn giai cấp thống trị và giai cấp bị trị - trong kinh
tế, chủ bóc lột công nhân chỉ là bóc lột sức lao động, bóc lột giá trị thặng dư]
4 VN bước vào thời kỳ quá độ khi nào, đặc điểm và hình thái quá độ của VN? Hiện nay, VN
đang đứng ở trong hình thái KT XH nào?
Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ riêng miền bắc từ năm 1954 ~ cả nước thì từ năm 1975
Đặc điểm của Việt Nam khi bước vào quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá lâu năm và bị thiệt hại nhiều
Hình thức quá độ là gián tiếp, từ nước phong kiến lạc hậu lên thẳng chủ nghĩa xã hội
Hiện nay Việt Nam đang ở hình thái chủ nghĩa cộng sản
5 Nêu các đặc trưng XH – XHCN mà VN đang xây dựng? Dựa trên cơ sở nào Đảng ta khẳng định
VN quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn chế độ TB CN là 1 tất yếu lịch sử
Các đặc trưng xhcn – 8 đặc trưng – văn kiện đại hội 8 (sgk) – [đại hội 7 khái quát 6 đặc trưng]
Cơ sở khẳng định VN quá độ là 1 tất yếu
→ Cơ sở thứ nhất là do ta vận dụng nguyên lý chung của học thuyết Mac Lenin về thời kỳ quá độ Trong nguyên lý chung, Lê nin nói rằng đối với một quốc gia sau khi làm cách mạng vô sản thành công và
chọn con đường đi lên cnxh thì phải có quá độ Định nghĩa quá độ (sgk) Có hai hình thức quá độ: trực tiếp[từ tư bản lên thẳng cnxh- kiểu đặc biệt] và gián tiếp [từ phong kiến lạc hậu đi thẳng lên cnxh] – Tùy
các nước vận dụng – nước mình chọn cách gián tiếp
→ Cơ sở thứ hai là quá độ ở Vn phù hợp với xu thế của lịch sử - có sự giúp đỡ của các nước Đi 1 cách tuần tự các hình thái là quy luật chung của thế giới, nhưng cũng có các nước bỏ qua hình thái này mà đi thẳng lên hình thái khác Chẳng hạn các nước tư bản, đông Âu và Liên Xô – ko bỏ qua hình thái nào – từ
công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, (cộng sản- lien xô) Còn các nước châu Mỹ - đi
từ hình thái công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, tư bản – bỏ qua phong kiến Nên Việt Nam bỏ qua 1 hình thái, đi thẳng lên 1 hình thái cao hơn không phải là đặc trưng vốn có mà là sự phù hợp với lịch sử → có nước đi tuần tự, có nước bỏ qua - phù hợp với quy luật lịch sử nên được giúp đỡ
→ Cơ sở thứ ba quá độ VN phù hợp với đặc điểm và điều kiện của Việt nam Việt nam là nước nông
nghiệp, sản xuất nhỏ là phổ biến (đặc điểm) nên sau khi cách mạng thành công đi xây dựng xã hội mới về
các mặt Trong kinh tế là đi xây dựng sản xuất lớn, muốn xây dựng sản xuất lớn thì phải cải tạo tàn dư sản
xuất nhỏ - đòi hỏi quá độ (cần thời gian lâu dài) Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nhưng lại trải
qua quá trình chiến tranh lâu năm, hậu quả để lại nặng nề Kế thừa truyền thống đó, làm cách mạng thành công, lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội, thì phải có quá độ Muốn làm xã hội mới thì phải khắc phục hậu quả chiến tranh – quá trình kéo dài – đòi hỏi thời kỳ lâu dài để khắc phục Việt Nam là nước nông nghiệp, phong kiến nên quá độ là không thể bỏ qua
→ Cơ sở thứ tư là Vn có sự kế thừa thành tựu khoa học và công nghệ, có thể đi tắt đón đầu, có thể bỏ
qua 1 hình thái [thời đại hiện nay là thời đại khoa học công nghệ], có thể bỏ qua 1 hình thái, mở cửa tiếp
nhận công nghệ mới để lên thẳng hình thái cao hơn
Trang 9ĐỀ TÀI IV NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ CHỦ
ĐỀ DÂN CHỦ
1 Thực chất của vấn đề dân chủ là gì? Phạm trù dân chủ thế giới hiện nay (chưa đủ) Nêu các hình
thức dân chủ trong lịch sử?
Theo quan điểm của Mác: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
Xuất hiện: Khi xã hội có giai cấp, có nhà nước (Đầu tiên: nhà nước Aten – Hy lạp, Tk 8-6 trước CN, xuất hiện trong Xh chiếm hữu nô lệ)
Các hình thức dân chủ trong lịch sử: 4
- Dân chủ Chủ nô (chỉ là dân chủ đối với chủ nô)
- Dân chủ Phong Kiến
- Dân chủ Tư sản
- Dân chủ XHCN
2 Có ý kiến cho rằng ở các nước đa đảng mới có dân chủ thật sự còn các nước 1 đảng thì không
có dân chủ A/C có đồng ý với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Không Vì: Bản chất của DC là quyền lực thuộc về Nhân dân, điều này không phụ thuộc vào 1 hay nhiều Đảng bởi Đảng là đại diện cho Nhân Dân Quan trọng là Đảng đó thực hiện nhiệm vụ vì lợi ích của ai
Mỹ: Bầu cử là Nhân dân, nhưng sau khi bầu cử xong thì các Đảng hoạt động vì lợi ích của giai cấp lãnh đạo Nên thực chất thì đa đảng cũng chưa có dân chủ thực sự (vì chỉ là dân chủ cho số ít – những người lãnh đạo) VN: Đảng hoạt động để giành, xây dựng chính quyền rồi giao chính quyền cho Nhân dân làm chủ
3 Nền dân chủ XHCN xuất hiện ở đâu? Bản chất của nền dân chủ XHCN, có nền dân chủ chung
cho mọi giai cấp hay không?
Nền DC XHCN xuất hiện ở các nước XHCN
Bản chất: thể hiện trên các lĩnh vực
- Kinh tế
- Chính trị
- Văn hóa tư tưởng
Không có DC cho mọi giai cấp
Vì trong xã hội có giai cấp thì giai cấp cầm quyền là giai cấp có quyền lực nhà nước Họ sẽ sử dụng quyền lực nhà nước để đảm bảo cho Nền dân chủ cho chính họ Ngoài ra, tùy thuộc vào bản chất (tính) xã hội của giai cấp cầm quyền và theo yêu cầu thực tế của xã hội đó, giai cấp cầm quyền sẽ chia sẻ một phần Dân chủ của mình cho những giai cấp khác trong xã hội nhằm mục đích bảo đảm một cách tốt nhất cho việc nắm giữ chính quyền (quyền lực nhà nước) của chính họ
Dân chủ xuất hiện gắn liền với xã hội có giai cấp Mỗi hình thức Dân chủ sẽ gắn với Hình thức Nhà nước tương ứng
4 Nền dân chủ ở Việt Nam được hình thành khi nào? Loại hình nền dân chủ ở VN Dân chủ VN
được thể hiện như thế nào và thực hiện thông qua đâu?
DC Việt Nam xuất hiện: 1945, khi nhà nước VN thành lập
Là loại hình Dân chủ XHCN
Thể hiện: trong Hiến pháp, pháp luật và trong thực tiễn đời sống xã hội
Thực hiện thông qua: Nhà nước CHXHCN VN
5 Nêu hình thức thực hiện dân chủ ở VN? Trong giai đoạn hiện nay làm thế nào để phát huy
được dân chủ hóa đời sống XHCN ở VN? (***)
Hình thức thực hiện DC ở VN:
Trang 10- Trực tiếp: lấy ý kiến trực tiếp của Nhân dân
- Gián tiếp: Thông qua cơ chế đại diện quyền lực Nhân dân: Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
Dân chủ hóa đời sống: là làm cho dân chủ được phổ biến rộng rãi trong đời sống
Làm thế nào để phát huy Dân chủ hóa đời sống (giải pháp) (Chú ý: giải pháp khác với phương hướng)
- 1 Đổi mới Hệ thống chính trị: gồm 3 bộ phận:
- Đảng: đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo
- Mặt trận tổ quốc:
- Tổ chức Công đoàn:
- 2 Kiện toàn bộ máy nhà nước:
- Hệ thống pháp luật
- Hệ thống chính sách
- Tinh giản cán bộ
- Chống tham nhũng
- Chống chủ nghĩa cá nhân
- Chống giặc nội xâm
- 3 Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội khác
- 4 Xây dựng lối sống nhân dân: sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
- 5 Thực hiện triệt để phương trâm: dân biết, dân bàn, dân kiểm tra