1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm hóa sinh Hemoglobin Block9

21 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 163 KB

Nội dung

E.Protoporphyrin Ι, Fe++, globin.5.Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo : 1.Một hem liên kết với một chuổi polypeptid.. 8.Liên kết hình thành giữa hem và globin là :A.Liên kết hydro gi

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HEMOGLOBIN

1.Porphin được cấu tạo bởi 4 nhân pyrol liên kết với nhau bởi câu nối :

Trang 2

E.Protoporphyrin Ι, Fe++, globin.

5.Chọn tập hợp đúng, trong Hb có cấu tạo :

1.Một hem liên kết với một chuổi polypeptid

2.Hai hem liên kết với một chuổi polypeptid

3.Bốn hem liên kết với một globin

4.Một hem liên kết với bốn globin

5.Bốn hem liên kết với bốn chuổi polypeptid

6.Globin trong HbA gồm :

A.2 chuổi α, 2 chuổi γ

Trang 3

8.Liên kết hình thành giữa hem và globin là :

A.Liên kết hydro giữa Fe++và nitơ của pyrol

B.Liên kết đồng hoá trị giữa Fe++và nitơ của pyrol

C.Liên kết ion giữa Fe++và nitơ của imidazol

D.Liên kết phối trí giữa Fe++và nitơ của imidazol

E.Liên kết ion giữa Fe+++và nitơ của histidin

9.Oxyhemoglobin được hình thành do :

A.Gắn O2 vào nhân imidazol bởi liên kết phối trí

B.O xy hóa hem bằng O2

C.Gắn O2 vào Fe++ bằng liên kết phối trí

D.Gắn O2 vào nhân pyrol

E.Gắn O2 vào imidazol

10.O2 gắn với Hb ở phổi thì :

Trang 4

A.Qua nhóm amin của globin

B.Qua nitơ của Imidazol

C.Qua nitơ của Pyrol

D.Qua nhóm Carboxyl của globin

E.Qua Fe++của hem

15.Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể

1.Kết hợp với CO để giải độc

2.Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào

3.Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi

4.Phân hủy H2O2

5.Oxy hóa Fe++ thành Fe+++vận chuyển điện tử

Trang 5

16.Hb kết hợp với Oxy khi :

A.pCO2 tăng, H+ tăng, pO2 giảm

B.pCO2 giảm, H+tăng, pO2 giảm

C.pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 tăng

D.pCO2 tăng, H+giảm, pO2 giảm

E.pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 giảm

17.Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng :

A.Chuyển nhóm metyl

B.Chuyển nhóm - CHO

C.Phân hủy H2O2

D.Thủy phân peptid

E.Thủy phân tinh bột

18.Ngoài Hb, trong cơ thể có các chất có cấu tạo nhân porphyrin :

A.Myoglobin, cytocrom, globulin

B.Peroxydase, catalase, cytocrom

C.Globin, catalase, myoglobin

D.Catalase, oxydase, globulin

E.Peroxydase, diaphorase, globin

Trang 6

19.Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb :

20.Nguyên liệu tổng hợp Hem :

A.Succinyl CoA, glycin, Fe

B.Coenzym A, Alanin, Fe

C.Malonyl CoA, glutamin, Fe

D.Succinyl CoA, serin, Fe

E.Malonyl CoA, Alanin, Fe

21.Các giai đoạn tổng hợp hem :

Succinyl CoA +Glycin (1) A LA (2) porphobilinogen ΙΙΙ (3) Coproporphyrinogen ΙΙΙ (4)→Uroporphyrinogen ΙΙΙ (5)→ protoporphyrin ΙΧ (6)→hem

Trang 7

B.Thận, cơ, tủy xương

C.Cơ, lách, hồng cầu non

D.Thận, nảo, hệ võng mạc nội mô

E.Tủy xương, hồng cầu non

24.Quá trình thoái hóa Hb một đầu bằng cách oxy hóa mở vòng prophyrin giữa :A.Vòng pyrol Ι và ΙΙì ở Cβ

Trang 8

A.Bilirubin tự do liên kết với albumin

B.Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic

C.Bilirubin tự do liên kết với globin

D.Bilirubin tự do liên kết với globulin

E.Bilirubin tự do liên kết với acid gluconic

29.Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp :

Trang 9

D.Glucuronyl transferase

E.Transaldolase

30.Bilirubin tự do có tính chất :

A.Tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm

B.Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh

C.Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm

D.Tan trong metanol, không cho phản ứng diazo

E.Tan trong ête, không cho phản ứng diazo

31.Bilirubin liên hợp thủy phân và khử ở ruột cho sản phẩm không màu

Trang 10

E.Mesobilirubin

33.Phân có màu xanh do :

1.Bilirubin không bị khử

2.Vi khuẩn ruột giảm sút

3.Vi khuẩn ruột hoạt động mạnh

4.Có sự hiện diện của biliverdin

5.Stercobilinogen không oxy hóa

1.Bilirubin không có trong nước tiểu

2.Stercobilin trong phân tăng

3.Bilirubin liên hợp tăng chủ yếu trong máu

4.Bilirubin có trong nước tiểu

5.Urobilin trong nước tiểu tăng

Trang 12

B.Bilirubin tự do

C.Urobilinogen

D.Bilirubin toàn phần

E.Stecobilinogen

39.Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào:

A.Tăng Bilirubin toàn phần

B.Giảm Bilirubin liên hợp

C.Giảm bilirubin tự do

D.Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu

E.Bilirubin không xuất hiện trong nước tiểu

40.Trong vàng da do viêm gan:

A.Tăng Bilirubin liên hợp

B.Giảm Bilirubin liên hợp

C.Tăng bilirubin tự do

D.Giảm bilirubin tự do

E.Tất cả các câu trên đều sai

41.Công thức cấu tạo của Protoporphyrin IX:

Trang 13

M V

M P

M V

A P

M P

M

P

M P

M P

M M

P

C.

M P

M P

M P

M V

M

P

A.

Trang 14

A P

A P

A P

M P

M

P

M P

M P

M M

P

C.

M P

M P

M P

M

P

A.

Trang 15

A P

A P

A P

M P

M

P

M P

M P

M M

P

C.

M P

M P

M P

M V

M

P

A.

Trang 16

A P

A P

A P

M P

M

P

M P

M P

M M

P

C.

M P

M P

M P

M

P

A.

Trang 17

A P

A P

A P

M P

M

P

M P

M P

M M

P

C.

M P

M P

M P

P

M

D.

E.

46.Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và thời

kỳ bào thai HbF chỉ có một acid min ở đoạn xoắn F của Hb?

Trang 18

48.Sự khác nhau giữa hai loại bệnh thiếu máu α- Thalassemie và β- Thalasesmie là

D.Glutamin và Succinyl CoA

E.Tất cả các câu trên đều đúng

53.Trong hội chứng vàng da do viêm gan:

1.Bilirubin toàn phần tăng trong máu

2.Bilirubin trực tiếp tăng trong máu

3.Bilirubin gián tiếp tăng trong máu

Trang 19

4.Urobilinogen không tăng trong nước tiểu

5.Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu

54.Trong vàng da do dung huyết:

1.Bilirubin toàn phần tăng trong máu

2.Bilirubin gián tiếp không tăng trong máu

3.Bilirubin gián tiếp tăng trong máu

4.Urobilinogen tăng trong nước tiểu

5.Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu

1.Bilirubin toàn phần tăng trong máu

2.Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu

3.Bilirubin gián tiếp tăng trong máu

4.Sắc tố mật có trong nước tiểu

5.Bilirubin trực tiếp tăng trong máu

A.1,2,4

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w