1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Tính toán và thiết kế cung cấp hệ thống điện cho công ty XiMăng Gia Lai

112 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm: Các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tảitrung bình và được xác địn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện luôngiữ một vai trò vô cùng quan trọng Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượngkhông thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực Khi xây dựng một khu công nghiệpmới, một nhà máy mới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xâydựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt chokhu vực đó

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó cùng với những kiến thức đã được học tại

trường, nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ Tính Toán Và Thiết Kế Cung Cấp Hệ

Thống Điện Cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai “.

Tuy nhiên, do nguồn tài liệu và vốn kiến thức có hạn, thời gian thực hiện đề tàitương đối ngắn Do đó, khó thể tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp

ý của quý Thầy, Cô và các bạn

Đồ án môn học này đã giúp chúng tôi hiểu rõ thêm về công việc thực tế củamột kĩ sư hệ thống điện, hay chính là công việc sau này của bản thân Với sự hướng

dẫn tận tình của thầy Trịnh Văn Thành chúng tôi đã hoàn thành được đồ án môn

học Ngoài ra còn có sự giúp đỡ của các anh chị quản lý tại công ty đã giúp đỡ chúngtôi trong quá trình tìm hiểu thực tiễn

Gia Lai, ngày 1 tháng 8 năm 2015

Nhóm Sinh viên: Nguyễn Xuân Thọ, Đỗ Văn Việt, Trịnh Xuân Trường, VõHữu Tài, Trương Đức Cảnh

Lớp: Đại học điện công nghiệp.Trường đại học sư phạm kĩ thuật Vinh

Tên đồ án: Đồ án cung cấp điện hệ thống điện cho Công Ty Xi-Măng Gia Lai

Contents

LỜI NÓI ĐẦU 1

Trang 2

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY XI MĂNG GIA LAI 3

Chương I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 5

I PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN : 5

II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG, PHỊNG, KHO TRONG NHÀ MÁY : 7

III TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC : 8

Chương II : TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG 15

I GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 15

II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 16

A _ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ : 17

B_ CHIẾU SÁNG NGỒI TRỜI : 42

C _ PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA CÁC BỘ PHẬN : 48

D_ TÍNH TỐN PHỤ TẢI TỒN NHÀ MÁY XI MĂNG 50

Chương III : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 52

A THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 52

I.CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM 52

II CHỌN DUNG LƯỢNG TRẠM BIẾN ÁP 53

III CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHỊNG 59

B.CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 62

I NGUỒN CUNG CẤP CHO NHÀ MÁY 62

II CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠNG ĐIỆN 62

III CHỌN CÁCH ĐI DÂY TRONG MẠNG ĐIỆN 63

Chương IV : CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ 65

A_ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 65

I CHỌN DÂY 65

II CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 66

B_ PHẦN TÍNH TỐN 66

I Chọn Dây Dẫn Và CB Từ Trạm Biến Aùp Đến Tủ Phân Phối Chính (TPPC) Của Nhà Máy : 66

II Chọn Dây Dẫn Và CB Từ Tủ Phân Phối Chính (TPPC) Đến Tủ Động Lực 1 (TĐL1):68 III Chọn Dây Dẫn Và CB Từ Tủ Phân Phối Chính (TPPC) Đến Tủ Động Lực 2 (TĐL2) Đặt Tại Xưởng Cơ Điện : 69

IV Chọn Dây Dẫn Và CB Từ Tủ Phân Phối Chính (TPPC) Đến Tủ Động Lực 3 (TĐL3): 71

V Chọn Dây Dẫn Và CB Từ Tủ Phân Phối Chính (TPPC) Đến Tủ Chiếu Sáng (TCS) : 72

Chương V : TÍNH NGẮN MẠCH – KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐÃ CHỌN 82

Chương VI : TÍNH TỐN TỔN THẤT 94

Chương VII: NÂNG CAO HỆ SỐ CƠNG SUẤT COS  105

Chương VIII : TÍNH TỐN CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT BẢO VỆ 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

SƠ ĐỒ CUNG CẤP

Giới thiệu về cơng ty xi măng Gia Lai

A.Đơi nét về cơng ty xi măng Gia Lai

-Cơng ty xi măng Gia Lai nằm tại 75 Lữ Gia , Tổ 5 phường Yên Thế , TP PleiKu , Tỉnh Gia Lai, pleiku, Gia Lai

Là cơng ty cổ phần được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

3903000057 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 15 tháng 4 năm 2005 Cơng ty được chuyển đổi từ Cơng ty Xi Măng Gia Lai theo Quyết định số

1505/QĐ-CT ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Gia Lai

Trang 3

Với đội ngũ cán bộ và nhân viên giàu kinh nghiệm, công ty đã và đang tiếp tục pháttriển hơn nữa Cùng với đó là dây chuyền sản xuất và đóng bao có năng lực cung cấp,nhằm mục đích đảm bảo việc xuất hàng được nhanh chóng và thuận lợi, hầu cung ứngnhanh chóng nguồn xi măng cho nhu cầu xây dựng đang ngày càng phát triển của địaphương cũng như trong cả nước Việc xuất hàng trên bộ được tiến hành theo 2 dạng :

 Dạng 1 : Xuất hàng theo dạng đóng bao, mỗi bao có khối lượng 50kg

 Dang 2 : Xuất xi măng trực tiếp vào xe bồn ( không qua khâu đóng bao), dạngnày được gọi là “ xuất xá”

Về cảnh quan , môi trường trong nhà máy cũng rất tốt Ý thức giữ gìn câyxanh và bảo vệ môi trường trong mỗi thành viên của nhà máy rất cao Rác thải đượcphân loại và để đúng nơi quy định khi sữa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị , máy mócđều phải xử lý gọn gàng và sạch sẽ khi xong việc

Phòng Tiêu Thụ

Phòng Kế HoạchTổng HợpPhân Xưởng

Sản Xuất

Trang 4

Chương I:

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Trong thiết kế cung cấp điện cho một công trình, nhà máy, xí nghiệp, … Nhiệm

vụ đầu tiên là phải xác định được nhu cầu sử dụng điện của công trình đó Việc xácđịnh tính toán đúng phụ tải điện đóng một vai trò rất quan trọng, nó dẫn đến việc khảosát hệ thống một cách chính xác, nâng cao độ an toàn, tin cậy, đảm bảo các chỉ tiêukinh tế và kỹ thuật cho hệ thống điện

Phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện Phụ tải điệnphụ thuộc rất nhiều yếu tố, do vậy việc xác định chính xác phụ tải tính toán là việc rấtkhó khăn Vì nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm

Tổ NhậpLiệu

TổNghiền

Tổ ĐóngBao

Trang 5

tuổi thọ của các thiết bị, có khi đưa đến cháy nổ rất nguy hiểm Nếu phụ tải tính toánlớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây ra lãngphí

I PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN :

Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán, dựa trên cơ sở khoahọc để tính toán phụ tải điện và được hoàn thiện về phương diện lý thuyết trên cơ sởquan sát các phụ tải điện ở xí nghiệp đang vận hành

Thông thường những phương pháp tính toán đơn giản, thuận tiện lại cho kết quảkhông thật chính xác, còn muốn chính xác cao thì phải tính toán phức tạp Do vậy tùytheo giai đoạn thiết kế thi công và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính toán chothích hợp

Sau đây trình bày chi tiết các phương pháp tính toán :

1 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm:

Các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tảitrung bình và được xác định theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khicho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian

Ptt = Pca =

ca

o ca

T

W

Trong đó : Mca : số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca

Tca : thời gian của ca phụ tải lớn nhất (h)

W0 : Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm

=

max lv

O

T

M W

(kW) Với Tlvmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm, tính bằng giờ

2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất:

Nếu phụ tải tính toán xác định cho hộ tiêu thụ có diện tích F, suất phụ tải trênmột đơn vị là P0 Thì :

Ptt = P0 F (kW) Trong đó :

P0 : Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất là một mét vuông,đơn vị (kW/m2)

Trang 6

3 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:

Nếu phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc thì công thứctính toán như sau:

Trong đó : Pđi : Công suất đặt thứ i (kW)

Pđmi : Công suất định mức (kW)

4 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K max ) và công suất trung bình P tb

(phương pháp số thiết bị hiệu quả)

Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, ta chọn phương pháp thiết bịhiệu quả để tính phụ tải tính toán cho phân xưởng, phương pháp này áp dụng cho bất

kỳ nhóm thiết bị nào kể cả nhóm thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại và có lợi

là xét đến tổng phụ tải cực đại của từng nhóm thiết bị (gồm các thiết bị làm việc vàcông suất khác nhau)

Công thức tính toán như sau: Ptt = Kmax .Ksd n

Trang 7

2 1 1

t

tt

t

tt

P1 : công suất của thiết bị trong khoảng thời gian t1 (kW)

Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suấtcủa thiết bị trong khoảng thời gian xem xét

II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG, PHÒNG, KHO TRONG NHÀ MÁY :

Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện có hiệuquả.Trong nhà máy xi măng, phụ tải tính toán tập trung nhiều nhất là ở hai xưởng:Xưởng sản xuất và Xưởng cơ điện Chủ yếu là phần phụ tải động lực

III TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC :

1 Phân Xưởng Sản Xuất :

Bảng Số Lượng Máy Ơû Phân Xưởng Sản Xuất Xi Măng

Số lượn g

Công suất 1 thiết bị P (kW)

Băng tải xuất thủy

Băng tải nhập liệu

2 2 4 2 6 2 1 2 2 2 2 2 2 4

2 11 1,1 3 37 22 7,5 18,5 2,2 132 5,5 4 4 1,5

380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V 380V

0,65 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7

0,6 / 1,33 0,7 /1,02 0,8 / 0,75 0,65 / 1,17 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,7 / 1,02 0,7 / 1,02 0,7 / 1,02 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75 0,8 / 0,75

Trang 8

- Tổng số lượng thiết bị của phân xưởng sản xuất bao gồm hai nhóm :

+ Nhóm 1: gồm các thiết bị đã được liệt kê , gồm 35 motor

+ Nhóm 2 :bao gồm một nhóm động cơ có chế độ làm việc giống nhau(máy bơm nước, bơm dầu v.v… )với công suất tổng là 360 kW

+ Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 21 Pđmmax :

n1= 2 (thiết bị)+ Tổng công suất của n1 thiết bị:  Pđmn1= 264 (kW)





= 648264,3=0,4

+ Từ : n*= 0,057 và p*= 0,4  n*

hq =0,31 + Xác định số thiết bị có hiệu quả:

nhq = n*

hq n = 0,31 35 = 10,85 chọn nhq 11 (vì là số nguyên )+ Tính hệ số cos tb của nhóm 1:

Trang 9

3 , 648

65 , 0 6 7 , 0 ).

264 4 , 4 37 22 ( 6 , 0 4

(4,4222446487,5,311886).0,8

75 , 0 3 , 648

38 , 713 cos tb 

P

k P

7 , 0 ).

2 132 2 2 , 2 2 5 , 18 1 75 2 22 6 37 2 3 4 1 , 1 2 11 ( 65 , 0

) 4 5 , 1 2 4 2 4 2 5

0

hom 

k sdn

+ Từ cos tb  0 , 75

Với  k sdnhom  0 , 7 và nhq =11, tra PL1.5  kmax =1,12

+Vậy phụ tải tính toán động lực của nhóm I:

Pttđl1 = kmax.ksdnhom  Pđmn

= 1,12 0,7 648,3 +Pttđl1 = 508,3 (kW)

dmi

i dmi tb

Trang 10

costb2 =0,8  tg = 0,75+ Qttđl2 = Pttđl2 tg =288 0,75 = 216 (kVAr)+

-Phụ tải động lực phân xưởng sản xuất:

+ Pttdl = Pttđl1 + Pttđl2 = 508,3 + 288 = 796,3 (W)

Pttđl = 796,3 (kW) + Qttđl= Qttđl1 + Qttđl2 =399,3 + 216 = 615,3 (kVAr)

Qttđl = 615,3 (kVAr)+

2 Phân Xưởng Cơ Điện

Bảng Số Lượng Máy Ơû Phân Xưởng Cơ Điện

Số lượn g

Công suất 1 thiết bị P (kW)

Máy tiện ren

Máy phay vạn năng

Máy xọc

Máy khoan đứng

Máy nén cắt liên hợp

Máy mài trong

Máy bào ngang

11 7 3 4,5 1,7 4,5 10 6 0,75 3 3 1 10

380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380 380

0,8 0,7 0,65 0,78 0,76 0,75 0,7 0,7 0,75 0,8 0,8 0,8 0,65

0,2 0,2 0,17 0,15 0,18 0,14 0,16 0,5 0,7 0,15 0,14 0,2 0,25

◙ Tính toán phụ tải động lực

-Tổng số lượng thiết bị của phân xưởng cơ điện: n= 31

-Tổng công suất của n thiết bị:

Pđmn = 138,4 (kW)

(kVA) 360

= (288)

= Q + P

ttdl2 2

ttdl2 ttdl2

2

216) (

(kVA) 1006

= (796,3)

= Q + P

ttdl 2

ttdl

Trang 11

-Thiết bị có công suất lớn nhất:

-Xác định số thiết bị có hiệu quả:

27 , 101 4

, 138

75 , 0 ).

5 , 4 9 ( 76 , 0 4 , 3

P

k P

=(22144).0,23.0,17(4138,5,46).0,153,4.0,18(96).0,14+40.0,1612.0,1385,44,5.0,710.0,25 = 13834,85,4 = 0,25

k sdnhom = 0,25

Với  k sdnhom  0 , 25 và nhq =16, kmax = 1,41

-Vậy phụ tải tính toán động lực của phân xưởng cơ điện:

Pttđl = kmax.ksdnhom  Pđmn= 1,41 0,25 138,4 = 48,79 (kW)

costb = 0,73  tg = 0,94

Trang 12

3 Tính toán phụ tải các khu còn lại :

Các khu còn lại bao gồm : văn phòng xưởng, phòng kcs, kho thiết bị vật tư, kho

vỏ bao, kho thạch cao, kho đá puzzolanz, kho clinker, căn tin, văn phòng, trạm cân,nhà xe, nhà bảo vệ

+ Văn phòng xưởng, phòng kcs, văn phòng : phụ tải là máy lạnh, và các thiết

bị phục vụ cho văn phòng

+ Căn tin, nhà bảo vệ, trạm cân : phụ tải là quạt trần và thiết bị cân

+ Kho thiết bị vật tư, kho vỏ bao, kho thạch cao, kho clinker, kho đápozzolanz và nhà xe: chỉ chủ yếu là chiếu sáng

3.1 Phương pháp tính toán

◙ Tính toán phụ tải cho máy lạnh và các thiết bị văn phòng:

Phụ tải của các khu này thuộc nhóm thiết bị có chế độ làm việc lâu dài thì hệ

số cực đại có thể lấy bằng 1 Và phụ tải tính toán được tính theo công thức sau :

Pđm : Công suất định mức của thiết bị (kW)

Knc :Phụ tải của các khu này có tính chất sử dụng gần giống như nhau.Chọn đồng loạt Knc = 0,7

Trang 13

c Phòng KCS : - Gồm có: 6 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1 kW) và thiết bị

phục vụ KCS có công suất 20 kW

 Knc = 0,7 P maylanh = 6 1,1 = 6,6 (kW)

Pttđl = Knc  Pđm = 0,7 (6,6 + 20) = 18,62 (kW)

d Căn tin :- Gồm có:

+ 20 quạt trần ( mỗi quạt có công suất 0,16 kW)

+ 2 bếp điện ( mỗi bếp có công suất 5 kW)

+ 2 tủ lạnh (mỗi tủ có công suất 0,75 kW)

g Phòng điều khiển trung tâm :- Gồm có: 3 máy lạnh ( mỗi máy có công suất 1,1

kW) và các thiết bị phục vụ điều khiển có công suất 3 kW

Trang 14

a.Ý nghĩa :

Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thông của các đèn trongchiếu sáng chung đồng đều theo yêu cầu độ rọi cho trước, mặt phẳng nằm ngang, có

kể đến sự phản xạ ánh sáng của trần và tường Cũng có thể dùng phương pháp hệ số

sử dụng để tìm độ rọi, khi đã biết được quang thông của các đèn

b.Tính chất cơ bản:

Xác định lượng quang thông của đèn d theo các thông số đã chọn Trên cơ

sở đó, chọn công suất bóng đèn, số lượng đèn cần thiết cho tính toán chiếu sáng

● PHƯƠNG PHÁP ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT

a Ý nghĩa:

Đối với phương pháp đơn vị công suất chủ yếu là dùng các bảng tra sẵn về trị sốđơn vị công suất mà không cần tiến hành các trình tự tính toán theo kỹ thuật chiếusáng cũng có thể xác định được tổng công suất của tất cả các đèn dùng trong chiếusáng chung đồng đều, phòng có kích thước lớn thì kết quả tính toán đạt được kết quảchính xác

b Tính chất cơ bản của phương pháp đơn vị công suất :

Đơn vị công suất (P0) được tính bằng W/ m2 sao cho phù hợp yêu cầu đối tượngchiếu sáng

Xác định công suất tổng cần cấp cho khu vực có diện tích S (m2)

Pcs = P0 S (W)Trong đó :

Pcs: Tổng công suất của tất cả các đèn dự kiến sẽ dùng để chiếu sáng chungtrên toàn bộ diện tích của phòng được chiếu sáng

S: Diện tích phòng được chiếu sáng (m2)

Muốn kiểm tra kết quả của phương pháp trên cần phải biết thông số của đèn: độrọi tiêu chuẩn (Emin), chiều cao đèn tính toán (htt) và diện tích phòng (Sp), các hệ sốphản xạ của trần (tr) và tường (t) ta có thể tính được công suất của đèn từ đó suy ra

Trang 15

Bố trí đèn trong khu vực (theo cụm hoặc theo dãy).

Sử dụng phương pháp này, kết quả tính toán đạt được độ chính xác cao, nếu dùng đèn

có ánh sáng trực tiếp là chủ yếu thì chỉ chính xác trong trường hợp khi các chỉ số t và

tr không lớn lắm

b Tính chất cơ bản của phương pháp điểm :

Khi tính toán theo phương pháp điểm, đầu tiên chọn một điểm làm điểm kiểm tratrên bề mặt cần chiếu sáng với giả thiết trong mỗi bóng đèn có quang thông bằng 1000

lm Độ rọi tạo ra trong trường hợp này gọi là độ rọi qui ước Phương pháp điểm dùng

để áp dụng tính toán chiếu sáng các phân xưởng, tính toán chiếu sáng chung, chiếusáng hỗn hợp Với phương pháp điểm, việc tính toán rất hữu hiệu đối với việc xácđịnh độ rọi trên tường, trên bề mặt sử dụng nhưng phức tạp trong tính toán

II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

Sau khi đưa ra các phương án trên, ta nhận thấy rằng :

Phương pháp hệ số sử dụng: là phương pháp tương đối đơn giản, thích hợp

với việc thiết kế Phương pháp này có ưu điểm : xác định nhanh chóng các quangthông của đèn thiết kế, hay nếu đã chọn thì nhanh chóng xác định số đèn để tính toánchiếu sáng cho các phân xưởng, khu vực phòng hành chánh, phòng kcs …ta chọnphương pháp hệ số sử dụng để tính toán

Phương pháp đơn vị công suất : là phương pháp đơn giản nhưng có độ chính

xác kém, chỉ dùng để thiết kế cho những phòng không quan trọng như : phòng ngủ,cầu thang, hành lang hoặc để tính toán sơ bộ là chủ yếu

Phương pháp điểm : việc tính toán chi tiết là một phương pháp hữu hiệu nhất

để xác định độ rọi tại tường, vị trí trên bề mặt sử dụng, nhưng lại phức tạp trong quátrình tính toán

Ta chọn phương pháp hệ số sử dụng để tính toán chiếu sáng cho nhà máynày.Vì sau khi cho số bộ đèn , ta có thể kiểm tra được sai số quang thông cũng nhưkiểm tra trước độ rọi xem có đạt yêu cầu hay chưa

A _ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ :

1 Cho phân xưởng sản xuất :

Phân xưởng sản xuất có :

+ Hai nhà nghiền và một nhà đóng bao có diện tích và độ cao bằng nhau

Trang 16

+ Một Silo ximăng thành phẩm và một Silo Clinker có cùng đường kính đáy làd=20 m

+ Một Silo đá Puzzolanz và một Silo Thạch cao có cùng đường kính đáy làd=15 m

Nghiền Xi măng

Sau khi làm nguộiclinker được chuyểnlên silô clinker Từ đâyclinker được nạp vàomáy nghiền xi măngcùng thạch cao ,đápuzzolanz và các phụgia điều chỉnh với hệthống nghiền sơ bộ cóthiết bị lọc bụi hiệusuất cao

Nhà nghiền 1 : Diện tích s 20 10  200m2- Độ cao : h = 5 m

- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn tr  t  s  0 , 4 ( vì màu vật liệubằng ximăng)

Tra PL 3.1 trang 569 sách “Cung Cấp Điện” của chủ biên Nguyễn

Xuân Phú chọn độ rọi Etc = 150 lux

- Độ rọi yêu cầu : Vì là PXSX , chọn Etc=150 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Natri cao áp Loại Sodiclaude Ovoide 2050K

+ Ra = 25+ Pđ = 1.100 =100 (W)+d  1 9500  9500 (lm), Quang hiệu H = 95 (lm/w)+ Số đèn trên một bộ : 1

h tthh,  h lv

 5  0 , 5  1  3 , 5 (m)

- Chỉ số địa điểm :

Trang 17

9 , 1 ) 10 20 (

5 , 3

10 20 )

b a k

tt

+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

1

1

2 1

5 , 0

h J

d S

Etc

55 0

35 1 200 150

73636 , N

N

tong

tong bd bd

2 3 73636

73636 9500

Ta thấy :(-10% < 3,2% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( , ,

.

,

d

S

u N

35 1 200

55 0 9500 8

- Phân bố thành 4 dãy, mỗi dãy 2 bộ

Ta thấy : Lngangmax = Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

Vì nhà nghiền 1 có 3 tầng như vậy nên :+ Pttcs = 8 1bộ .100w.3tầng = 2400 (W) = 2,4 (kW)

Vì cos chiếu sáng =0,6  tg  1 , 3

Trang 18

+ Qttcs = 2,4 1,3 = 3,12 (kVAr).

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

c Silo Clinker : có

- Diện tích s  r2   10 2  314m2

Silo cao 30 m , nhưng bên trong chứa nguyên liệu , không cần chiếu sáng Chỉ chiếu sáng khoảng không gian từ đáy Silo xuống mặt đất Đáy Silo cáchmặt đất 5m

Làm tương tự như cách làm đối với nhà nghiền 1 :

+ Cấp bộ đèn : 0,69D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Cách trần : h , 0 , 5 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv1 m( )+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 5  0 , 5  1  3 , 5 (m)+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

1

1

2 1

5 , 0

Trang 19

35 1 314 100

77073 , N

N

tong

tong bd

bd

4 1 77073

77073 9500

Ta thấy :(-10% < -1,4% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( , ,

.

, d

S

u N

35 1 314

55 0 9500 8

Phân bố như trên sơ đồ chiếu sáng

- Công suất chiếu sáng :

e Silo đá Puzzolanz : có : - Diện tích s  r2   ( 15 / 2 ) 2  177m2

Silo cao 30 m , nhưng bên trong chứa nguyên liệu , không cần chiếu sáng Chỉchiếu sáng khoảng không gian từ đáy Silo xuống mặt đất Đáy Silo cách mặt đất5m

Làm tương tự như cách làm đối với nhà nghiền 1 :

Trang 20

+ Loại Sodiclaude Ovoide 2050K+ Ra = 25

+ Pđ = 1.100 = 100 (W)+d  1 9500  9500 (lm)+ Quang hiệu H = 95 (lm/w)+ Số đèn trên một bộ : 1+ Cấp bộ đèn : 0,69D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Cách trần : h , 0 , 5 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv1 m( )+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv  5  0 , 5  1  3 , 5 (m)+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

1

1

2 1

5 , 0

h J

35 1 177 100

43446 , N

N

tong

tong bd bd

3 9 43446

43446 9500

Ta thấy :(-10% < 9,3% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

, d

S

u N

35 1 177

55 0 9500 5

Trang 21

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = 5.1bộ .100w = 500 (W) = 0,5 (kW)

Vì cos chiếu sáng =0,6  tg  1 , 3

+ Qttcs = 0,5 1,3 = 0,65 (kVAr)

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

Vậy : tổng công suất chiếu sáng của phân xưởng sản xuất là :

P ttcs = (2,4 3)+(0,8 2)+(0,5.2) = 9,8 (kW)

Q ttcs = (3,12 3)+(1,04 2)+ (0,65 2) = 12,8 (kVAr)

Xưởng cơ điện có :

- Diện tích s 20 10  200m2

- Độ cao : h = 5 m

- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn :

+ Trần màu vàng nhạt : tr  0 , 5+ Tường màu xanh sáng :t  0 , 5+ Sàn màu ximăng :s  0 , 4

- Độ rọi yêu cầu : Vì là xưởng cơ điện , chọn Etc=150 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

Trang 22

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng công nghiệp+ Tm = 4200  K

+ Ra = 66+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 3000  6000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Cách trần : h , 0 , 5 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv  5  0 , 5  0 , 8  3 , 7 (m)

) 10 20 (

7 , 3

10 20 )

b a k

tt

+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

1

1

2 1

5 , 0

h J

d S

Etc

52 0

35 1 200 150

77884 , N

N

tong

tong bd bd

5 7 77884

77884 6000

Trang 23

Ta thấy :(-10% < -7,5% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa.

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

,

d

S

u N

35 1 200

52 0 6000 12

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =12.2 (1,2 36 ) = 1037 (W) = 1,037 (kW)

Vì cos chiếu sáng =0,6  tg  1 , 3

+ Qttcs = 1,037 1,3 =1,35 (kVAr)

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

- Độ rọi yêu cầu : Vì là văn phòng , chọn Etc=200 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

h tthh,  h lv  4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

Trang 24

2 ) 10 20 (

2 , 3

10 20 )

b a k

tt

+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

25 1 200 200

83333 , N

N

tong

tong bd bd

8 83333

83333 5000

Ta thấy :(-10% < 8% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

, d

S

u N

E bd bd

25 1 200

6 0 5000 18

Ta thấy : Lngangmax = Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) = 18 2 (1,2 36 ) = 1555 (W) = 1,555 (kW)

Vì cos chiếu sáng =0,6  tg  1 , 3

+ Qttcs = 1,555 1,3 = 2,02 (kVAr)

Trang 25

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

- Độ rọi yêu cầu : Vì là văn phòng , chọn Etc=200 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

04 1 5 10 2 3

5

) (

,

)

b a (

h

b a k

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

Trang 26

d S

Etc

6 0

25 1 50 200

20833 , N

N

tong

tong bd bd

4 20833

20833 5000

Ta thấy :(-10% < -4% < 20%) , nên ta chọn như vậy là chấp nhận được

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

,

d

S

u N

25 1 50

6 0 5000 4

- Phân bố thành 2 dãy, mỗi dãy 2 bộ

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =4.2 (1,2 36 ) = 346 (W) = 0,346 (A)

Vì cos chiếu sáng =0,6  tg  1 , 3

+ Qttcs = 0,346 1,3 = 0,45 (kVAr)

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

- Độ rọi yêu cầu : Vì là phòng thử nghiệm , chọn Etc=200 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

Trang 27

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

2 2 10 25 2 3

10

) (

,

)

b a (

h

b a k

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

25 1 250 200

104167 , N

N

tong

tong bd bd

8 0 104167

104167 5000

Ta thấy :(-10% < 0,8% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

Trang 28

) lux ( , ,

.

, d

S

u N

25 1 250

6 0 5000 21

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =21.2 (1,2 36 ) = 1815 (W) =1,815 (kW)

Vì cos chiếu sáng = 0,6  tg  1 , 3

+ Qttcs = 1,815 1,3 = 2,36 (kVAr)

) kVA ( ) , ( ) , ( Q

Phòng điều khiển trung tâm có diện tích và cao độ hoàn toàn giống vớiVăn phòng công ty Bằng cách làm tương tự như đối với Văn phòngcông ty ta tính được :

+ Pttcs = 1,555 (kW)+ Qttcs = 2,02 (kVAr)

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

- Độ rọi yêu cầu : Vì là nhà ăn , chọn Etc=150 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

Trang 29

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

6 3 15 50 2 3

15

) (

,

)

b a (

h

b a k

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

d S

Etc

6 0

25 1 750 150

234375 , N

N

tong

tong bd bd

4 2 234375

234375 5000

Ta thấy :(-10% < 2,4% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( , ,

.

, d

S

u N

25 1 750

6 0 5000 48

Trang 30

+ Lngang max day 4,16m

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

- Độ rọi yêu cầu : Vì là trạm cân, cần theo dõi chính xác khối lượng ,chọn Etc =150 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

9 0 4 10 2 3

4

) (

,

)

b a (

h

b a k

Trang 31

+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

25 1 40 150

12500 , N

N

tong

tong bd bd

19 12500

12500 5000

Ta thấy :(-10% < 19% < 20%) , nên ta chọn như vậy là chấp nhận được

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

, d

S

u N

25 1 40

6 0 5000 3

độ sáng như trên sẽ phục vụ tốt cho việc đo lường )

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =3.2 (1,2 36 ) = 259 (W) = 0,259 (kW)

Trang 32

- Diện tích s  4 4  16m2

- Độ cao : h = 4 m

- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn :

+ Trần màu trắng : tr  0 , 75+ Tường màu xanh sáng :t  0 , 5+ Sàn màu vàng nhạt :s  0 , 5

- Độ rọi yêu cầu : Vì là phòng trực , chọn Etc=100 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

625 0 4 4 2 3

4

) (

,

)

b a (

h

b a k

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

Trang 33

Etcu.S.d . ,. , (lm)

6 0

25 1 16 100

3333 , N

Ta thấy : Lngangmax = Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =1.2 (1,2 36 ) = 86,5 (W) =0,086 (kW)

Phòng điều khiển và vận hành trạm biến áp có :

- Diện tích s  20 4  80m2

- Độ cao : h = 4 m

- Hệ số phản xạ của : Trần, Tường , Sàn :

+ Trần màu trắng : tr  0 , 75+ Tường màu xanh sáng :t  0 , 5+ Sàn màu vàng nhạt :s  0 , 5

- Độ rọi yêu cầu : Vì là phòng điều khiển và vận hành , chọn

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

Trang 34

+ Sát trần : h , 0 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv  0 , 8 (m)+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 4  0  0 , 8  3 , 2 (m)

- Chỉ số địa điểm :

04 1 4 20 2 3

4

) (

,

)

b a (

h

b a k

9 , 0

1

1

2 1

h

h J

tt ,

25 1 80 150

- Kiểm tra sai số quang thông :

%

N

tong

tong bd bd

0 25000

25000 5000

Ta thấy :(-10% < 0% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

,

d

S

u N

25 1 80

6 0 5000 5

Ta thấy : Lngangmax = Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast )

Trang 35

=5.2 (1,2 36 ) = 432 (W) = 0,432 (kW)

Vì cos chiếu sáng =0,6  tg  1 , 3

+ Qttcs = 0,432 1,3 = 0,56 (kVAr)

) kVA ( , ) , ( ) , ( Q

- Độ rọi yêu cầu : Vì là nhà để xe, chọn Etc=100 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 , 5 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv1 m( )+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 5  0 , 5  1  3 , 5 (m)

- Chỉ số địa điểm :

1 ) 4 30 (

5 , 3

4 30 )

b a k

tt

+ Hệ số suy giảm quang thông :

9 , 0

 ( ứng với đèn làm việc 3000 h/năm )+ Hệ số suy giảm do bám bụi :

Trang 36

Do đây là nhà để xe là môi trường ít bụi, ta có : 2  0 , 8

8 , 0 9 , 0

1

1

2 1

5 , 0

h J

d S

Etc

46 0

35 1 120 100

35217 , N

N

tong

tong bd

bd

6 0 35217

35217 5000

Ta thấy :(-10% < -0,6% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( , ,

.

,

d

S

u N

35 1 120

46 0 5000 7

- Phân bố thành 7 dãy, mỗi dãy 1 bộ

+ Lngang max day 4,3m

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =7.2 (1,2 36 ) = 605 (W) =0,605 (kW)

Trang 37

+ Sàn màu xi măng :s  0 , 4

- Độ rọi yêu cầu : Vì là nhà kho , chọn Etc=50 lux

- Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

- Chọn bóng đèn : Huỳnh quang

+ Loại : trắng tối ưu ( Universel)+ Tm = 4000  K

+ Ra = 76+ Pđ = 2 36 = 72 (W)+d  2 2500  5000 (lm)

- Chọn bộ đèn :

+ Loại : MULTICLAUDE hiệu suất cao + Số đèn trên một bộ : 2

+ Cấp bộ đèn : D+ hiệu suất tổng : 0,65D

- Phân bố các bộ đèn :

+ Sát trần : h , 0 , 5 (m)+ Bề mặt làm việc cao :h lv1 m( )+ Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc :

h tthh,  h lv

 5  0 , 5  1  3 , 5 (m)

- Chỉ số địa điểm :

8 3 20 40 5 3

20

) (

,

)

b a (

h

b a k

9 , 0

1

1

2 1

5 , 0

h J

d S

Etc

46 0

35 1 800 50

117391 , N

Trang 38

Vì Nbđ là số chẵn nên ta chọn Nbđ = 24 bộ

- Kiểm tra sai số quang thông :

% ,

N

tong

tong bd bd

2 2 117391

117391 5000

Ta thấy :(-10% < 2,2% < 20%) , nên ta chọn như vậy là thõa

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :

) lux ( ,

.

, d

S

u N

35 1 800

46 0 5000 24

Ta thấy : Lngangmax > Ldọcmax  thõa mãn

- Công suất chiếu sáng :

+ Pttcs = Nbđ nbóng /1bộ.(Pđ +Pballast ) =24.2 (1,2 36 ) = 2074 (W) = 2,074 (kW)

Chọn loại đèn chiếu sáng ngoài trời có :

8 , 0 cos cs  nên tgcs  0 , 75

- Chiều dài đoạn đường : d = 200m

- Chiều rộng đoạn đường : l = 6m

Dựa vào tài liệu “Kỹ Thuật Chiếu Sáng” của tác giả Dương Lan Hương ( từ

trang 91 đến trang 104) ta có :

+ Vì mặt đường phủ nhựa tối nên chọn : R = 25

Trang 39

+ Độ chói trung bình : đây là khu vực ít người đi lại, chọn

) / (

2 cd m2

L tb

- Chọn đèn : Natri cao áp có kiểu chóa sâu :

) (

Dựa vào đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của hệ số sử dụng của bộ đèn Natri cao áp ta có

: + utrước = 0,25

Trang 40

31 , 0 67 , 0 26000

.

.

m L

R

l

u V e

l

u V

18 6

31 , 0 67 , 0 26000

.

l

u V

18 6

31 , 0 67 , 0 26000

.

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w