LỜI NÓI ĐẦU Nguồn tài nguyên mà con người có thể sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của mình là có giới hạn. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, con người phải sử dụng nó một cách hiệu quả nhất. Điều này chỉ có thể đạt được khi ta hiểu rõ bản chất của cung, cầu và cơ chế vận động của thị trường mà trong đó cung và cầu gặp nhau để người tiêu dùng được thỏa mãn ở mức độ cao nhất với một số lượng nguồn tài nguyên tiêu tốn là ít nhất. Đây chính là chìa khóa của sự tồn tại và phát triển của một quốc gia cũng như của một doanh nghiệp hay một cá nhân. Tập sách KINH TẾ HỌC VI MÔ này được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề nêu trên. Đầu tiên, chúng tôi sẽ phân tích vấn đề sự khan hiếm của nguồn tài nguyên để giúp chỉ ra rằng con người phải lựa chọn cách thức sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên của mình vì chi phí cơ hội của việc sử dụng này càng cao nếu ta sử dụng chúng càng nhiều. Việc sử dụng tốt nhất ngu ồn tài nguyên chỉ có thể đạt đến mức tối ưu khi hiểu rõ nhu cầu của con người. Đây là vấn đề trọng tâm thứ hai được trình bày trong tập sách này. Tuy nhu cầu của con người là đa dạng nhưng tất cả người tiêu dùng luôn muốn đạt được mức độ thỏa mãn tối đa cho mình. Nguyện vọng này của người tiêu dùng sẽ quy định khía cạnh cầu của thị trường buộc ngườ i sản xuất phải tuân thủ. Làm thế nào để thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng với chi phí sản xuất thấp nhất là vấn đề mà tất cả các nhà sản xuất đều phải quan tâm. Đây là một trọng tâm khác nữa của tập sách này. Ngoài ra, trong tập sách này, chúng tôi cũng phân tích ưu nhược điểm của các loại hình thị trường như cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, v.v. cả đối v ới thị trường sản phẩm cũng như thị trường các yếu tố sản xuất. Trong tập tài liệu này chúng tôi sử dụng các minh hoạ thực tế lý giải cho các lý thuyết được trình bày, nhất là đối với các lý thuyết mang tính trừu tượng cao. Điều này sẽ giúp cho bạn đọc nắm vững cách thức áp dụng các lý thuyết vào thực tiễn. Do đó, tập tài liệu này vừa đáp ứng nhu cầu học t ập của các sinh viên chuyên ngành kinh tế và các những người đang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ TỔNG HỢP Tiến sĩ Lê Khương Ninh Thạc sĩ Nguyễn Tấn Nhân Thạc sĩ Phạm Lê Thông 10/2003 LỜI NÓI ĐẦU Nguồn tài nguyên mà con người có thể sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của mình là có giới hạn. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, con người phải sử dụng nó một cách hiệu quả nhất. Điều này chỉ có thể đạt được khi ta hiểu rõ bản chất của cung, cầu và cơ chế vận động của thị trường mà trong đó cung và cầu gặp nhau để người tiêu dùng được thỏa mãn ở mức độ cao nhất với một số lượng nguồn tài nguyên tiêu tốn là ít nhất. Đây chính là chìa khóa của sự tồn tại và phát triển của một quốc gia cũng như của một doanh nghiệp hay một cá nhân. Tập sách KINH TẾ HỌC VI MÔ này được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề nêu trên. Đầu tiên, chúng tôi sẽ phân tích vấn đề sự khan hiếm của nguồn tài nguyên để giúp chỉ ra rằng con người phải lựa chọn cách thức sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên của mình vì chi phí cơ hội của việc sử dụng này càng cao nếu ta sử dụng chúng càng nhiều. Việc sử dụng tốt nhất ngu ồn tài nguyên chỉ có thể đạt đến mức tối ưu khi hiểu rõ nhu cầu của con người. Đây là vấn đề trọng tâm thứ hai được trình bày trong tập sách này. Tuy nhu cầu của con người là đa dạng nhưng tất cả người tiêu dùng luôn muốn đạt được mức độ thỏa mãn tối đa cho mình. Nguyện vọng này của người tiêu dùng sẽ quy định khía cạnh cầu của thị trường buộc ngườ i sản xuất phải tuân thủ. Làm thế nào để thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng với chi phí sản xuất thấp nhất là vấn đề mà tất cả các nhà sản xuất đều phải quan tâm. Đây là một trọng tâm khác nữa của tập sách này. Ngoài ra, trong tập sách này, chúng tôi cũng phân tích ưu nhược điểm của các loại hình thị trường như cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, v.v. cả đối v ới thị trường sản phẩm cũng như thị trường các yếu tố sản xuất. Trong tập tài liệu này chúng tôi sử dụng các minh hoạ thực tế lý giải cho các lý thuyết được trình bày, nhất là đối với các lý thuyết mang tính trừu tượng cao. Điều này sẽ giúp cho bạn đọc nắm vững cách thức áp dụng các lý thuyết vào thực tiễn. Do đó, tập tài liệu này vừa đáp ứng nhu cầu học t ập của các sinh viên chuyên ngành kinh tế và các những người đang làm thực tế. Tuy đã hết sức cố gắng nhưng chúng tôi không thể trình bày hết tất cả các vấn đề thuộc phạm vi kinh tế học vi mô trong tập sách này. Trong lần tái bản tiếp theo chúng tôi sẽ cố gắng mở rộng nội dung tập sách này. Cuối cùng, tập sách này có lẽ còn có điểm sai sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc. Chân thành c ảm ơn. Cần thơ, tháng 9 năm 2003 Nhóm tác giả I MUC LUC PHệN 1. THậ TRặèNG VAè GIAẽ CA Chổồng 1. NHặẻNG VN ệ CHUNG Vệ KINH T HOĩC 1 I. KINH T HOĩC LAè Gầ? 1 II. MĩT S C TRặNG CUA CAẽC M HầNH NGHIN CặẽU KINH T 2 III. H THNG KINH T 4 IV. CAẽC M HầNH KINH T 5 V. KINH T HOĩC VI M VAè KINH T HOĩC Vẫ M 5 VI. ặèNG GIẽI HAN KHA NNG SAN XUT 6 VII. LYẽ THUYT TI ặU HOẽA 9 CU HOI THAO LUN 9 BAèI TP 10 MĩT S THUT NGặẻ 10 CHặNG 2. CUNG CệU HAèNG HOẽA VAè GIAẽ CA THậ TRặèNG 11 I.THậ TRặèNG 11 II. CệU 11 I II. CUNG 17 I V. TRANG THAẽI CN BềNG CUA THậ TRặèNG 20 V. Sặ VN ĩNG CUA GIAẽ CA CN BềNG VAè S LặĩNG CN BềNG 21 V I. Sặ CO GIAẻN CUA CệU VAè CUNG 23 V II. MĩT S ặẽNG DUNG CUA LYẽ THUYT CUNG CệU 32 CU HOI THAO LUN 38 BAèI TP 40 MĩT S THUT NGặẻ 42 PHệN 2. LYẽ THUYT Vệ HAèNH VI CUA NGặèI TIU DUèNG VAè NHAè SAN XUT Chổồng 3. LYẽ THUYT Vệ HAèNH VI CUA NGặèI TIU DUèNG 43 I. HặẻU DUNG 43 II. ặèNG BAèNG QUAN Vệ HặẻU DUNG 46 III. ặèNG NGN SAẽCH HAY ặèNG GIẽI HAN TIU DUèNG 51 IV. NGUYN TếC TI A HOẽA HặẻU DUNG 54 V. ANH HặNG CUA THU NHP N Sặ LặA CHOĩN CUA NGặèI TIU DUèNG 60 VI. ANH HặNG CUA GIAẽ CA N Sặ LặA CHOĩN CUA NGặèI TIU DUèNG (ặèNG CệU CAẽ NHN) 62 VI I. ặèNG CệU CUA THậ TRặèNG 66 VIII. THNG Dặ TIU DUèNG 67 CU HOI THAO LUN 69 B AèI TP 70 MĩT S THUT NGặẻ 72 Chổồng 4. LYẽ THUYT Vệ HAèNH VI CUA NHAè SAN XUT 73 PHệN I. LYẽ THUYT SAN XUT 73 I. SAN XUT LAè Gầ? 73 II. NNG SUT BIN VAè NNG SUT TRUNG BầNH 74 III. ặèNG ểNG LặĩNG 80 IV. MĩT S HAèM SAN XUT THNG DUNG VAè ặèNG ểNG LặĩNG TặNG ặẽNG 83 V. HIU SUT THEO QUY M 86 V I. ặèNG ểNG PHấ 87 V II. NGUYN TếC TI A HOẽA SAN LặĩNG HAY TI THIỉU HOẽA CHI PHấ 88 PHệN II. LYẽ THUYT Vệ CHI PHấ SAN XUT 93 II I. CHI PHấ K TOAẽN VAè CHI PHấ C HĩI 93 II. CHI PHấ NGếN HAN 94 I II. CHI PHấ DAèI HAN 98 IV. TấNH KINH T THEO QUY M 99 PHệN III. TI A HOẽA LĩI NHUN VAè QUYT ậNH CUNG CUA DOANH NGHIP 102 I. TI A HOẽA LĩI NHUN 102 II. QUYT ậNH CUNG CUA DOANH NGHIP 104 III. NGUYN TếC TI A HOẽA DOANH THU 106 I V. TI A HOẽA LĩI NHUN VẽI CAẽC YU T ệU VAèO 108 C U HOI THAO LUN 111 B AèI TP 112 MĩT S THUT NGặẻ 114 PHệN 3. CU TRUẽC THậ TRặèNG Chổồng 5. THậ TRặèNG CANH TRANH HOAèN HAO 115 I. KHAẽI NIM VAè C IỉM CUA THậ TRặèNG CANH TRANH HOAèN HAO 115 II. QUYT ậNH Vệ CUNG ặẽNG TRONG CANH TRANH HOAèN HAO 117 III. ặèNG CUNG CUA NGAèNH 122 IV. CANH TRANH TRN THậ TRặèNG TH GIẽI 126 V. THNG Dặ SAN XUT 127 C U HOI THAO LUN 129 B AèI TP 130 MĩT S THUT NGặẻ 131 Chổồng 6. THậ TRặèNG CANH TRANH KHNG HOAèN HAO 132 A. THậ TRặèNG ĩC QUYệN 132 I. CAẽC NGUYN NHN XUT HIN ĩC QUYệN 132 II. NGUYN TếC TI A HOẽA LĩI NHUN CUA NHAè ĩC QUYệN 134 III. ĩC QUYệN VAè VN ệ PHN Bỉ NGUệN TAèI NGUYN XAẻ HĩI 141 IV. ĩC QUYệN VAè VN ệ PHN BIT GIAẽ 142 V. CHấNH SAẽCH HAN CH ĩC QUYệN 147 B. THậ TRặèNG CANH TRANH KHNG HOAèN TOAèN 150 I. THậ TRặèNG CANH TRANH ĩC QUYệN 150 II. ĩC QUYệN NHOẽM 153 C U HOI 157 B AèI TP 158 MĩT S THUT NGặẻ 160 PHệN 4. THậ TRặèNG YU T SAN XUT CHặNG 7. THậ TRặèNG CAẽC YU T SAN XUT 161 I. THậ TRặèNG YU T SAN XUT CANH TRANH HOAèN HAO 161 II. ĩC QUYệN MUA TRONG THậ TRặèNG YU T SAN XUT 169 III. ĩC QUYệN TRONG CUNG ặẽNG YU T SAN XUT 170 CU HOI THAO LUN 172 B AèI TP 173 MĩT S THUT NGặẻ 174 P HU LUC. LYẽ THUYT TI ặU HOẽA 175 I. TI A HOẽA HAèM S MĩT BIN S 175 III II.TÄÚI ÂA HOÏA HAÌM SÄÚ NHIÃÖU BIÃÚN 176 III.TÄÚI ÂA HOÏA HAÌM SÄÚ VÅÏI ÂIÃÖU KIÃÛN RAÌNG BUÄÜC (PHÆÅNG PHAÏP LAGRANGE) . 177 TAÌI LIÃÛU THAM KHAÍO 180 IV DANH MỦC BNG BIÃØU Bng 1.1. Kh nàng sn xút 8 Bng 2.1. Cáưu v cung âäúi våïi ạo qưn 14 Bng 2.2. Khäúi lỉåüng tiãu dng mäüt säú hng lỉång thỉûc thỉûc pháøm phán theo nhọm chi tiãu 17 Bng 2.3 . Cå cáúu chi tiãu mäüt säú màût hng phán theo nhọm chi tiãu 18 Bng 2.4. Hãû säú co gin ca cáưu theo giạ ca qưn ạo 30 Bng 2.5. Hãû säú co gin ca cáưu theo giạ ca mäüt säú màût hng tải nỉåïc Anh 31 Bng 2.6 . Hãû säú co giỵn ca ä tä v xàng dáưu tải M tỉì nàm 1974 34 Bng 2.7. Hãû säú co gin chẹo ca cáưu mäüt säú màût hng åí Anh nàm 1974 37 Bng 2.8. Hãû säú co gin ca cáưu theo thu nháûp ca mäüt säú màût hng åí Anh nàm 1974 38 Bng 3.1. Täøng hỉỵu dủng v hỉỵu dủng biãn khi sỉí dủng hng họa X 53 Bng 3.2. Cạc táûp håüp hng họa tảo ra cng mäüt mỉïc hỉỵu dủng 56 Bng 3.3. Cạc táûp håüp hng họa nàòm trãn mäüt âỉåìng bng quan 58 Bng 3.4 . Nhỉỵng táûp håüp hng họa cọ thãø mua 62 Bng 3.5. Cáưu ca cạ nhán âäúi våïi kem àn 80 Bng 4.1 . Mäúi quan hãû giỉỵa úu täú âáưu vo v âáưu ra ca sn xút lụa 88 Bng 4.2 . Säú mẹt vi âỉåüc sn xút ra trong ngy 94 Bng 4.3. Hiãûu sút theo quy mä ca sn xút 102 Bng 4.4. Bạo cạo thu nháûp ca quạn " Ngon miãûng " 111 Bng 4.5. Cạc chi phê ngàõn hản ca " Ngon miãûng " 114 Bng 4.6. Sn lỉåüng, doanh thu biãn, chi phê biãn v låüi nhûn 123 Bng 5.1 . Sn lỉåüng, giạ v doanh thu biãn ca mäüt näng dán 140 Bng 5.2 . Cạc chi phê ca doanh nghiãûp cảnh tranh 142 Bng 6.1. Sn lỉåüng, giạ v doanh thu ca nh âäüc quưn 161 Bng 6.2. Cå cáúu thë trỉåìng 188 V DANH MUC HầNH VEẻ Hỗnh 1.1. Hóỷ thọỳng kinh tóỳ 5 Hỗnh 1.2 . Mổùc õọỹ tổỷ do hoùa cuớa thở trổồỡng ồớ mọỹt sọỳ quọỳc gia 6 Hỗnh 1.3 ổồỡng giồùi haỷn khaớ nng saớn xuỏỳt 8 Hỗnh 1.4 . Sổỷ di chuyóứn doỹc vaỡ sổỷ dởch chuyóứn cuớa õổồỡng giồùi haỷn khaớ nng saớn xuỏỳt 10 Hỗnh 2.1. ổồỡng cỏửu 15 Hỗnh 2.2 Anh hổồớng cuớa sổỷ gia tng thu nhỏỷp õóỳn cỏửu cuớa haỡng hoaù bỗnh thổồỡng vaỡ thổù cỏỳp 17 Hỗnh 2.3 ổồỡng cung 22 Hỗnh 2.4. Sổỷ caới tióỳn trong cọng nghóỷ dóỷt vaới 23 Hỗnh 2.5. Sổỷ dởch chuyóứn cuớa õổồỡng cung 23 Hỗnh 2.6. Traỷng thaùi cỏn bũng cuớa thở trổồỡng 25 Hỗnh 2.7 . Sổỷ thay õọứi cuớa õióứm cỏn bũng khi cỏửu tng do thu nhỏỷp cuớa ngổồỡi tióu duỡng tng lón 26 Hỗnh 2.8. Sổỷ thay õọứi cuớa õióứm cỏn bũng khi cung tng 27 Hỗnh 2.9. Hóỷ sọỳ co giaợn õióứm 32 Hỗnh 2.10. Sổỷ co giaợn vaỡ hỗnh daỷng cuớa õổồỡng cỏửu 34 Hỗnh 2.11 . Anh hổồớng cuớa sổỷ thay õọứi giaù õóỳn doanh thu 36 Hỗnh 2.12. Mọỹt haỡng hoùa khọng õổồỹc saớn xuỏỳt 39 Hỗnh 2.13 ổồỡng cung khi coù thuóỳ 41 Hỗnh 2.14 ọỹ co giaợn vaỡ phỏửn chởu thuóỳ cuớa ngổồỡi mua 41 Hỗnh 2.15. Chiùnh saùch haỷn chóỳ cung 43 Hỗnh 2.16. Chờnh phuớ quy õởnh giaù trỏửn gỏy ra tỗnh traỷng thióỳu huỷt 45 Hỗnh 2.17. Chờnh phuớ quy õởnh giaù saỡn gỏy ra tỗnh traỷng dổ thổỡa 45 Hỗnh 3.1. Xóỳp haỷng caùc tỏỷp hồỹp haỡng hoùa 55 Hỗnh 3.2. ổồỡng baỡng quan 56 Hỗnh 3.3. Caùc õổồỡng baỡng quan khọng thóứ cừt nhau 57 Hỗnh 3.4. Tyớ lóỷ thay thóỳ bión 58 Hỗnh 3.5.a. ổồỡng baỡng quan cuớa ngổồỡi haùu n 61 Hỗnh 3.5.b . ổồỡng baỡng quan cuớa ngổồỡi thờch xem phim 61 Hỗnh 3.6.a . Nhoùm thờch hióỷu nng 61 Hỗnh 3.6.b . Nhoùm thờch kióứu daùng 61 Hỗnh 3.7. ổồỡng ngỏn saùch hay õổồỡng giồùi haỷn tióu duỡng 63 Hỗnh 3.8 . ổồỡng ngỏn saùch õọỳi vồùi bổợa n vaỡ xem phim 64 Hỗnh 3.9 . Taùc õọỹng cuớa sổỷ thay õọứi thu nhỏỷp õọỳi vồùi õổồỡng ngỏn saùch 65 Hỗnh 3.10. Taùc õọỹng cuớa sổỷ thay õọứi giaù caớ õọỳi vồùi õổồỡng ngỏn saùch 65 Hỗnh 3.11. Nguyón từc tọỳi õa hoùa hổợu duỷng 67 Hỗnh 3.12.a. Nhoùm thờch hióỷu nng 71 Hỗnh 3.12.b. Nhoùm thờch kióứu daùng 71 Hỗnh 3.13 . Trồỹ cỏỳp bũng hióỷn vỏỷt vaỡ bũng tióửn 72 Hỗnh 3.14 . Anh hổồớng cuớa sổỷ gia tng thu nhỏỷp 73 Hỗnh 3.15 . Thu nhỏỷp tng laỡm giaớm cỏửu cuớa haỡng thổù cỏỳp 74 Hỗnh 3.16 ổồỡng Engel õọỳi vồùi haỡng bỗnh thổồỡng vaỡ haỡng thổù cỏỳp 74 Hỗnh 3.17. ổồỡng cỏửu caù nhỏn 76 Hỗnh 3.18. Giaù giaớm laỡm tng cỏửu cuớa haỡng hoùa bọứ sung 78 Hỗnh 3.19 . ổồỡng cỏửu thở trổồỡng 80 Hỗnh 3.20. Thỷng dổ tióu duỡng 81 Hỗnh 3.20. Thỷng dổ tióu duỡng vồùi õổồỡng cỏửu tuyóỳn tờnh 82 Hỗnh 4.1. ổồỡng tọứng saớn lổồỹng, nng suỏỳt lao õọỹng bión vaỡ nng suỏỳt lao õọỹng trung bỗnh 90 Hỗnh 4.2 Anh hổồớng cuớa sổỷ tióỳn bọỹ cọng nghóỷ 92 Hỗnh 4.3 . ổồỡng õúng lổồỹng 95 Hỗnh 4.4 . Tyớ lóỷ thay thóỳ kyợ thuỏỷt bión 97 VI Hỗnh 4.5a. ổồỡng õúng lổồỹng cuớa haỡm saớn xuỏỳt tuyóỳn tờnh 101 Hỗnh 4.5b. ổồỡng õúng lổồỹng cuớa haỡm saớn xuỏỳt tyớ lóỷ kóỳt hồỹp cọỳ õởnh 101 Hỗnh 4.5c. ổồỡng õúng lổồỹng cuớa haỡm saớn xuỏỳt Cobb-Douglas 101 Hỗnh 4.6 . ổồỡng õúng phờ 104 Hỗnh 4.7 . Nguyón từc tọỳi õa hoùa saớn lổồỹng 106 Hỗnh 4.8. Nguyón từc tọỳi thióứu hoùa chi phờ 108 Hỗnh 4.9. Caùc õổồỡng tọứng chi phờ, bióỳn phờ vaỡ õởnh phờ 112 Hỗnh 4.10 . ổồỡng chi phờ bión hỗnh chổợ U 114 Hỗnh 4.11. Mọỹt daỷng khaùc cuớa õổồỡng chi phờ bión 115 Hỗnh 4.12 Caùc õổồỡng chi phờ ngừn haỷn: AC, MC, AVC vaỡ AFC 116 Hỗnh 4.13 . ổồỡng chi phờ trung bỗnh daỡi haỷn (LAC) 117 Hỗnh 4.14. Chi phờ trung bỗnh vaỡ chi phờ bión daỡi haỷn 117 Hỗnh 4.15 . Tờnh kinh tóỳ theo quy mọ 119 Hỗnh 4.16 . Nguyón từc tọỳi õa hoùa lồỹi nhuỏỷn 123 Hỗnh 4.17. Quyóỳt õởnh cung ổùng trong ngừn haỷn cuớa doanh nghióỷp 124 Hỗnh 4.18. Quyóỳt õởnh cung ổùng trong daỡi haỷn cuớa doanh nghióỷp 125 Hỗnh 4.19. ổồỡng doanh thu cuớa xờ nghióỷp 128 Hỗnh 4.20 . Cỏửu vóử lao õọỹng cuớa doanh nghióỷp 131 Hỗnh 5.1 . ổồỡng cỏửu cuớa thở trổồỡng vaỡ cuớa haợng 137 Hỗnh 5.2 . ởnh giaù trong nhỏỳt thồỡi 139 Hỗnh 5.3. Quyóỳt õởnh cung ổùng trong ngừn haỷn cuớa haợng 140 Hỗnh 5.4. Quyóỳt õởnh cung ổùng trong daỡi haỷn cuớa doanh nghióỷp 143 Hỗnh 5.5 Cỏn bũng caỷnh tranh daỡi haỷn 144 Hỗnh 5.6 . Tọứng hồỹp õổồỡng cung cuớa ngaỡnh 146 Hỗnh 5.7 . ổồỡng cung ngừn haỷn vaỡ daỡi haỷn cuớa ngaỡnh 147 Hỗnh 5.8 . ổồỡng cung daỡi haỷn nũm ngang cuớa ngaỡnh 148 Hỗnh 5.9 . Doanh nghióỷp giaớm saớn lổồỹng khi chi phờ saớn xuỏỳt tng 149 Hỗnh 5.10 . Sổỷ dởch chuyóứn cuớa õổồỡng cỏửu 150 Hỗnh 5.11. Giaù cỏn bũng ồớ nọỹi õởa vaỡ giaù thóỳ giồùi 151 Hỗnh 5.12. Thỷng dổ tióu duỡng vaỡ thỷng dổ saớn xuỏỳt 152 Hỗnh 6.1. Chi phờ vaỡ saớn lổồỹng cuớa ngaỡnh coù tờnh kinh tóỳ nhồỡ quy mọ 158 Hỗnh 6.2. Sổỷ õaùnh õọứi giổợa giaù vaỡ saớn lổồỹng cuớa nhaỡ õọỹc quyóửn 161 Hỗnh 6.3. ổồỡng cỏửu vaỡ õổồỡng doanh thu bión cuớa nhaỡ õọỹc quyóửn 162 Hỗnh 6.4. Nguyón từc tọỳi õa hoùa lồỹi nhuỏỷn cuớa nhaỡ õọỹc quyóửn 163 Hỗnh 6.5. Lồỹi nhuỏỷn õọỹc quyóửn bũng khọng 165 Hỗnh 6.6 . Khọng coù õổồỡng cung trong õọỹc quyóửn 166 Hỗnh 6.7 . Phỏửn phuùc lồỹi xaợ họỹi bở mỏỳt do õọỹc quyóửn 169 Hỗnh 6.8 . Phỏn bióỷt õọỳi xổớ giaù hoaỡn toaỡn 171 Hỗnh 6.9. Phỏn bióỷt õọỳi xổớ giaù cỏỳp hai 173 Hỗnh 6.10 . Phỏn bióỷt õọỳi xổớ giaù õọỳi vồùi hai thở trổồỡng rióng bióỷt 174 Hỗnh 6.11. ióửu tióỳt giaù trong õọỹc quyóửn 177 Hỗnh 6.12. ióửu tióỳt giaù cuớa õọỹc quyóửn tổỷ nhión 178 Hỗnh 6.13. ióứm cỏn bũng cuớa doanh nghióỷp caỷnh tranh õọỹc quyóửn 181 Hỗnh 6.14. So saùnh thở trổồỡng caỷnh tranh hoaỡn haớo vaỡ caỷnh tranh õọỹc quyóửn 183 Hỗnh 6.15. ởnh giaù trong tỏỷp quyóửn coù sổỷ cỏỳu kóỳt 185 Hỗnh 6.16. ổồỡng cỏửu cuớa haợng tỏỷp quyóửn gỏỳp khuùc 188 Hỗnh 7.1. Lổồỹng lao õọỹng tọỳi ổu cuớa doanh nghióỷp (khi sọỳ vọỳn cọỳ õởnh) 195 Hỗnh 7.2. ổồỡng cỏửu lao õọỹng cuớa ngaỡnh õỏửu ra caỷnh tranh vaỡ õọỹc quyóửn 196 Hỗnh 7.3. ổồỡng cỏửu õọỳi vồùi lao õọỹng cuớa doanh nghióỷp khi vọỳn thay õọứi 197 Hỗnh 7.4. Tọứng hồỹp õổồỡng cỏửu lao õọỹng cuớa ngaỡnh coù õỏửu ra caỷnh tranh 199 Hỗnh 7.5. ổồỡng cung lao õọỹng uọỳn ngổồỹc 200 VII Hỗnh 7.6. Quyóỳt õởnh cung ổùng sổùc lao õọỹng cuớa caù nhỏn 201 Hỗnh 7.7. Sổỷ cỏn bũng trón thở trổồỡng lao õọỹng 202 Hỗnh 7.8. ởnh giaù trong thở trổồỡng lao õọỹng õọỹc quyóửn mua 204 Hỗnh 7.9. Quyóỳt õởnh cung ổùng vaỡ mua yóỳu tọỳ saớn xuỏỳt trong õọỹc quyóửn song phổồng 205 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? I. 1. KHÁI NIỆM Hoạt động kinh tế là hoạt động thường xuyên của con người. Hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v. Do các hoạt động kinh tế thường nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của con người nên chúng đóng một vai trò hết sức quan trọ ng. Vì vậy, việc hình thành một môn khoa học nghiên cứu hoạt động kinh tế của con người là rất cần thiết. Điều này giải thích lý do ra đời của môn kinh tế học. Ngày nay, các nhà kinh tế học đưa ra định nghĩa chung về kinh tế học như sau: Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình. Định nghĩ a nói trên nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học. Một là, nguồn tài nguyên được dùng để sản xuất ra của cải vật chất thì có giới hạn. Điều này có nghĩa là nguồn tài nguyên không thể đủ để đáp ứng tất cả các nhu cầu của con người. Sự khan hiếm này giới hạn sự chọn lựa của xã hội và giới hạn cả cơ hội dành cho con người s ống trong xã hội. Thí dụ, không một cá nhân nào có thể tiêu dùng nhiều hơn số thu nhập của mình; không một ai có thể có nhiều hơn 24 giờ trong một ngày. Sự chọn lựa của con người thực chất là việc tính toán xem nguồn tài nguyên phải được sử dụng như thế nào. Do đó, sự cần thiết phải lựa chọn dẫn đến khía cạnh thứ hai của định nghĩa của kinh tế học: m ối quan tâm về việc nguồn tài nguyên được phân phối như thế nào. Bằng cách xem xét các hoạt động của người tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, chính phủ, v.v., các nhà kinh tế học cố gắng tìm hiểu xem nguồn tài nguyên được phân bổ như thế nào. I. 2. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Do nguồn tài nguyên có hạn và nhu cầu của con người là vô hạn nên nguồn tài nguyên - những yếu tố đượ c dùng để tạo ra hàng hóa và dịch vụ - được xem là khan hiếm. Do sự khan hiếm của nguồn tài nguyên nên kinh tế học phải giải quyết ba vấn đề chính của xã hội là: (1) Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất bao nhiêu? Sự khan hiếm của nguồn tài nguyên buộc con người phải chọn ra từ vô số hàng hóa, dịch vụ những hàng hóa, dịch vụ có lợi nhất cho mình để sản xuất trong một khoảng th ời gian nhất định nào đó. Chúng ta nên sản xuất vũ khí phục vụ quốc phòng hay sản xuất lương thực phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân? Chúng ta nên xây dựng nhiều cơ sở y tế để chăm sóc sức khỏe nhân dân hay nên xây dựng thêm nhà ở? Đây là những câu hỏi mà ta thường xuyên gặp phải. Ngoài ra, một câu hỏi khác nữa được đặt ra là chúng ta nên sản xuất bao nhiêu? Nếu chúng ta sản xuất thêm một loại hàng hóa này, ngh ĩa là chúng ta phải giảm đi hàng hóa khác. Vì thế, trên nguyên tắc số lượng các loại hàng hóa được sản xuất ra trong một nền kinh tế nào đó phải phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. (2) Sản xuất như thế nào? Có rất nhiều cách thức sản xuất khác nhau. Thí dụ, để tạo ra một bể bơi ta có thể dùng một máy ủi trong vòng một ngày hay 30 người công nhân với dụng cụ thô sơ trong vòng một tu ần. Việc thu hoạch trong nông nghiệp có thể được thực hiện bằng tay hay bằng máy tùy theo sự lựa chọn của người nông dân. Áo quần có thể được may tại nhà hay cũng có thể được may ở các nhà máy với dây chuyền công nghiệp. Lựa chọn cách thức sản xuất từng loại sản phẩm một cách hiệu quả nhất cũng là câu hỏi đặt ra cho các quốc gia trên thế giới. [...]... tế cơ bản nêu trên ở cấp độ tổng thể một nền kinh tế, một ngành kinh tế hay một quốc gia, trong khi đó kinh tế học vi mô nghiên cứu vi c giải quyết ba vấn đề này ở cấp độ một doanh nghiệp hay một cá nhân riêng lẻ Ta có thể phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô một cách cụ thể như sau Kinh tế học vi mô nghiên cứu hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ, chẳng hạn hoạt động sản của một doanh... thiệp vào nền kinh tế mà một nền kinh tế có thể lệch về hướng thị trường hay kế hoạch tập trung Hình 1.2 minh họa mức độ tự do hóa của nền kinh tế ở một số quốc gia trên thế giới Kinh tế thị trường tự do hoàn toàn Hình 1.2 Mức độ tự do hóa của thị trường ở một số quốc gia KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Nói một cách tổng quát, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vi c giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản... nhiêu, v.v thuộc phạm vi nghiên cứu của kinh tế vi mô Nói cách khác, kinh tế vi mô là ngành kinh tế học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên ở phạm vi cá nhân người tiêu dùng, từng xí nghiệp, từng công ty, v.v Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên ở phạm vi tổng thể như vùng, quốc gia hay phạm vi lớn hơn Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô có liên quan đến vi c nghiên cứu,... Điển * Hungary * Trung Quốc * Cu Ba Dựa vào cách thức giải quyết ba vấn đề cơ bản nói trên của kinh tế học, các quốc gia trên thế giới đang áp dụng ba mô hình kinh tế chủ yếu, đó là mô hình kinh tế thị trường tự do, mô hình kinh tế mệnh lệnh (hay kế hoạch hóa tập trung), và mô hình kinh tế hỗn hợp • Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó các quyết định của các cá nhân về tiêu... các vấn đề kinh tế trong mối liên hệ tương tác với nhau như một 5 Chương 1 Những vấn đề chung về kinh tế học tổng thể Các vấn đề mà kinh tế vĩ mô nghiên cứu là: tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội (GDP), lạm phát, thất nghiệp, qui hoạch vùng, v.v Mối quan hệ giữa vi mô và vĩ mô Ranh giới giữa kinh tế học vi mô và kinh tế vĩ mô không thực sự rõ nét vì để hiểu rõ các hoạt động kinh tế ở phạm vi tổng thể... SỐ THUẬT NGỮ Thuật ngữ Vi t tắt Các yếu tố khác không đổi Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế thị trường Kinh tế kế hoạch hóa tập trung Kinh tế hỗn hợp Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF Nguyên tiếng Anh Ceteris paribus Positive economics Normative economics Microeconomics Macroeconomics Market economy Command economy hay centrally-planned economy Mixed... kinh tế của đất nước • Kinh tế hỗn hợp: Kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà trong đó chính phủ vận hành nền kinh tế theo tín hiệu thị trường Trong nền kinh tế hỗn hợp, chính phủ có thể hạn chế được những khiếm khuyết cũng như phát huy những ưu điểm của nền kinh tế kế họach hóa tập trung và nền kinh tế thị trường Do những tính ưu vi t đó mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều áp dụng mô hình kinh tế. .. lý thuyết kinh tế thực chứng Lý thuyết kinh tế thực chứng xem thế giới hiện thực là chủ thể cần nghiên cứu và cố gắng giải thích các hiện tượng kinh tế xảy ra trong thực tế Chẳng hạn, lý thuyết kinh tế thực chứng sẽ giải thích tại sao nguồn tài nguyên được phân bổ như vậy cho các bộ phận của nền kinh tế Đối lập với lý thuyết kinh tế thực chứng là lý thuyết kinh tế chuẩn tắc Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc... nghiệm một mô hình kinh tế nào đó Vi c sử dụng các phương pháp thống kê này để kiểm nghiệm các mô hình kinh tế trên nguyên tắc có thể được xem là giống như phương pháp thí nghiệm có kiểm soát được sử dụng trong các ngành khoa học khác 2 Chương 1 Những vấn đề chung về kinh tế học II.2 GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HÓA Hầu hết các mô hình nghiên cứu kinh tế bắt đầu bằng vi c giả định các chủ thể kinh tế đang theo... động kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi kinh tế vi mô như hoạt động của các doanh nghiệp, người tiêu dùng, v.v Ngược lại, hành vi của doanh nghiệp, của người tiêu dùng, v.v bị chi phối bởi các chính sách kinh tế vĩ mô Do vậy, chúng ta cần nắm vững cả hai ngành trong mối liên hệ tương tác với nhau để có thể nghiên cứu một cách thấu đáo các hiện tượng kinh tế VI ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VI. 1