1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm khách quan hóa vô cơ có đáp án

35 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

STT câu con STT câu con Nội dung câu hỏi Đáp án đúng 1. A1 Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. . 9 8 X B. . 17 8 X C. . 8 17 X D. . 8 9 X Phương án đúng: B B 2. A2 Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số eletron. B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron, bằng số proton D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron, bằng số eletron Phương án đúng: A A 3. A3 Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. 14 14 6 7 ,X Y . B. 19 20 9 10 ,X Y . C. 28 29 14 14 ,X Y . D. 40 40 18 19 ,X Y Phương án đúng: C C 4. A4 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là A. proton. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. Phương án đúng: B B 5. A5 Nguyên tử Fe 56 26 Fe có chứa: A. 26 electron, 26 proton, 56 nơtron B. 56 electron, 26 proton, 26 nơtron C. 26 electron, 26proton, 30 nơtron D. 56 electron, 56proton, 26 nơtron Phương án đúng: C C 6. A6 Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau? A. P đỏ và P trắng. D B. B 40 18 và K 40 19 . C. 32 OvàO . D. Cl 35 17 và Cl 37 17 . Phương án đúng: D 7. A7 Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A 22 33 ps B 2 4s C 42 33 ps D 42 44 ps Phương án đúng: B B 8. A8 Ion +2 M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 62 22 ps . Cấu hình electron của nguyên tử M là A. 12622 33221 pspss B. 2622 3221 spss C. 22622 33221 pspss D. 422 221 pss Phương án đúng: B B 9. A9 Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là A. 622 221 pss B. 2622 3221 spss C. 2622 2221 dpss D. 11622 33221 pspss Phương án đúng: B B 10. A10 Cho các phân lớp 531 3,2,1 dps các phân lớp này gọi là: A. Các phân lớp bão hòa . B. Các phân lớp chưa bão hòa C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa. Phương án đúng: D D 11. A11 Cho các phân lớp 651 3,2,1 dps các phân lớp này gọi là: A. Các phân lớp bão hòa B. Các phân lớp chưa bão hòa C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa. Phương án đúng: B B 12. A12 Cho các phân lớp 1062 3,2,1 dps các phân lớp này gọi là: A. Các phân lớp bão hòa B. Các phân lớp chưa bão hòa C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa. Phương án đúng: A A 13. A13 Trong 5 nguyên tử .E,D,C,B,A 17 8 17 9 16 8 35 16 35 17 Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau: A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C Phương án đúng: B B 14. A14 Anion −2 X có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là A. 18. B. 16. C. 14. D. 17. Phương án đúng: B B 15. A15 Có bao nhiêu electron trong một ion +352 24 Cr ? A. 21. B. 27. C. 24. D. 52. Phương án đúng: A A 16. A16 Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố ? A. X 24 12 và X 25 12 B. X 20 10 và X 20 11 C. X 31 15 và X 32 16 D. X 31 19 và X 32 16 Phương án đúng: A A 17. A17 Một ion +2 M có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 3p . Vậy cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là: A. 2 4s B. 21 4,4 ss A C. 32 44 ps D. 21 33 shays Phương án đúng: A 18. A18 Cation + 3 M có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 2 p . Xác định cấu hình e của nguyên tử M: A. 522 221 pss B. 2622 3221 spss C. 12622 33221 pspss D. 1622 3221 spss Phương án đúng:C C 19. A19 Anion − X có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 2 p . Tìm cấu hình e của nguyên tử X: A. 222 221 pss B. 2622 3221 spss C. 422 221 pss D. 522 221 pss Phương án đúng: D D 20. A20 Anion −3 X có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 p2 . Tìm cấu hình e của nguyên tử X: A. 322 221 pss B. 2622 3221 spss C. 422 221 pss D. 522 221 pss Phương án đúng: A A 21. A21 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử 80 35 Br là A. 115. B. 80. C. 35. D. 60. Phương án đúng: A A 22. A22 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. D Phương án đúng: D 23. A23 Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đó là A. 9. B. 18. C. 19. D. 28. Phương án đúng: A A 24. A24 Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3 nhóm IA B. chu kỳ 4 nhóm IIA C. chu kỳ 4 nhóm IVA D. chu kỳ 3 nhóm II A Phương án đúng: B B 25. A25 Nguyên tử X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của X là A. 42622 33221 pspss . B. 22622 33221 pspss . C. 1262622 4433221 pspspss . D. 3242622 4433221 pspspss . Phương án đúng: B B 26. A26 Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy A. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I B . B. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I B . C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I A . D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I A . Phương án đúng: A A 27. A27 Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. OR 2 . B. 2 RO . C. RO. D. 32 OR Phương án đúng: C C 28. A28 Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng 1 4s là A. K, Ca, Cr. B. Na, Cr, Cu. C. K, Ca, Cu. D. K, Cr, Cu. Phương án đúng: D D 29. A29 Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 4 3p . Số hiệu nguyên tử của X là A. 22. B. 16 C. 34. D. 20 B Phương án đúng: B 30. A30 Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 35, số khối là 80 thì nguyên tử này phải có A. 35 electron. B. 35 nơtron. C. 115 nơtron. D. 45 proton Phương án đúng: A A 31. A31 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là A. 11 B. 11 C. 21 D. 23 Phương án đúng: D D 32. B1 Liên kết ion là liên kết được tạo thành A. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim. Phương án đúng: C C 33. B2 Trong ion +2 Ca : A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron ít hơn số proton 2 lần. C. Số electron bằng số proton. D. Số electron ít hơn số proton là 2. Phương án đúng: D D 34. B3 Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là 42622 33221 pspss thì anion −2 X có cấu hình electron là: A. 22622 33221 pspss . B. 622 221 pss . C. 62622 33221 pspss . D. 42622 33221 pspss . Phương án đúng: C C 35. B4 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua (NaCl) thuộc loại : A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. Phương án đúng: B B 36. B5 Liên kết hoá học trong phân tử 3 NH thuộc loại A. liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. liên kết cộng hoá trị phân cực. B C. liên kết cho nhận. D. liên kết ion. PPhương án đúng: B 37. B6 Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực? A. .,, 222 HClN B. HClClN ,, 22 . C. .,, 22 ClHIN D. .,, 222 NSOCl Phương án đúng: A A 38. B7 Cho các nguyên tố: X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. Phương án đúng: A A 39. B8 Liên kết ion thường được hình thành giữa A. kim loại với kim loại. B. phi kim và hiđro. C. kim loại điển hình và phi kim điển hình. D. phi kim với phi kim Phương án đúng: C C 40. B9 Trong phân tử HCl, nguyên tử clo có số đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Phương án đúng: C C 41. B10 Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nhau để A. có lớp vỏ bọc ngoài cùng chứa 8e. B. đạt được cấu hình electron vững bền của khí hiếm gần nó nhất trong bảng tuần hoàn. C. có số e nhường và số e nhận bằng nhau. D. tạo thành các ion trái dấu hút nhau. Phương án đúng: B B 42. B11 Nguyên tử nguyên tố kim loại thường A. nhận e tạo thành ion âm. B. nhận e tạo thành ion dương. C. nhường e tạo thành ion âm. D. nhường e tạo thành ion dương. Phương án đúng: D D 43. B12 Cho các nguyên tố X có độ âm điện bằng 3,98; Nguyên tố M có độ âm điện bằng 0,82. Liên kết hoá học giữa X và M thuộc loại A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị không cực. A C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cộng hoá trị cho - nhận. Phương án đúng: A 44. B13 Cộng hoá trị của C và H trong phân tử CH 4 là: A. 4 và 1; B. 4 và -1; C. +4 và -1; D. 2 và 1. Phương án đúng: A A 45. B14 Phân tử nào sau đây có liên kết cho - nhận? A. CO. B. N 2 . C. OH 2 . D. HCl Phương án đúng: A A 46. B15 Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất và ion 23223 2 42 SO,OSNa,SO,SO,SH − lần lượt là A. -2, -2, +6, +2, +4. B. -2, +6, +6, +2, +4. C. -2, +6, +4, +2, +4. D. -2, +6, +6, -2, +4. Phương án đúng: B B 47. B16 Nguyên tử các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl có thể tạo thành ion có điện tích là A. 1, 2, 3, 2, 1. B. +1, +2, +3, +4, +5. C. +1, +2, +3, -4, -1. D. +1, +2, +3, -2, -1. Phương án đúng: D D 48. B17 Cation + R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 6 2 p . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm VI A. B. chu kỳ 2, nhóm VII A. C. chu kỳ 3, nhóm I A. D. chu kỳ 3, nhóm VI A. Phương án đúng: C C 49. C1 Cho các chất : 3432 ,,NaCl,NaOH,HCl,HF,, FeClCuSOCOOHCHOH . Trong các chất trên, các chất điện li yếu là: A. HCl, NaOH, NaCl B. COOHCHOH 32 HF,, C. NaClFeClCuSO ,, 34 D. 34 , HCl, FeClCuSO Phương án đúng: B B 50. C2 322433232 ,,,,,,,, SOHSHCuSOCOOHCHCONaNaOHHNOHFOH . A Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. 4323 ,,, CuSOCONaNaOHHNO B. SHHNOHFOH 232 ,,, C. HFOHSHCOOHCH ,,, 223 D. NaOHCONaSOHSH ,,, 32322 Phương án đúng: A 51. C3 Dung dịch Y chứa axit KOH nồng độ 0,01 mol/l có A. pH = 14 B. pH = 13 C. pH = 12 D. pH = 11 Phương án đúng:C C 52. C4 Dung dịch Y chứa axit NaOH nồng độ 0,1 mol/l có A. pH = 12 B. pH = 13 C. pH = 11 D. pH = 10 Phương án đúng: B B 53. C5 Dung dịch Y chứa axit HBr nồng độ 0,1 mol/l có A. pH > 1. B. pH = 1. C. [ ] [ ] . −+ < BrH D. pH < 1. Phương án đúng: B B 54. C6 Điều khẳng định nào dưới đây luôn đúng? A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7. B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7. C. Nước cất có pH = 7 ở 25 o C. D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Phương án đúng: C C 55. C7 Cho các axit sau: (1): )10.6,7( 3 43 − = a KPOH (2): )10.5( 8− = a KHClO (3): )10.8,1( 5 3 − = a KCOOHCH (4): )10( 2 4 −− = a KHSO Dãy nào được sắp xếp theo thứ tự độ mạnh của các axit tăng dần ? A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) < (1) C. (2) < (3) < (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4) C Phương án đúng: C 56. C8 Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước ( 2 V ) so với thể tích ban đầu ( 1 V ) để pha loãng dd có pH = 3 thành dd có pH = 4 ? A. 12 V9V = B. 12 V10V = C. 21 V9V = D. 21 V10V = Phương án đúng: A A 57. C9 Muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo ra dd có pH < 7? A. 2 CaCl B. COONaCH 3 C. NaCl D. ClNH 4 Phương án đúng: D D 58. C10 Dung dịch HCl có nồng độ 0,1 mol/l, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 2? A. 1 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 1000 lần Phương án đúng: B B 59. C11 Dung dịch Y chứa KOH nồng độ 0,001 mol/l có A. pH = 12 B. pH = 13 C. pH = 11 D. pH = 10 Phương án đúng: C C 60. C12 Đối với một axit xác định, hằng số axit a K chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. áp suất. D. nồng độ và áp suất. Phương án đúng: A A 61. C13 pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 1,5 B. 2 C. M 2 10.5,2 − B [...]... + đóng vai trò là chất oxi hóa Phương án đúng: B Trong phản ứng oxi hóa -khử, nhất thiết phải có sự nhường nhận A electron B proton C nơtron D nguyên tử Phương án đúng: A Chọn phát biểu đúng A Chất oxi hóa là chất nhận e B Chất oxi hóa là chất nhường e C Chất oxi hóa là chất nhận proton D Chất oxi hóa là chất nhường proton Phương án đúng: A Trong phản ứng có phương trình hóa học A B A A A Cl2 + 6 KOH... HClO có tính tẩy màu B Clo hấp thụ được màu C Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu D Clo có tính oxihóa mạnh Phương án đúng: A Khí Cl 2 có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây? A 2 NaCl → 2 Na + Cl2 B F2 + 2 NaCl → 2 Na + Cl2 C D 2 HCl → H 2 + Cl2 Phương án đúng: C Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F,Cl,Br,I) A Có. .. Phương án đúng: B Nhận định nào không đúng? A S vừa có tính oxihoá, vừa có tính khử B Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường C S có thể tác dụng với hầu hết các phi kim D S có thể tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính khử Phương án đúng: D Trong các phản ứng hoá học, O2 luôn là A chất oxi hoá B chất khử C vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D có thể là chất khử, có thể chất oxi hoá Phương án đúng:... khử C vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử C 199 200 F41 F42 D chỉ có tính bazơ Phương án đúng: C Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A Fe B Fe2O3 C FeO D FeCl2 Phương án đúng: B Kết tủa Fe( OH ) 2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch A HCl B NaCl C NaOH D KNO3 Phương án đúng: C Đồng thau là hợp kim : B C A Cu – Zn 201 F43 B Cu - Ni C Cu – Sn A D Cu – Au Phương án đúng:... Mn C Ni D Zn Phương án đúng: A Quặng chứa kim loại chì chủ yếu có tên gọi là ganlit Thành phần chính của quặng này là A PbO B PbCl 2 C PbS D Pb3O4 Phương án đúng: C Vật liệu để làm đường ray cho tàu lửa là loại thép có chứa kim loại A: Ni B: Al C: Mn D: Mg Phương án đúng: C Mn có các hóa trị đặc trưng A +2, +4,+6 B +2, +4, +3 C +2, +4, +7 D +2, +4, +5 Phương án đúng: C Hợp chất MnO có màu gì A Xanh lá... 2 Phương án đúng: A A Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là A 1e 175 F17 B 2e B C 3e D 4e Phương án đúng: B 176 F18 177 F19 178 F20 Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A Ag B Fe C Cu D Na Phương án đúng: D Canxi cacbonat ( CaCO3 ) phản ứng được với dung dịch A KNO3 B HCl C NaNO3 D KCl Phương án đúng: B Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng... B Có các số oxihoá là: -1,+1,+3,+5,+7 C Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro D Nguyên tử dễ nhận thêm một electron Phương án đúng: B Tính chất nào dưới đây không phải là của khí clo? A Không tan trong nước B Là chất khí màu vàng lục C Không có mùi xốc D Có mùi xốc rất độc Phương án đúng: C Chất phản ứng được với clo là A NaCl B Fe2O3 C H 2 SO4 A A C B C D D H 2O Phương án đúng:... tạo thành dung dịch có A tính bazơ yếu ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính oxi hoá mạnh D NH 3 là khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước tạo thành 131 D50 132 D51 dung dịch có tính bazơ yếu ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính khử Phương án đúng: A Khi để axit nitric tinh khiết ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu A đen sẫm B trắng C xanh lam D vàng Phương án đúng: D Khi tiến... Phương án đúng: D Hợp chất PH 3 có tên gọi là A.Phốt phin B Phốt phit C Phốt phát D Phốt phua D A Phương án đúng: A Phân lân supephotphat đơn có thành phần hóa học là: A Ca ( H 2 PO4 ) 2 và Ca3 ( PO4 ) 3 145 146 D64 D65 B Ca ( H 2 PO4 ) 2 và CaSO4 2 H 2O C Ca ( H 2 PO4 ) 2 D Ca3 ( PO4 ) 2 Phương án đúng: B Phân đạm một lá: A NH 4 NO3 B NH 4 HSO4 C ( NH 4 ) 2 SO4 D Ca3 ( PO4 ) 2 B C Phương án đúng:... Phương pháp nhiệt kim loại Phương án đúng: A Kim loại có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại sau là: A Li B Na C Cs D K Phương án đúng: C Kim loại có thể tạo peoxít là: A Na B Al C Fe D Zn Phương án đúng: A Kim loại nào được dùng làm các chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân A Li, Na B Na, K C Fr D K, Rb Phương án đúng: B Để điều chế Na 2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau . oxi hóa là chất nhận e. B. Chất oxi hóa là chất nhường e. C. Chất oxi hóa là chất nhận proton. D. Chất oxi hóa là chất nhường proton. Phương án đúng: A A 75. D13 Trong phản ứng có phương trình hóa. dịch NaI có sẵn một ít hồ tinh bột sẽ thấy có hiện tượng A. dung dịch có màu vàng nâu. B. dung dịch chuyển sang màu xanh sẫm. C. dung dịch có màu đen D. dung dịch có màu đỏ nâu. Phương án đúng:. nên axit HClO có tính tẩy màu. B. Clo hấp thụ được màu. C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. D. Clo có tính oxihóa mạnh. Phương án đúng: A A 8. E8 Khí 2 Cl có thể điều

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w