CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM hóa 12 dãy điện hóa của KIM LOẠI

2 1.9K 34
CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM hóa 12  dãy điện hóa của KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12- DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (THPT TÂN HIỆP) 1. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử? A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al 2. Kết luận nào sau đây không đúng ? A- Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C- Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. 3. Cho 4 ion Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Pt 2+ . Chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb 2+ A. Chỉ có Cu 2+ B. Chỉ có Cu 2+ , Pt 2+ C. ch ỉ có Al 3+ D. Chỉ có Al 3+ , Zn 2+ 4. Xét phản ứng : Cu + 2Ag + → Cu 2+ + 2Ag Chất bị khử là : A. Cu B. Ag + C. Cu 2+ D. Ag 5. Xét phản ứng : Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu Chất bị oxi hóa : A. Fe B. Fe 2+ C. Cu 2+ D. Ag 6. Trong các phản ứng sau: 1) Cu + 2H + → Cu 2+ + H 2 2) Cu + Hg 2+ → Cu 2+ + Hg 3) Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu Phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận ? A.Chỉ có 2, 3 B.Chỉ có 1 C.Chỉ có 2 D.Chỉ có 3 7. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo thứ tự: A. Fe 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Mn 2+ B. Zn 2+ , Fe 2+ , Mn 2+ , Cu 2+ C. Mn 2+ , Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ D. Fe 2+ , Zn 2+ , Mn 2+ , Cu 2+ 8. Có các ion kim loại : Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ . T ính oxi hóa của các ion kim loại (theo thứ tự) A. Tăng B. Gi ảm C. Vừa tăng vừa giảm D. Vừa gi ảm vừa t ăng 9. Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối sau: AgNO 3 , ZnSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 . Mn sẽ khử đ ược ion A. Ag + ,C u 2+ B. Ag + , Zn 2+ C. Zn 2+ ,C u 2+ D. Ag + , Zn 2+ , C u 2+ 10. Có dd FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 . Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóa học đơn giản: A. Dùng Zn để khử ion Cu 2+ trong dd thành Cu không tan. B. Dùng Al để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. C. Dùng Mg để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu 2+ trong dd th ành Cu không tan. 11. Để làm sạch một loại Ag có lẫn tạp chất là Al, Fe; người ta dùng dung dịch A. Ag 2 SO 4 dư B. ZnSO 4 dư C. FeSO 4 dư D. Al 2 (SO 4 ) 3 dư 12. Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt và bằng dung dịch nào sau đây: A. CuSO 4 dư B. FeSO 4 dư C. ZnSO 4 dư D. FeCl 3 dư 13. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch là: A. Fe B. Al C. Mg D. Cu 14. Ngâm một đinh sắt sạch vào dd CuSO 4 2M, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol/lit của dd CuSO 4 ban đầu là: A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M 15. Ngâm một lá kẽm trong dung d ịch có hòa tan 8,32 gam CdSO 4 . Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam 16. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong HCl dư thấy có 8,96 lít khí thoát ra (đkc) v à dd X, cô cạn dd X thì khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là (gam): A. 39,4 gam B. 22 gam C. 44 gam D. không xác định đ ược 17. Hòa tan hòan toàn 19,2 gam một kim loại vào dd HNO 3 loãng dư, thu được 4,48 lít (đkc) khí NO. kim loại đã cho là: A. Đồng B. Magie C. Bạc D. Sắt 18. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (gam): A. 2,7 ; 5,1 B. 5,4 ; 2,4 C. 4,05 ; 3,75 D. 3 ; 4,8 19. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 2M (điện cực trơ) cho đến khi trong dung dịch không còn ion Cu 2+ thì ngừng điện phân (hiệu suất điện phânlà 100%). Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm: A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 16 gam D. 8 gam 20. Một khối nhôm hình cầu nặng 27 gam, sau khi tác dụng với một dd H 2 SO 4 0,25M (phản ứng hoàn toàn) cho ra một bình cầu có bán kính bằng ½ bán kính ban đầu. Thể tích dd H 2 SO 4 đã dùng là: A. 3 lít B. 1,5 lít C. 5,25 lít D. 6 lít • GHI CHÚ: Câu 1 đến câu 10: mức độ A Câu 11 đến câu 14 : mức độ B Câu 15 đến câu 16 : mức độ C Câu 17 đến câu 20 : mức độ D ĐÁP ÁN - TÂN HIỆP (DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI) Câu 1: A Câu 6: A Câu 11: A Câu 16: A Câu 2: D Câu 7: C Câu 12: D Câu 17: A Câu 3: B Câu 8: D Câu 13: C Câu 18: B Câu 4: B Câu 9: D Câu 14: C Câu 19: C Câu 5: A Câu 10: D Câu 15: B Câu 20: C . CHÚ: Câu 1 đến câu 10: mức độ A Câu 11 đến câu 14 : mức độ B Câu 15 đến câu 16 : mức độ C Câu 17 đến câu 20 : mức độ D ĐÁP ÁN - TÂN HIỆP (DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI) Câu 1: A Câu 6: A Câu 11:. Câu 6: A Câu 11: A Câu 16: A Câu 2: D Câu 7: C Câu 12: D Câu 17: A Câu 3: B Câu 8: D Câu 13: C Câu 18: B Câu 4: B Câu 9: D Câu 14: C Câu 19: C Câu 5: A Câu 10: D Câu 15: B Câu 20: C . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12- DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (THPT TÂN HIỆP) 1. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử? A- Al, Mg, Ca,

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan