1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phương pháp ôn luyện thi Địa lí lớp 12 để đạt hiệu quả cao

56 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1.2 Mục đích đề tài: 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng: 1.4 Tính đề tài: PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.2 THỰC TRẠNG 2.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH BẢNG SỐ LIỆU 2.4 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 51 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 KẾT LUẬN .52 3.2 KIẾN NGHỊ 53 PHẦN – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài: Từ năm học 2014-2015, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) cách tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia Đó điều lo lắng thầy giáo, cô giáo học sinh bước vào kì thi tới, có mơn Địa lí Để giúp em học sinh vượt qua trở ngại từ đầu năm học, ôn thi theo nội dung chương trình sách giáo khoa đạt kết tốt, đa chọn đề tài “Phương pháp ôn luyện thi Địa lí lớp 12 để đạt hiệu cao” 1.2 Mục đích đề tài: Nội dung đề tài viết sở kiến thức sách giáo khoa chương trình chuẩn sách giáo khoa chương trình nâng cao lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Với hệ thống câu hỏi hướng dẫn trả lời sát với hệ thống kiến thức chuẩn, em rèn luyện kĩ làm thi mơn Địa lí như: vận dụng kiến thức để xử lí số liệu theo yêu cầu đề, vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích bảng số liệu, khai thác kiến thức qua Atlat Theo đó, đề tài giúp học sinh hiểu thêm phương pháp làm Địa lí để đạt kết cao Chính có vai trị quan trọng dạy – học, nên đa chọn đề tài để nghiên cứu, mục đích để nâng cao chất lượng mơn tạo cho học sinh hứng thú trình học mơn Địa lí 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng: Đề tài thực cho đối tượng học sinh học tập mơn Địa lí, học sinh lớp 12 Hy vọng đề tài tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho đông đảo em học sinh học tập mơn Địa lí mà cho thầy giáo q trình giảng dạy mơn Địa lí Bản thân tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài hồn thiện 1.4 Tính đề tài: Nhận thức vai trị quan trọng mơn Địa lí nhà trường kỳ thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển Đại học - Cao đẳng, việc thực đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) cách tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm học này, chưa có đề tài tập trung vào nội dung Với đề tài tơi, ngồi việc hướng dẫn cho em học sinh biết cách làm thực hành, khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí, tơi cịn sâu giúp em biết cách học khoa học, giảm ghi nhớ máy móc làm đạt điểm cao mà đa số em lúng túng học mơn Địa lí PHẦN NỘI DUNG Nội dung đề tài chia làm hai phần : Phần một: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích bảng số liệu Phần hai: Hướng dẫn kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Để góp phần thực mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh thành người tích cực, động sáng tạo có khả tiếp thu tri thức đại biết vận dụng tri thức vào sống việc rèn luyện kĩ tư cho học sinh đóng vai trị quan trọng Việc rèn luyện tư cho học sinh thực tế học tập dựa vào việc tự trả lời câu hỏi thực tập sách giáo khoa, sách tập từ thực tế môi trường xung quanh đặt Và đa có kĩ tư tốt học sinh có khả vận dụng chúng cách linh hoạt để trả lời câu hỏi Để rèn luyện kĩ tư duy, phương pháp ơn thi mơn Địa lí đạt hiệu cao cho học sinh Atlat Địa lí Việt Nam thực hành Địa lí tài liệu học tập hữu ích khơng học sinh mà cịn giáo viên Do vậy, việc hình thành rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí, kỹ nhận biết làm thực hành cho học sinh thiếu qúa trình học Địa lí đặc biệt ơn thi mơn Địa lí lớp 12 2.2 THỰC TRẠNG 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường có điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy trang bị phòng máy chiếu, sách tham khảo Trong thực tế giảng dạy có yêu cầu sử dụng đồ, Atlat, bảng số liệu thống kê, biểu đồ Các em học sinh lớp 12 phần lớn thấy cần thiết biết cách học ôn tập môn Địa Lý cho hiệu quả, giảm bớt căng thẳng việc ghi nhớ máy móc, giảm thời gian đầu tư cho mơn Địa lí mà đạt hiệu cao ôn tập làm thi 2.2.2 Khó khăn Một số đồ, phương tiện, phịng mơn… phục vụ cho giáo viên q trình giảng dạy cịn thiếu Học sinh chưa thấy tầm quan trọng mơn Địa lí so với môn học khác, em xem môn học phụ nên chưa quan tâm mức đến việc học ơn tập mơn Địa lí Một số em đa thấy vị trí hiệu mơn Địa lí kỳ thi chưa có phương pháp học ôn thi phù hợp, nên xem thực hành Địa lí, khai thác Atlat Địa lí q trình học ơn tập nội dung khó 2.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Trong q trình biên soạn đề tài, tơi đa cố gắng hệ thống hoá kiến thức trọng yếu cần thiết, giúp học sinh có phương pháp tiếp nhận kiến thức dễ dàng q trình ơn tập, tập luyện làm thi Phần THỰC HÀNH KĨ NĂNG Trong cấu đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) Cao đẳng, Đại học, phần thực hành kĩ chiếm tỉ lệ điểm cao, thường có hai câu: vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích bảng số liệu Thực tế phần học sinh thường đạt điểm thấp Vậy làm để học sinh có điểm cao, vấn đề đáng quan tâm VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH BẢNG SỐ LIỆU A CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ Yêu cầu chung Một biểu đồ có điểm cao đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau : − Nội dung biểu đồ gồm: Tên biểu đồ, dẫn, thước tỉ lệ, số đơn vị − Biểu đồ vẽ xác − Biểu đồ vẽ đẹp (rõ ràng, quy định) Chọn biểu đồ thích hợp − Đối với bảng số liệu vẽ nhiều loại biểu đồ đúng, song có biểu đồ thích hợp Như vậy, biểu đồ thích hợp phải thoả man điều kiện sau : + Thể xác theo yêu cầu bảng số liệu + Có tính trực quan cao, thuận lợi so sánh nhận xét + Thời gian vẽ (nhanh) phù hợp với cấu điểm thi Vấn đề thí sinh phải đọc kĩ đề, xem đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu, so sánh hay biểu đồ tăng trưởng,… − Khi nhận biết bảng số liệu để chọn biểu đồ, thí sinh phải nắm ưu loại biểu đồ Ví dụ : + Biểu đồ hình trịn thể rõ cấu đối tượng, đồng thời biểu quy mơ đối tượng thơng qua tính bán kính + Biểu đồ miền (dạng tương đối xác) thể rõ cấu biểu nhịp độ thông qua thời gian năm,… − Đối với đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Cao đẳng, Đại học Biểu đồ chủ yếu tập trung vào dạng sau : + Biểu đồ hình trịn + Biểu đồ hình cột + Biểu đồ đường (đồ thị) + Biểu đồ cột kết hợp đường + Biểu đồ miền Phương pháp vẽ dạng biểu đồ 3.1 Đối với biểu đồ hình trịn − Chủ yếu dùng để thể quy mơ cấu Khi vẽ thí sinh nên tính độ, sử dụng thước đo độ để vẽ (nhanh xác), lấy tia 12h làm mốc, vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đối tượng − Trường hợp đề yêu cầu thể quy mơ, thí sinh cần tính bán kính Ví dụ 1: Cho bảng số liệu diện tích công nghiệp lâu năm Tây Nguyên (Đơn vị : nghìn ha) Cây cơng nghiệp 1995 1999 Tổng số 230,7 407,4 Cà phê 147,4 293,9 Cao su 52,5 86,3 Chè 15,6 18,7 Cây khác 15,2 8,5 Câu a Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm Tây Nguyên qua năm 1995 1999 Câu b Nhận xét giải thích thay đổi quy mơ cấu diện tích cơng nghiệp nói Trường hợp tập này, thí sinh vẽ hình trịn năm 1999 lớn hình trịn năm 1995 Nếu thí sinh muốn thể quy mơ xác áp dụng cơng thức sau để tính bán kính năm 1999 so với năm 1995 R2 = S2 R1 S1 (Trong R1 bán kính năm 1995, R bán kính 1999, S1 S2 tổng số năm 1995 năm 1999, R1 phép chọn quy ước) Chọn R1 = cm ⇒ R1999 = 2,7 cm Thí sinh dựa vào kết tính để vẽ hai biểu đồ có bán kính khác − Biểu đồ thể cấu cịn biểu dạng bán nguyệt đồng tâm Dạng biểu đồ giúp so sánh quy mô cấu hai đối tượng khác năm Dấu hiệu để học sinh nhận biết vẽ biểu đồ : + Bảng số liệu năm có tổng, hai năm có tổng + Yêu cầu vẽ biểu đồ thể quy mô cấu Ví dụ : Cho bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế nước Đông Nam Bộ (Đơn vị : tỉ đồng) Năm 1995 2002 Cả nước – Tổng số : 103374 261092 + Công nghiệp quốc doanh 51990 105119 + Cơng nghiệp ngồi quốc doanh 25451 63474 + Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Đông Nam Bộ 25933 92499 – Tổng số : 50508 125684 19607 35616 9942 27816 20959 62252 + Công nghiệp quốc doanh + Cơng nghiệp ngồi quốc doanh + Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế nước, Đông Nam Bộ năm 1995 2002 * Các bước tiến hành : o Xử lí số liệu (%) : Năm 1995 2002 100,0 100,0 + Công nghiệp quốc doanh 50,3 40,3 + Cơng nghiệp ngồi quốc doanh 24,6 24,3 25,1 35,4 100,0 100,0 + Công nghiệp quốc doanh 38,8 28,4 + Cơng nghiệp ngồi quốc doanh 19,7 22,1 + Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 41,5 o Tính quy mơ tổng: theo công thức (1) 49,5 Cả nước – Tổng số : + Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Đơng Nam Bộ – Tổng số : o Dựa vào kết đa tính bảng để vẽ biểu đồ 3.2 Đối với biểu đồ hình cột Biểu đồ hình cột vẽ dạng : đứng ngang − Biểu đồ hình cột đơn : dùng để biểu quy mô số lượng đại lượng, : dân số, sản lượng, diện tích,… − Biểu đồ cột chồng : vẽ chồng nối tiếp, biểu đồ thể tình trạng việc làm vùng hay nước năm Trong đó, biểu đồ cột chồng dạng tương đối thường thể cấu đối tượng 3.3 Đối với biểu đồ đường (đồ thị) Loại biểu đồ dùng để biểu diễn thay đổi đại lượng theo chuỗi thời gian * Điểm lưu ý : − Chọn tỉ lệ hai trục cho phù hợp với đối tượng có số liệu gần tương đương giá trị − Trường hợp ba đối tượng trở lên, cần thiết kế dẫn trước, trường hợp nhiều đối tượng ghi trực tiếp vào cuối đường 3.4 Đối với biểu đồ cột kết hợp đường − Thường dùng cho bảng số liệu có hai ba đối tượng khác đơn vị (không yêu cầu lấy năm gốc 100%) − Đối với dạng biểu đồ này, thí sinh nên vẽ hình cột trước, vẽ đường sau Vì điểm xuất phát biểu đồ đường nằm hình cột nằm hai cột (nếu bảng số liệu có hai đối tượng có chung đơn vị) − Biểu diễn năm theo trục hoành phải chia khoảng cách tương ứng với thời gian Thang tỉ lệ hai trục tung nên lấy chiều cao để dễ đọc bảo đảm tính thẩm mĩ biểu đồ 3.5 Đối với biểu đồ miền * Có hai dạng: tương đối tuyệt đối − Dạng tương đối: biểu đồ miền dạng tương đối, thường sử dụng để vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu ngành cấu lanh thổ (bảng số liệu có năm trở lên) 10 – Cây lạc: Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Tây Ninh – Cây thuốc lá: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Ninh – Cây bông: Điện Biên, Sơn La, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Thuận * Cây lâu năm : – Cây hồ tiêu: ĐắcLăk, Đắk Nơng, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai – Cây chè: Hà Giang, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lâm Đồng – Cây cà phê: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai – Cây dừa: Bình Định, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau – Cây cao su: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai b Kể vùng có diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng sử dụng từ 20% đến 30%, từ 30% đến 50 % 50 % (trang 19 – dựa vào thang màu) – Diện tích gieo trồng công nghiệp từ 20 % đến 30%, phân bố hầu hết tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Hà Giang, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên Quảng Ninh), tỉnh Bắc Trung Bộ như: Thanh Hố, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế,… – Diện tích gieo trồng cơng nghiệp từ 30% đến 50%: Hà Giang, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Trị, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Bình Thuận Tây Ninh … – Diện tích gieo trồng cơng nghiệp trên 50%: Các tỉnh khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (trừ Kon Tum Tây Ninh) c Tại Tây Ngun vừa phát triển cơng nghiệp nhiệt đới, đồng thời phát triển công nghiệp cận nhiệt ? * Nguyên nhân : – Tây Nguyên nằm vĩ độ cận Xích đạo, có mùa mưa khơ, nên cho phép phát triển công nghiệp nhiệt đới : cà phê, cao su, hồ tiêu, điều… 42 – Địa hình Tây Nguyên khối cao nguyên rộng lớn, cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Kon Tum cao nguyên Di Linh (độ cao từ 1500m đến 2000m), Tây Ngun có phân hố khí hậu theo độ cao Đây điều kiện phát triển loại cận nhiệt như: chè, cà phê chè… Câu Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, : a Chứng minh tài nguyên du lịch nước ta tương đối phong phú đa dạng b Nhận xét cấu khách du lịch quốc tế đến nước ta từ 2000 đến 2007  Trả lời : a Tài nguyên du lịch nước ta tương đối phong phú đa dạng (trang 25) * Tài nguyên du lịch tự nhiên : – Địa hình (di sản thiên nhiên giới, hang động) Dẫn chứng… – Tài ngun nước (nước khống, sơng, hồ) Dẫn chứng… – Du lịch biển, thắng cảnh Dẫn chứng… – Tài nguyên sinh vật khí hậu * Tài nguyên nhân văn : – Di sản văn hoá giới (vật thể phi vật thể) Dẫn chứng… – Di tích lịch sử, cách mạng Dẫn chứng… – Lễ hội truyền thống Dẫn chứng… – Làng nghề truyền thống Dẫn chứng… b Nhận xét cấu khách du lịch quốc tế đến nước ta từ 2000 đến 2007 – Tổng lượng khách du lịch đến nước ta từ 2000 đến 2007 tăng nhanh (1,8 lần) Nhưng có phân hố khách du lịch – Cơ cấu khách du lịch nước ta chủ yếu khách châu Á như: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản… Đáng ý lượng khách đến từ nước Đông Nam Á xu hướng tăng tỉ trọng (2000 7,9% đến 2007 tăng lên 16,5%) chiếm tỉ trọng cao nhất, Hàn Quốc tăng 8,8% Nhật 43 Bản tăng 3,2% Riêng Trung Quốc giảm (9,4%) chiếm tỉ trọng lớn cấu (2007) – Tỉ trọng khách du lịch châu Âu châu Mĩ khiêm tốn, dao động từ 2,5 %  9,7% Điều chứng tỏ chiến lược đầu tư du lịch hạn chế, có cơng tác quảng bá du lịch Câu Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai vùng chuyên canh công nghiệp Đông Nam Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ  Trả lời : Giống : – Hai vùng miền núi trung du – Có điều kiện phát triển cơng nghiệp, công nghiệp dài ngày – Nhân dân có kinh nghiệm sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp – Hai vùng chuyên mơn hố cơng nghiệp Khác : a Tài nguyên thiên nhiên : – Địa hình : + Đơng Nam Bộ địa hình đồi lượn sóng, độ cao phần lớn 200m + Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu đồi núi thấp trung bình, độ cao phổ biến từ 500 đến 1500 m – Tài ngun đất : + Đơng Nam Bộ có đất đỏ badan (40% diện tích) đất xám phù sa cổ + Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu đất feralit phát triển đá phiến, đá gơnai đá mẹ khác – Tài nguyên khí hậu : + Đơng Nam Bộ khí hậu mang tính chất cận Xích đạo, có hai mùa mưa khơ 44 + Trung du miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh lạnh vừa b Kinh tế – xã hội : – Đông Nam Bộ mật độ dân số cao, tập trung nhiều lực lượng lao động lành nghề, sở hạ tầng phát triển, có nhiều trung tâm cơng nghiệp lớn – Trung du, miền núi Bắc Bộ mật độ dân số thấp, có nhiều dân tộc người, sở hạ tầng chưa phát triển c Sản xuất công nghiệp : – Đơng Nam Bộ có mức độ tập trung sản xuất cao, chủ yếu trồng có nguồn gốc nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía …) – Trung du miền núi Bắc Bộ mức độ tập trung thấp, sản xuất phân tán Chủ yếu phát triển có nguồn gốc cận nhiệt (chè, trẩu, hồi, sở,…) d Vị trí sản xuất vùng : – Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp trọng điểm số nước ta – Trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích tự nhiên lớn, vùng chuyên canh công nghiệp thứ Câu Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích mạnh hạn chế việc phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ  Trả lời : a Các mạnh : – Vị trí địa lí thuận lợi : (trang 4,5 trang 29) + Đông Nam Bộ giáp Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long, vùng sản xuất công nghiệp, lương thực – thực phẩm ăn lớn nước, đồng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn + Vùng đầu mối giao thơng vận tải quan trọng phía Nam (đường bộ, đường biển đường hàng không) 45 – Tài nguyên : dầu khí thềm lục địa, đất sét làm nguyên liệu xây dựng tiềm thuỷ điện (trên sông Đồng Nai sông Bé) – Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao Cơ sở hạ tầng dịch vụ phát triển cơng nghiệp hồn thiện (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài ngân hàng, tư vấn đầu tư…) – Đơng Nam Bộ nằm chiến lược phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam nên phủ đầu tư Vùng có khả thu hút đầu tư ngồi nước mạnh, với trung tâm công nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu Thủ Dầu Một) b Hạn chế : – Mùa khô kéo dài, nên hạn chế cung cấp nước cho công nghiệp nhà máy thuỷ điện (hồ Trị An, Thác Mơ…) – Cơ sở lượng vùng đa đầu tư, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển công nghiệp – Vùng tập trung nhiều trung tâm công nghiệp, nên khả ô nhiễm môi trường cao Câu Dựa vào Atlat kiến thức học để hoàn thành yêu cầu sau : a Lập bảng số liệu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước phân theo thành phần kinh tế từ 1995 đến 2007 b Tính tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng qua năm c Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng qua năm Nhận xét giải thích thay đổi Trả lời : a Lập bảng số liệu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước phân theo thành phần kinh tế từ 1995 đến 2007 – HS dựa vào Átlat trang 24, lập bảng số liệu (Đơn vị : tỉ đồng) 46 Năm 1995 2000 2005 2007 Khu vực có vốn đầu tư nước 600 3461 18247 27644 Khu vực Nhà nước 93193 177744 399871 638842 Khu vực Nhà nước 27367 39206 62176 79673 b Tính tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng: (Đơn vị: %) Năm 1995 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 0,5 Khu vực ngồi Nhà nước 76,9 Khu vực nhà Nước 22,6 c Vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích : 2000 1,6 80,6 17,8 2005 3,8 83,3 12,9 2007 3,7 85,6 10,7 * Vẽ biểu đồ : (Vẽ biểu đồ miền) * Nhận xét : – Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước phân theo thành phần kinh tế từ 1995 đến 2007 tăng nhanh (6,2 lần), có thay đổi theo hướng : Giảm tỉ trọng bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng khu vực thành phần Nhà nước (11,9%), tăng tỉ trọng bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng thành phần kinh tế Nhà nước (8,7%) vốn đầu tư nước (3,2%), thành phần kinh tế ngồi Nhà nước tăng nhanh chiếm ưu cấu bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ (85,6% năm 2007) * Giải thích : – Kể từ năm 2000 luật doanh nghiệp đời, thành phần kinh tế thực phát huy có hiệu Đặc biệt doanh nghiệp có vốn ngồi Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngồi Vì sản phẩm thương hiệu nước đa khẳng định chỗ đứng thị trường, điều kiện để tạo việc làm cho lực lượng lao động, nâng cao thu nhập, kích thích khả cung cầu – Với chiến lược hội nhập phát triển, đặc biệt sau nước ta kí hiệp định thương mại Việt – Mĩ (2001), tham gia thị trường AFTA, trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO hàng hố nước đa dạng 47 phong phú Trong giai đoạn này, hợp tác tổ chức xa hội tăng lên, công tác quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng phát triển với nhiều hình thức khác nhau, dịch vụ tiêu dùng phát triển rộng khắp Đây điều kiện để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh Câu 10 Dựa vào Atlat kiến thức học, viết báo cáo ngắn tiềm tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai Đây dạng tập tổng hợp kiến thức kĩ địa lí Bài tập viết dạng ngành, tỉnh hay vùng kinh tế… vậy, thí sinh phải đọc kĩ đề để xác định mục đích u cầu Thơng thường viết dạng này, thí sinh phải từ khái quát đến chi tiết, sau khẳng định lại vấn đề Đối với yêu cầu nên triển khai theo hướng sau :  Trả lời : Tỉnh Đồng Nai có diện tích 5903,4 km2 ; dân số 2290,2 nghìn người (2008) Đánh giá tiềm phát triển a Thuận lợi : – Vị trí địa lí : (nêu vị trí tiếp giáp, ý nghĩa kinh tế) – Tài nguyên thiên nhiên : + Tài nguyên (TN) đất: chủ yếu đất đỏ badan, độ phì cao, diện tích lớn  điều kiện để phát triển vùng chuyên canh công nghiệp : cà phê, cao su, hồ tiêu, điều… + Khí hậu cận Xích đạo, thời tiết ổn định điều kiện để phát triển kinh tế, đặc biệt nông nghiệp + Sơng ngịi: hệ thống sơng Đồng Nai, có trữ lớn thuỷ điện + TN rừng: độ che phủ từ 20%  40%, chủ yếu rừng phòng hộ Vùng có rừng quốc gia Cát Tiên nơi bảo tồn động thực vật quý – Kinh tế – xa hội: + Lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề cao tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp dịch vụ 48 + Cơ sở hạ tầng phát triển, như: giáo dục, y tế, dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu dùng + Là tỉnh có nhiều mơ hình kinh tế động, đáng ý loại hình cơng nghiệp dịch vụ Do đó, khả thu hút đầu tư nước mạnh b Khó khăn : – Mùa khơ kéo dài nên ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt – Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xa hội – Hiện tượng ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp dịch vụ Các ngành kinh tế : – Nơng nghiệp: hình thành vùng chuyên canh công nghiệp hàng năm lâu năm, đáng ý vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm như: cà phê, hồ tiêu, điều đặc biệt cao su có diện tích sản lượng lớn tồn quốc – Cơng nghiệp: Biên Hồ bốn trung tâm cơng nghiệp lớn khu vực phía Nam, cấu ngành đa dạng như: khí, luyện kim, hố chất, điện tử, dệt may, công nghiệp xây dựng… – Dịch vụ: ngành phát triển mạnh, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xa hội vùng, bật ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, thương mại… Kết luận: Đồng Nai tỉnh có nguồn lực phát triển kinh tế mạnh, để phát triển kinh tế theo chiều sâu mang tính bền vững, tỉnh cần trọng phát triển sở vật chất kĩ thuật, nâng cao trình độ dân trí lực lượng lao động, cần ý vấn đề môi trường Câu 11 Sử dụng Atlat (năm 2009) kiến thức học, : a Trình bày cách hiểu vùng kinh tế trọng điểm b Tính GDP theo giá thực tế vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 2007 49 c Nhận xét giải thích thay đổi cấu GDP vùng kinh tế trọng điểm so với nước  Trả lời : a Khái niệm : Vùng kinh tế trọng điểm vùng hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn nhà đầu tư, có tỉ trọng lớn cấu GDP có ý nghĩa định kinh tế đất nước b Tính GDP theo giá thực tế vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 2007 (Đơn vị : tỉ đồng) Các vùng trọng điểm kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các vùng khác vùng kinh tế trọng điểm c Nhận xét giải thích : 2005 158 610,9 44 478,2 358 343,1 277 778,8 2007 239 036,4 64 048,0 404 875,1 435 755,4 – Tổng thu nhập nước từ 2005 đến 2007 tăng nhanh (1,4 lần), có thay đổi cấu – Tăng tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (2,0%) kinh tế trọng điểm miền Trung (0,3%); Giảm tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (7,3%) * Giải thích : – Sau năm 2000, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung mở rộng đơn vị hành Một số ngành kinh tế trọng điểm hình thành phát triển với quy mô ngày lớn như: sản xuất tơ, đóng tàu biển, điện tử, hố dầu… Nhóm ngành dịch vụ kinh doanh (vận tải, tài chính, bảo hiểm…), dịch vụ tiêu dùng (du lịch, y tế, giáo dục, thể thao…) phát triển mạnh – Các nguồn lực phát triển kinh tế phát huy có hiệu như: nguồn nhân lực, vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên 50 Những nguyên nhân đa tác động đến nhịp độ tăng trưởng GDP vùng kinh tế trọng điểm, kết tỉ trọng GDP vùng thay đổi, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tỉ trọng lớn (35,4 % – 2007) 2.4 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua đề tài “Phương pháp ôn luyện thi môn Địa lý lớp 12 đạt hiệu cao” thân nhận thấy hướng dẫn học sinh cách nhận biết làm dạng thực hành Địa lý khai thác Atlat Địa lí cách cụ thể học sinh khơng biết cách làm thực hành, sử dụng Atlat mà biết khai thác tốt kiến thức từ bảng số liệu, biểu đồ, Atlat, qua tâm lý học sinh cảm thấy thoải mái học môn Địa lý khơng khí dạy trở nên sơi hào hứng, học sinh đa có nhiều tiến phương pháp ôn tập đạt hiệu cao làm thi, đa đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá Số liệu thống kê lớp 12A, 12B, 12C, 12D, 12E sau hướng dẫn học sinh cách ôn tập theo nội dung thực theo mức: Lớp Sĩ số 12A 26 12B 27 12C 28 12D 27 12E 27 Tổng 135 Tỉ lệ (%) 100 Qua số liệu Chưa biết Biết khai thác Khai thác tốt khai thác 20 21 11 13 18 13 14 36 85 10,3 26,7 63,0 nhìn chung số em học sinh biết cách học, biết cách khai thác kiến thức khai thác kiến thức tốt từ thực hành Địa lí Atlat Địa lí ngày tăng chiếm 89,7% so với 35,5% lúc chưa hướng dẫn, tăng 54,2% 51 Còn số học sinh chưa biết cách học, ôn tập làm giảm mạnh lại khoảng 10,3% so với 64,5% lúc chưa hướng dẫn, giảm 54,2% PHẦN KẾT LUẬN 3.1 KẾT LUẬN Trong trình giảng dạy mơn Địa lí trường THPT DTNT Tỉnh , nhiều năm ơn thi tốt nghiệp mơn Địa lí cho học sinh lớp 12, tơi sử 52 dụng tài liệu để nghiên cứu giảng dạy Kết cho thấy học sinh có tỉ lệ đạt điểm trung bình 90 % Lí để tài liệu đem lại kết cao trình giảng dạy học tập : - Tài liệu sát cấu trúc đề thi Tốt nghiệp Đại học mà Bộ Giáo Dục Đào tạo qui định - Nội dung tài liệu viết chuẩn kiến thức, kĩ bám sát chương trình - Kiến thức trình bày hệ thống tập khoa học, logic, phù hợp với thang điểm đáp án kì thi - Nội dung có tính chọn lọc cao, thuận lợi cho giáo viên học sinh công tác giảng dạy học tập 3.2 KIẾN NGHỊ Để việc dạy học Địa lí hiệu quả, giúp học sinh q trình ơn luyện thi làm hiệu khơng thể tách rời phần kĩ Địa lí gồm kĩ nhận biết làm thực hành, kĩ sử dụng đồ nói chung Atlat nói riêng, nội dung không giúp em tránh lối học ghi nhớ máy móc, chiếm nhiều thời gian, gây căng thẳng cho thí sinh làm mà cịn giúp em hiểu kiến thức cách làm thi đạt điểm cao Theo tôi, đề tài quan trọng thiết thực q trình dạy học mơn Địa lí trường phổ thông Tuy đề tài đề cập phương pháp nhiều phương pháp học tập luyện thi mơn Địa lí tơi tin tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho đông đảo em học sinh Qua đề tài tơi xin có số đề xuất sau: Về phía Ban giám hiệu: 53 - Cần tạo điều kiện đủ sở vật chất (phương tiện máy vi tính, đèn chiếu, phịng học mơn…), có phịng học riêng cho mơn Địa lí để tiến hành dạy Địa lí nói chung, dạy thực hành Địa lí nói riêng Về phía giáo viên Địa lí: - Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ Địa lí: nhận biết dạng làm thực hành Địa lí, khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí; giảng dạy kiến thức phải đôi với khai thác kiến thức từ thực hành Địa lí, Atlat Địa lí học sinh hiểu nắm chất vấn đề - Cần phải có phối hợp đồng giáo viên nhằm mục đích đưa nội dung ơn luyện thi vào giảng dạy lớp, trước kì thi học kì, thi tốt nghiệp THPT (và thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm học này) lớp 12 - Giáo viên phải linh hoạt lồng ghép nội dung vào dạy cho thích hợp nhằm đạt kết qủa cao - Khi giáo viên đề kiểm tra nên có câu hỏi cụ thể liên quan đến kĩ để học sinh khai thác nhằm đáp ứng với yêu cầu chung đề thi Về phía Hội đồng chun mơn Ngành: - Có thể ứng dụng đề tài làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy Địa lí nói chung ơn luyện thi đạt hiệu cao mơn Địa lí lớp 12 nói riêng trường Trung học phổ thông tỉnh * Sáng kiến kinh nghiệm đa thân - giáo viên giảng dạy Địa lí THPT thực - với nội dung không chưa 54 trọng áp dụng rộng rai Những kết q trình đúc rút kinh nghiệm thân tơi đa trình bày trước Tổ chun mơn, Hội đồng Giáo dục nhà trường đa đồng nghiệp ghi nhận Tuy vậy, viết cịn nhiều khiếm khuyết, mong đóng góp Ban giám khảo lanh đạo cấp để thân tơi có thêm kinh nghiệm tạo cho tự tin đạt nhiều kết việc dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi mới, mong góp phần nhỏ bé vào trình đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng nhà trường phổ thơng Người thực Phạm Thị Bích Hồng X Phạm Thị Bích Hồng Tài liệu tham khảo 55 Lê Huy Bá (Chủ biên), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Đức Vũ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lí Dự án phát triển GVTHPT & TCCN Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Thị Tuyết Mai (2014), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lí Viện NCGG – ĐHSP Huế Atlat Địa lý Việt Nam, PGS –TS Ngô Đạt Tam TS Nguyễn Quý Thảo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2010 Bản đồ học: Ngô Đạt Tam, Nhà xuất giáo dục, 1986 Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý trung học phổ thông, Lê Thông, Nhà xuất giáo dục, 2006 Địa lý tự nhiên Việt Nam tập 1, 2, Vũ Tự Lập, Nhà xuất giáo dục, 1978 Địa lý tự nhiên tập lục địa, Nguyễn Phi Hạnh, Nhà xuất giáo dục, 1989 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn địa lý, Phạm Thị Sen, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam năm 2009 10 Những vấn đề địa lý tự nhiên: “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên trung học phổ thơng chu kì III năm 2004-2007”, Ths GVC Trần Văn Thành – Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 2005 11 Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa dạy học địa lí trường trung học phổ thơng, “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III năm 2004 -2007” TS Nguyễn Văn Luyện GV Kiều Tiến Bình - Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 2006 12 Sách giáo khoa địa lí 12, Lê Thơng, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 2008 13 Sách giáo viên địa lí 12, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 2008 56 ... 2.4 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua đề tài ? ?Phương pháp ôn luyện thi môn Địa lý lớp 12 đạt hiệu cao? ?? thân nhận thấy hướng dẫn học sinh cách nhận biết làm dạng thực hành Địa lý khai thác Atlat Địa lí cách... vận dụng chúng cách linh hoạt để trả lời câu hỏi Để rèn luyện kĩ tư duy, phương pháp ôn thi mơn Địa lí đạt hiệu cao cho học sinh Atlat Địa lí Việt Nam thực hành Địa lí tài liệu học tập hữu ích... cần thi? ??t biết cách học ôn tập môn Địa Lý cho hiệu quả, giảm bớt căng thẳng việc ghi nhớ máy móc, giảm thời gian đầu tư cho mơn Địa lí mà đạt hiệu cao ôn tập làm thi 2.2.2 Khó khăn Một số đồ, phương

Ngày đăng: 05/08/2015, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w