1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về Mentor II

52 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Trong đó: - KĐCS: bộ khuếch đại công suất - DC: động cơ điện một chiều - FT: máy phát tốc - CL: chỉnh lưu điện áp cho máy phát tốc Hình 1: Sơ đồ khối ghép hệ điều khiển số động cơ DC sử

Trang 1

Bộ công thương – Trường ĐHCN Hà

Nội Khoa điện

Báo cáo chuyên đề TĐĐ

Đề tài : Tìm hiểu về Mentor II

GVHD:Nguyễn Hưu Hải Nhóm SV thực hiện:Nhóm 4 Điện 7

K12

Trang 3

Trong đó:

- KĐCS: bộ khuếch đại công suất

- DC: động cơ điện một chiều

- FT: máy phát tốc

- CL: chỉnh lưu điện áp cho máy phát tốc

Hình 1: Sơ đồ khối ghép hệ điều khiển số động cơ DC sử transistor

1 Phương pháp điều khiển xung

transistor

Trang 4

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển số động cơ DC sử dụng transistor

Trang 5

2 Hệ điều khiển số sử dụng thysistor

Hình 3: Sơ đồ khối hệ điều khiển số động cơ điện DC sử dụng thysistor kinh điển

4 Bộ khuếch đại công suất

5 Biến áp xung (BAX)

6 Mạch chỉnh lưu điện áp cho máy phát tốc

Trang 6

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý điều khển động cơ DC sử dụng thysistor kinh điển

Trang 8

Hình 6: Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển số động cơ DC sử dụng thysistor hiện đại

Trang 9

Mentor II

1.1 Mentor II là bộ điều khiển động cơ điện một chiều kỹ thuật số vạn năng, được sử dụng rộng rãi hầu hết cho các ứng dụng điều khiển động cơ điện một chiều có công suất thiết kế từ 7,5KW -

Trang 10

1 Hình ảnh thực tế của Mentor II

Hình 7: Hình ảnh thực tế của Mentor II

Trang 11

2 Sơ đồ cấu tạo của Mentor II

Hình 8: Sơ đồ các chân của Mentor II

Trang 12

Các đầu vào tương tự số 1,

2,3,4

Đầu vào tương tự

có phân cực, 10bit + sign

+ - 10VDC, 100KOhms

5

6

7

Trang 13

8 Nhiệt độ độg cơ Đầu vào tương tự điểm, 1,8KOhm khi 3KOhms khi nhảy

reset mức

9 Điện áp DC từ máy đo tốc độ

động cơ (-) Đầu vào tương tự

Dòng điện lớn nhất

10mA

10 Điện áp DC từ máy đo tốc đô

động cơ (+) Chân chung

14

Trang 14

21 F1 (cho phép chạy) Đầu vào số +24VDC, 10KOhms

Trang 15

Đầu vào tương tự Hãm trễ 30ms

33 +24VDCNguồn Làm nguồn Dòng điện măx 200mA34

35 Tiếp điểm thường đóng

Trang 16

38 Tiếp điểm thường đóng

Trang 17

Hình 9: Sơ đồ biễu diển cấu tạo Mentor II

Trang 18

3 Thông số kỹ thuật

3.1 Điện áp đầu vào cực đại cấp cho van

bán dẫn

(L1, L2, L3 là những dây nguồn cấp cho cầu thysistor)

480V + 10% là điện áp tiêu chuẩn

525V + 10% là điện áp tùy chọn

660V + 10% là điện áp cho yêu cầu đặc biệt

3.2 Điện áp đầu vào (E1, E2, E3 là nguồn phụ)

Nguồn 3 pha đối xứng, tần số 45 – 62 Hz, điện áp 480V + 10% Với điện áp cao (525, 660), nguồn phụ cấp cũng là 480V + 10%

Điện áp đầu vào cấp cho mạch điều khiển (điện tử): Điện áp một pha hai dây từ 220V – 10% đến 480V + 10%

Trang 19

3.4 Đầu ra đáp ứng và tham chiếu

Nguồn cấp 10V +- 5%, dòng điện 10mA

Nguồn cấp cho encoder có thể lựa chọn 5V, 12V hoặc 15V, dòng điện 300mA

Nguồn cấp cho relay là:+- 24V, dòng điện 200mA

Tất cả đầu ra điều khiển được chống dò và ngắn mạch

3.5 Điều kiện môi trường

Nhiệt độ môi trường 400C (1040F)

Độ cao tuyệt đối lớn nhất 1000m (3200ft)

Dải nhiệt độ bảo quản – 400C đến +550C (-400F đến +1310F).Bảo quản nơi khô ráo

3.3 Điện áp cực đại cấp cho động cơ

Varm = 1,15 x V nguồn cấp

Trang 20

3.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật

Hệ truyền động Mentor II được xây dựng theo tiêu chuẩn Châu

Âu IP00

Hệ truyền động Mentor II phù hợp tiêu chuẩn NEMA

Mentor II phải được bảo vệ chống ẩm và rò điện Hiện nay được

sử dụng ở những môi trường có độ ô nhiễm mức 2

3.6 Tổn hao công suất

Thường công suất bị ảnh hưởng bởi độ cao:

- Độ cao lắp đặt

- Nhiệt độ môi trường

Trang 21

3.8 Dòng điện đầu vào, đầu ra

Mentor II phù hợp trong một mạch có khả năng cung cấp 10000RMS (dòng điện đối xứng) đối với M25 – M210 và M25R – M210R Và 18000 RMS (dòng điện đối xứng) đối với M350 – M825 và M350R – M825R, điện áp

lớn nhất 480V + 10%

Sau đây là bảng giá trị dòng điện đầu vào và đầu r

a củaMentor II

Trang 22

Chế độ làm việc Công suất định mức

Dòng điện định mức liến tục lớn

nhấtĐến 400V

(phần ứng) (phần ứng)Đến 500V Đầu vào Đầu ra

Trang 23

Chế độ làm việc Công suất định mức

Dòng điện định mức liến tục lớn

nhấtĐến 400V

(phần ứng) Đến 500V (phần ứng) Đầu vào Đầu ra

Trang 24

3.9 Lựa chọn cầu chì và dây cáp

Việc cung cấp nguồn điện AC khởi động phải được trang bị phù hợp

để bảo vệ quá tải và ngắn mạch

Bảng sau đây cho ta cách lựa chọn giá

trị cầu chì phù hợp

Nếu không tuân theo điều này sẽ gây ra một nguy

cơ hỏa hoạn

Bảng thông số về cầu chì và dây cáp:

Trang 25

Chế độ làm việc HRC Cầu chì bán dẫn nên chọn(1) Dạng kích thước cap

Góc 1/4 Góc 4/4

Dòng điện đầu vào định mức

Dòng điện xoay chiều đầu vào

Dòng điện một chiều đầu ra

Dòng xoay chiều đầu vào và một chiều đầu ra

Trang 26

M105R

100

100 125125 250(4)NR 3535 1/01/0M155

M155R

160

160 175175 250(4)NR 5050 3/03/0M210

M210R

200

200 250250 300(4)NR 9595 300MCM300MCMM350

M350R

355

355 400400 550(4)NR 150150 (5)(5)M420

M420R

450

450 500500 700(4)NR 185185 (5)(5)M550

M550R

560

560 700700 900(4)NR 300300 (5)(5)M700

M700R

630

630 900900 1000(4)NR 185 (5)(5)

Trang 27

M825R

800

800 10001000 1200(4)NR 240 (5)(5)M900

M900R

1000

1000 12001200 1200(4)NR 240 (5)(5)M1200

- Cầu chì bán dẫn một chiều có điện áp định mức:

Nguồn cung cấp 380V thì điện áp cầu chì là 500VDCNguồn cung cấp 480V thì điện áp cầu chì là 700VDCNguồn cung cấp 525V thì điện áp cầu chì là 700VDC

Trang 28

3.10 Thông gió và trọng lượng

Loại truyền động

và mô hình

Trang 30

Điện áp cung cấp cho quạt thông gió như sau:

1 Đối lưu tự nhiên

2 Thông gió cưỡng bức M155 – M210, nguồn 24V nội bộ

3 Thông gió cưỡng bức M350 – M825, nguồn 110V/220V điện

Trang 33

4 Sơ đồ đi dây

4.1 Sơ đồ bố trí thiết bị

Hình 10: Sơ đồ bố trí thiết bị của Mentor II

Trang 34

Hình 11: Sơ đồ đấu nối các đầu cực cho Mentor II

4.2 Sơ đồ đấu nối các đầu cực (ý nghĩa các chân xem phần “2”)

Trang 35

Hình 12: Sơ đồ đấu dây làm việc chế đô góc 1/4

4.3 Sơ đồ đấu nối làm việc góc 1/4

Trang 36

Hình 13: Sơ đồ đấu dây cho Mentor làm việc chế độ 4/4

4.4 Sơ đồ đấu nối làm việc góc 4/4

Trang 37

5.Đặc điểm của MENTOR II

• Lựa chọn dải truyền thông rộng

• Môi trường truyền thông được tích hợp sẵn tới PLC và máy chủ

• Sử dụng đầu vào số/tương tự

• Thời gian kiểm tra giảm với việc đơn giản hóa bộ điều chỉnh

• Điều khiển độ giãn – nén thong qua việc đồng bộ hóa

• Hằng số áp suất hiệu chỉnh mômen

• Dễ dàng để sử dụng phần mềm MENTORSOFT

Trang 38

Đặc điểm của MENTOR II

• Hệ thống

Tất cả các tín hiệu vào tương tự và hầu hết vào số đều được tích hợp.MENTOR2 là hệ thống thiết bị có tính đa năng và linh hoạt hơn hẳn các thiết bị trước đó

• Phép đo rộng,truyền thông mạng linh hoạt

• MENTORSOFT

Phần mềm dựa trên truyền thông của WINDOWS

Trang 39

Đặc điểm của MENTOR II

• Những mạch điều khiển vi xử lý cơ bản

• Bộ giao diện chuẩn - RS232/485

• Bộ nhớ không bị hủy bỏ với các tham số

• Độc lập ở các góc phần tư

• Điện áp phần ứng, Điện áp hồi tiếp hoặc encoder hồi tiếp

• Thứ tự pha khả dụng

Trang 40

Đặc điểm của MENTOR II

• Chính xác tới 0.025% so với yêu cầu 0.1% Tốc độ giữ cho 100% khi có sự thay đổi ở tải với điện áp hồi tiếp

• Bảo vệ sự tổn hao

• Bảo vệ dòng điện quá tải

• Bảo vệ phản hồi tổn hao

• Bảo vệ mất pha

• 150% khả năng quá tải trong vòng 30s

• Giới hạn dòng điện dài

• Dòng xoáy phần ứng được giới hạn

Trang 41

6 Thông số cài đặt (một số thông số chính)

Các ký hiệu ở bảng dưới đây như sau:

RW: đọc/ghi; RO: chỉ đọc

Bít: tham số hai trạng thái, 0 hoặc 1

Uni: giá trị có thể tích cực hoặc không tích cực

Trang 42

6.2 Khoảng tăng giảm tốc độ (Menu 02)

02.01: Khoảng tham chiếu post ±1000 RO

02.02: Khoảng cho phép 0 hoặc 1 RW

02.03: Khoảng giữ 0 hay 1 RW

02.14: Chọn tăng tốc thuận: 0 hoặc 1 RW

02.15: Chọn giảm tốc thuận: 0 hoặc 1 RW

02.16: Chọn tăng tốc nghịch :0 hoặc 1 RW

02.17: Chọn giảm tốc nghịch :0 hoặc 1 RW

02.18: Chọn khoảng tăng hoặc giảm chung :0 hoặc 1 RW02.19: Khoảng rộng :0 hoặc 10 RW

Trang 43

03.12: Chon tốc độ phản hồi số 0 hay 1 RW

03.13: Chon tốc độ phản hồi tương tự 0 hay 1 RW

03.14: Độ rộng phản hồi encoder từ 0 đến 1999 RW

03.15: Điện áp phàn ứng lơn nhất 0 đến 1000 RW

Trang 44

6.4 Dòng điện giới hạn và thích hợp (Menu 04)

04.01: Yêu cầu dòng điện ±1000 RO

04.02: Yêu cầu dòng điện cuối ±1000 RO

04.03: Giới hạn trên dòng điện ±1000 RO

04.04: Giới hạn dòng điện 0 đến 1000 RW

04.09: Sai số dòng điện ±1000RO

04.11: Chọn sai số dòng điện 0 hay 1RW

04.12: Chế độ bit 0 :0 hay 1

04.13: Chế độ bit 1:0 hay 1

04.19: Thời gian giới hạn dòng 0 đến 255 RW

03.16: Tốc độ max (rpm) 1999 RW03.22: Tốc độ bù tốt từ 0 đến 255 RW

Trang 45

05.06: Ngưỡng quá tải 0 đến 1000 RW

05.07: Thời gian quá tải tích hợp nóng 0 đến 255 RW05.08: Thời gian quá tải tích hợp lạnh 0 đến 255 RW05.11:Qúa tải thực tế 0 đến 1999 RO

05.15: Hằng số động cơ 0 đến 255 RW

05.18: Logic tĩnh có thể: 0 hay 1 RW

05.19: Chế độ tĩnh: 0 hay 1

Trang 46

6.6 Điều khiển từ trường (Menu 06)

06.02: Yêu cầu dòng điện từ trường 0 đến 1000 RO06.03: Dòng từ trường phản hồi 0 đến 1000 RO

06.16: Vòng tích phân dòng từ trường : 0 hay 1 RW06.18: Có thể điều chỉnh lại tốc độ :0 hay 1 RW

06.19: Điều khiển góc bắn trực tiếp :0 hay 1 RW

06.22: Chọn điều khiển toàn bộ hay nửa : 0 hay 1 RW

Trang 47

6.7 Cài đặt MD29 (Menu 14)

14.01:Địa chỉ ASNI nối tiếp 0 đến 99RW

14.02: Chế độ RS485 1 đến 16 RW

14.03:Baud rate RS485 3 đến 192 RW

14.04: Thời gian khóa (ms) 1 đến 200RW

14.11:Không thể giám sát cổng giao thức 0 hay 1 RW14.12: Có thể điều khiển vi trí :0 hay 1RW

14.13:Nguồn liên kết đồng bộ I/O :0 hay 1 RW

14.14:Chọn thời gian cơ sơ encoder :0 hay 1 RW

11.09: Con trỏ thông số RS 485 từ 0 đến 1999 RW11.10: Độ rộng chế độ 3 RS 485 từ 0 đến 1999 RW14.07:Tổng thời gian chạy trip co thể 0 hay 1 RW

14.16: Đòi hỏi đèn nháy :0 hay 1 RW

Trang 48

Sản xuất dây điện.

-Máy quấn dây:

Được thiết kế cho việc duy trì một lực căng khi tháo và cuộn, đượcứng dụng trong giấy, dây điện, nhựa và kim loại ngành công nghiệp.Các mômen truyền động liên tục điều chỉnh để bù đắp cho thay đổiđường kính cuộn dây, tổn hao của máy, quán tính của cuộn dây

Trang 49

3.4.Vị trí, ứng dụng

Trong luyện gang thép

Trang 50

3.4.Vị trí, ứng dụng

Trong các cần cẩu, trục nâng :

Trang 52

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các bạn

đã theo rõi bài làm của nhóm em

Chúc các ban làm bài tốt

Ngày đăng: 02/08/2015, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w