1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

27 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 2 Đặt vấn đề  Kinh tế vi mô nghiên cứu các thị trường đơn lẻ và quá trình ra quyết định của các doanh nghiệp và hộ gia đình đơn lẻ gặp gỡ nhau trên các thị trường.  Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ Kinh tế vi mô  Nghiên cứu cách thức ra quyết định của các hộ gia đình và các DN  Nghiên cứu sự tương tác của họ trên các thị trường hàng hoá, dịch vụ Kinh tế vĩ mô  Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế Có liên quan chặt chẽ với nhau 3 Chương 1. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG 4  Đặt vấn đề  Cái cơ bản của bất cứ nền kinh tế nào cũng là khả năng sáng tạo ra của cải (hàng hoá, dịch vụ) hay gọi là sản lượng.  Quy mô GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất để phản ánh sự thịnh vượng kinh tế và mức tăng trưởng GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất của tiến bộ kinh tế.  Chương này xem xét các yếu tố quyết định quy mô và tăng trưởng GDP thực tế trong dài hạn. 5  Trước hết cần hiểu một số khái niệm  Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). Sự gia tăng thể hiện bằng quy mô GDP và tốc độ tăng.  Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế có sự biến đổi cả về lượng và chất: khối lượng GDP, cơ cấu GDP, kinh tế và xã hội (tăng trưởng bền vững và công bằng).  Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà ba mặt của sự phát triển gồm:  Tăng trưởng kinh tế  Cải thiện các vấn đề an sinh xã hội  Bảo vệ môi trường 6 1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Sự khác biệt về tăng trưởng giữa các nước 1.1.2. Tăng trưởng kép và quy tắc 70 7 Tên nước Thời kỳ Thu nhập thực tế bquân đầu người đầu kỳ (USD) Thu nhập thực tế bquân đầu người cuối kỳ (USD) Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm (%) Nhật Braxin Mêhico Đức Canada Trung Quốc Achentina Mỹ Inđonexia Ấn độ Anh Pakixtan Băngladet 1890-1997 1900-1997 1900-1997 1870-1997 1870-1997 1900-1997 1900-1997 1870-1997 1900-1997 1900-1997 1870-1997 1900-1997 1900-1997 1.196 619 922 1.738 1.890 570 1.824 3.188 708 537 3.826 587 495 23.400 6.240 8.120 21.300 21.860 3.570 9.950 28.740 3.450 1.950 20.520 1.590 1.050 2,82 2,41 2,27 1,99 1,95 1,91 1,76 1,75 1,65 1,34 1,33 1,03 0,78 1. 1.1. SỰ KHÁC BIỆT VỀ TĂNG TRƯỞNG GIỮA CÁC NƯỚC 8  Bảng trên cho thấy sự khác biệt về tăng trưởng trên thế giới, nó đã làm rõ:  Điểm xuất phát của các nước só với Việt Nam năm 2011 (Uớc tính GDP là 119 tỷ USD, 1300$/người)  Tốc độ tăng trưởng của các nước là rất khác nhau. Tăng trưởng kinh tế Và Mức sống 9 Một số kết luận  Những nước giầu tài nguyên chưa đảm bảo chắc chắn để trở thành nước giầu, nước phát triển  Những nước nghèo là những nước chậm và kém phát triển  Trong khoảng 100 năm, hầu hết các nước đều tăng trưởng, nhưng tốc độ rất khác nhau  Những nước nghèo, chậm phát triển thường rơi vào những nước có nhiều thiên tai, đông dân, dân trí thấp  Khu vực nghèo nhất là châu Phi, phần lớn của châu Á, một số nước ở Trung và Nam Mỹ 10 1.1. 2. TĂNG TRƯỞNG KÉP VÀ QUY TẮC 70  Sự thịnh vượng của nền kinh tế và mức tăng trưởng của GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất về tiến bộ kinh tế.  Tăng trưởng kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn  Nếu một quốc gia có tốc độ tăng trưởng là 1% trong khi một quốc gia khác là 3% thì điều gì sẽ xảy ra? Mức chênh lệnh 2% có tạo nên sự khác biệt lớn nào không?  Câu trả lời là: có. Tỉ lệ tăng trưởng dù rất nhỏ nhưng vẫn có thể trở thành lớn sau nhiều năm liên tiếp.  Tỷ lệ tăng trưởng kép biểu thị sự tích lũy tỉ lệ tăng trưởng qua một khoảng thời gian (tương đối dài). [...]... USD/năm, còn Tom kiếm 98.000 USD/năm (gấp ~ 2 lần Henry)  Sự chênh lệch 2% trong tỉ lệ tăng trưởng kinh tế đã làm cho đời sống của Tom “khấm khá” hơn Henry nhiều như thế đấy  Theo quy tắc 70, thì nền kinh tế mà Tom sống, thu nhập tăng 3%, nên nó sẽ tăng gấp đôi trong 70/3 = ~ 23 năm  Trong khi đó, nền kinh tế của Henry thu nhập chỉ tăng 1% nên phải cần tới 70/1 = 70 năm nó mới tăng gấp đôi 12 1.2 NĂNG... Xinhgapo, Hàn Quốc , thu nhập bình quân đầu người tăng gấp đôi sau mỗi thập kỷ 11  Giả sử có 2 sinh viên Tom và Henry tốt nghiệp đại học và cùng khởi nghiệp ở tuổi 22, cả hai đều kiếm được 30.000 USD mỗi năm Tom sống ở quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế 3%/năm, còn nền kinh tế mà Henry sống tăng 1%  Khi cả hai cùng 62 tuổi (nghĩa là 40 năm sau đó) bằng phép tính không mấy khó khăn, chúng ta thấy rằng,... lao dộng (Y/L) cũng còn phụ thuộc vào trình độ công nghệ (biến số A) 16 Liên hệ với thực tế Việt Nam  Thành tựu  Nhược điểm  Tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng (khai thức tài nguyên, gia công đơn giản → (Sản xuất hộ, bán hàng thuê)  Cần cơ cấu lại nền kinh tế  Cần tăng trưởng bền vững 17 1.3 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG CỘNG 1.3.1 Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư  Khi tăng đầu tư, thì... không ai dám và muốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh VD: Việt Nam trước đây  Ổn định chính trị là một lợi thế cạnh tranh (So sánh giữa Việt Nam và Thái Lan gần đây) 21 1.3.5 Khuyến khích thương mại tự do  Thương mại đem lại mối lợi cho mọi người (VD: Xe ô tô Toyota và máy bay Boing)  Chính sách kinh tế thời bao cấp và chính sách bảo hộ mậu dịch  Rào cản kinh tế trong thương mại và hậu quả của nó (VD:... TẮT  Trình độ phát triển kinh tế tính bằng GDP bình quân đầu người có sự khác nhau rất lớn giữa các nước Thu nhập bình quân đầu người của những quốc gia giầu nhất thế giới cao gấp mười lần so với các nước nghèo nhất thế giới Vì tỷ lệ tăng của GDP thực tế cũng biến đổi mạnh, nên vị thế tương đối giữa các nước có thể thay đổi đáng kể theo thời gian  Mức sống của một nền kinh tế phụ thuộc vào năng lực... sự phát triển, tăng trưởng kinh tế  Quá đông dân và hậu quả (VD: VN, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônexia )  Quá ít dân, dân quá già và hậu quả của chúng 23 1.3.7 Khuyến khích nghiên cứu và triển khai  Tri thức là hàng hoá cộng cộng  Bản quyền và sở hữu trí tuệ, những vấn đề cần đặt ra (VD: Microsoft)  Ứng dụng thành tựu khoa học vào quốc phòng và dân sự ở Mỹ  Phát triển khoa học cơ bản và vai trò của... trưởng của nền kinh tế theo nhiều cách: khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, khuyến khích đầu tư nước ngoài, thúc đẩy giáo dục, thi thi quyền sở hữu tài sản và đảm bảo ổn định chính trị, cho phép tự do thương mại, kiểm soát mức tăng dân số, thúc đẩy nghiên cứu và triển khai công nghệ mới 26  Sự tích luỹ tư bản phụ thuộc vào quy luật lợi suất giảm dần: càng thêm nhiều tư bản, nền kinh tế càng nhận được... sản xuất ra sản lượng  A là biến số phản ánh trình độ công nghệ sản xuất hiện có (Khi công nghệ phát triển, A sẽ tăng và nền kinh tế sản xuất nhiều sản lượng hơn từ bất kỳ kết hợp nào của đầu vào nào 15  Nhiều hàm sản xuất có tính chất được gọi là lợi suất không đổi theo quy mô  Với những hàm này, sự gia tăng gấp đôi các yếu tố đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng gấp đôi  Chẳng hạn, với một số dương... tựu  Hạn chế  Những vấn đề đặt ra 19 1.3.3 Khuyến khích giáo dục  Giáo dục là đầu tư vào vốn nhân lực (Nó có ngoại ứng tích cực) VD: Nhật Bản (phổ cập giáo dục đại học với người lao động), Hàn Quốc (chất lượng giáo dục phổ thông và đại học) , Phần Lan , Mỹ (có vấn đề)  Tính trạng chảy máu chất xám ở những nước nghèo  Chảy máu chất xám ở ngay trong một nước giữa khối công và dân doanh  Liên hệ với... lượng tăng thêm ít hơn từ mỗi đơn vi tư bản tăng thêm Do lợi suất giảm dần, tiết kiệm cao hơn dẫn đến mức tăng trưởng cao hơn trong một khoảng thời gian, nhưng cuối cùng sự tăng trưởng chậm lại khi nền kinh tế tiến tới mức trang bị tư bản, năng suất và thu nhập cao hơn Cũng do quy luật lợi suất giảm dần, lợi suất từ tư bản rất cao ở các nước nghèo Với những nhân tố như nhau, các nước này có thể tăng trưởng . gia đình đơn lẻ gặp gỡ nhau trên các thị trường.  Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế KINH TẾ VI MÔ, VĨ MÔ Kinh tế vi mô  Nghiên cứu cách thức ra quyết định của các hộ gia. nền kinh tế và mức tăng trưởng của GDP thực tế là chỉ tiêu tốt nhất về tiến bộ kinh tế.  Tăng trưởng kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi. 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 2 Đặt vấn đề  Kinh tế vi mô nghiên cứu các thị trường đơn lẻ và quá trình ra quyết định của các doanh nghiệp và hộ gia đình đơn lẻ gặp gỡ nhau trên các thị trường.  Kinh

Ngày đăng: 06/08/2015, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w