1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm Về Cội Nguồn Văn Hóa Dân Tộc

301 694 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 22,36 MB

Nội dung

VĂN HOÁ THÁI HÒA VIỆT TỘC VIII TÌM VỀ CỘI NGUỒN VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NHÂN 1 MỤC LỤC 17 TÌM VỀ CỘI NGUỒN VĂN HÓA DÂN TỘC 17 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 17 A VÀO BÀI 17 I Vấn đề 17 II Mục tiêu: Tìm lại viên Ngọc Long Toại 20 1 T.G. Kim Định: Con người cô đơn với Gánh nặng trên nẻo Đường xa 20 2 T.G. Kim Định tìm Từ nơi Gần để Tới nẻo Xa và để từ nẻo Xa giúp thấy rõ Gần 23 CHƯƠNG MỘT 26 DỊCH LÝ 26 A Định Nghĩa 26 B Cặp đối cực 26 C Tìm hiều Nho giáo qua ngả Văn gia 27 D Các Biểu tượng của Nho giáo theo bảng Nguyệt Lệnh 30 I Bảng Nguyệt lệnh ( Bảng tóm tắt ) 31 1 Đồ hình và Số độ của các Biểu tượng theo Cơ cấu NGŨ HÀNH 31 a Đồ hình Ngũ hành 31 b Đồ hình và Số độ Ngũ hành 31 2 Vòng Trong Vòng ngoài: Hợp Nội ngoại chi Đạo 33 3 Vòng Sinh 34 4 Vòng Kháng ( khắc ) 34 5 Vòng Trong vòng Ngoài 34 6 Hồng phạm 35 7 Cửu Trù 35 8 Lạc Thư với Hà Đồ 35 9 Chữ Viên: Vãn và Vạn 35 II LUẬN VỀ NGŨ HÀNH 36 1 Nguồn gốc văn học 36 2 Nội dung bản văn 37 3 Sự khác nhau giữa Hà Đồ và Lạc Thư 40 4 Số Sinh và Số Thành 40 5 Số Đất và Số Trời 40 6 Vòng Trong vòng Ngoài: 40 7 Hai Tinh thần của hai triết học 40 8 Nguồn suối hữu thực 42 9 Triết lý Ngũ Hành 44 10 Trở lại đất Tổ 45 III LUẬN THÊM VỀ NGŨ HÀNH 46 1 Ngũ hành : Lò Cừ,Tạo hóa lư 47 2 Thuyết Tam tài 48 3 Thời – Không – Liên ( Time – Space – continuum ) 50 4 Tục Tả nhậm 51 5 Vai trò của Trung cung Hành Thổ 51 2 6 Lạc Thư Minh triết 52 7 Nét Lưỡng nhất 53 8 Những dạng thức của Nét Lưỡng nhất trong các lãnh vực 53 9 Lý Thái cực: Nguồn mạch của nét Lưỡng nhất trong Văn hoá Chủng Việt 59 10 Vạn vật đồng Nhất thể 60 11 Vấn đề Nhất và Đa trong Văn hóa 61 12 Sự thiết yếu của vấn đề 62 13 Dĩ Nhất 63 14 Quán chi 66 15 Chiếc thang 5 bậc 68 16 Tóm tắt về Dịch 71 CHƯƠNG HAI 73 A,- HUYỀN SỬ DÂN TỘC 73 I Ý kiến của T.G. Kim Định về Huyền sử 73 1 Trong Kinh Hùng khải triết 73 2 Trong Việt Lý Tố Nguyên 73 3 Trong Dịch Kinh Linh Thể 74 4 Trong Loa Thành Đồ Thuyết 75 II Ý kiến của học giả ngoại quốc về Huyền sử 76 III Nghệ thuật giải nghĩa 77 1 Vấn đề lớn của triết hiện đại 77 2 Với huyền sử đừng hỏi ở đâu và bao giờ 78 3 Giai tằng giá trị huyền sử 78 4 Quy luật của huyền sử 79 IV Khi huyền sử đọc huyền thoại: Lên sổ huyền thoại 80 1 Truyện 100 trứng thứ nhất 81 2 Truyện 100 trứng thứ hai 81 3 Truyện 100 trứng thứ ba 81 4 Truyện 100 trứng thứ tư 81 5 Truyện thần thoại Lô Lô về 100 trứng 81 6 Truyện rùa vàng 81 7 Truyện cây Chu Ðồng 81 8 Thần thoại Thái 82 9 Trời làm Hồng thuỷ 82 10 Thần thoại Khả 82 11 Thần thoại Mèo về tạo lập vũ trụ 82 12 Hồng thuỷ 82 13 Sáng tạo loài người 82 14 Vườn Ðịa đàng và bà Eva bên Ðông phương 83 V Giảng nghĩa 83 1 Tinh thần công thể 83 2 Tinh thần công thể đi với Cây và Chim 83 VI Phương pháp cơ cấu 84 1 Những trang bị cần thiết 84 2 Sự phân biệt căn bản 84 3 Hai hệ luận 84 4 Thần Nam hay thần Nữ 86 5 Truyện Ả Chức 87 6 Tự lực tự cường 88 VII Từ phương pháp tới nghệ thuật 89 3 1 Số 5 trong Bát quái và Ngũ hành 89 2 Số 2 chỉ Nước hay Đất 89 3 Sự giải nghĩa trở nên nghệ thuật 89 4 Làm cho mạch lạc nội tại trở nên linh động 90 VIII Từ Nghệ thuật tới đạo thuật 90 1 Sự đòi hỏi cái học đạt cơ cấu 90 2 Trình độ học thức và giác ngộ 90 IX Cái giống của Thần 91 1 Ði tìm tiêu điểm 91 2 Mức độ tiến theo thần thoại của Việt Nho 93 3 Nhận xét 98 X Hướng vọng huyền sử nước Nam 101 1 Tự Thần thoại đến Nhân thoại 101 2 Ông trụ trời 101 3 Ai là những vua của thời Việt Nho? 102 4 Chuyện nặn người 103 5 Chép vượt vũ môn 103 6 Những ấn tích của bước nhảy vọt 104 7 Chứng tích 105 XI Tự Lạc vương tới Hùng vương 106 1 Vụ án Hùng vương 106 2 Xét lại vụ án Hùng vương 107 3 Một sự cố ý nói lên một cố gắng 108 XII Giao lưu Văn hóa : Từ Tây qua Đông, Du mục gặp Nông nghiệp 110 1 Vài ý tưởng về Nguồn gốc Văn hoá Nông nghiệp và Du mục 110 2 Văn minh Du mục 111 3 Cơ cấu Du mục 112 4 Hoàng Đế: Đại biểu Du mục 113 5 Phân biệt giữa Văn hoá Nông nghiệp và Văn minh Du mục 114 XIII Vấn đề tài liệu 115 1 Lĩnh Nam trích quái với Huyền sử Việt Nho 115 2 Kinh Thư và Trúc thư kỷ niên với huyền sử Việt Nho 124 3 Ba giai đoạn của Hoàng Ðế 125 4 Bàn về một cuộc chuyển hoá 125 5 Sau Hoàng Ðế 126 XV Giao lưu Văn hóa :Từ Đông qua Tây, Nông nghiệp gặp Du mục 136 XVI Gạn Đục khơi Trong từ Hán Nho ra Việt Nho 136 B Sự Tương Đồng và Dị biệt giữa Hán Nho và Việt Nho 138 CHƯƠNG BA 141 PHẦN KIỂM CHỨNG NẾP SỐNG THEO DỊCH LÝ 141 A Các Dạng thức của Nét Lưỡng nhất “ xuyên suốt” trong Điển chương Làng Xã 141 I Làng xã xét như bọc Âu Cơ Tổ mẫu 141 1 Làng Xã là bản tóm sống động hơn hết nền văn hoá Việt Nam 141 2 Nguồn gốc: Làng Ta, làng Tàu 142 3- Làng Tàu mới xuất hiện từ thế kỷ 11. 142 4 Làng Tây 143 5 Giai đoạn khi hai thứ làng gặp gỡ 144 4 6 Tóm tắt 145 7 Phép Vua thua Lệ Làng 145 8 Phép vua không thua Lệ làng 148 9 Triết học, đức lý đi đường Hữu nhậm 148 10 Óc Thượng tôn luật pháp không xoá được bất công trên nền tảng Nô lệ 149 11 Tây Âu nối tiếp óc Roma 150 12 Cái bọc trăm trứng 150 13 Làng xã Việt Nam tạo đuợc hạnh phúc hơn hết cho con người 151 14 Tâm linh : nguồn gốc của nhựa sống 151 II Cái Ðình 152 1 Đình là cái nhà của dân làng 152 2 Đình:Trung tâm hành chánh, văn hoá,Tôn giáo,Tình cảm 152 3 Đình: Cái đỉnh chót vót của nền Văn minh Viêm Việt 153 4 Nét đặc trưng của Đình 153 III Làng hay Nước: Làng - Nước 156 1 Đặc trưng của nền văn minh Viễn Đông: Hòa hợp giữa Lễ tục và Pháp độ 156 2 Chủ trương đặt Lễ nghĩa trên Pháp Độ: Dân trên Quân 157 3 Lễ tục nhường bước cho Pháp độ để từ Thị tộc vươn lên Quốc gia 157 4 Tranh đấu cho Tục lệ là tranh đấu cho toàn dân 157 5 Sự khác nhau giữa xã hội Âu Châu và Viễn Đông 158 6 Nền triết lý xây trên Nhân bản toàn diện 158 7 Nền Đạo lý: Vạn vật nhất thể 158 8 Lễ Nghĩa Thói tục vươn lên tới Đạo học 159 9 Thói tục, Lễ nghĩa cùng Pháp độ tạo ra một nền Văn hoá có tính chất Lưỡng nghi 159 10 Nền văn minh chọn cả Làng và Nước 160 IV Nước hay Nhà: Nước - Nhà 160 1 Nước – Nhà : Trung - Hiếu 160 2 Tự do cá nhân và công quyền 161 3 Gia đình- công thể: Tình - gặp gỡ Cộng đồng – xã hôi: Lý 162 4 Giải pháp dàn hoà giữa Tự do cá nhân ( Hiếu) và Công quyền ( Trung ) của Nho giáo 162 5 Lý do CS phá gia đình 164 V Nước non chung một lời thề: Nước – Non 164 1 Thái độ của Lão và Khổng về “ Nước Non chung một lời thề “ 164 2 Lý do tại sao vương triều xâm lăng chỉ bách hại Nho mà lại coi trọng Lão 167 3 Nền Văn hoá Gươm, Trống, Đỉnh của phương Đông 168 B Trong Sinh hoạt 168 I Nét cong duyên dáng của Việt tộc 168 1 Về việc lập viện khảo cổ Đông Nam Á 168 2 Sự cần thiết phải có Triết tham dự: Học, Hành, Lập, Quyền 168 3 Đúc Người: Đúc Tròn vào Vuông: Thời - Không nhất phiến 169 4 Quá trình hình thành nét Cong 171 II Nét cong với nguyên lý Mẹ 173 III Phục Hy: Thể Dương Diện: Âm ; Nữ Oa: Thể Âm Diện Dương 173 IV Văn minh Du mục và Văn hoá Đông Á 174 V Phân biệt riêng chung giữa Việt và Nho 174 VI Việt Nho: Đại biểu cho nền triết lý Hoà giải 175 VII. Nét Cong thanh thoát: Kết hợp luật Tả nhậm hay “ Chí Trung hoà “ 175 VIII Việt Nho: Tiêu biểu cho nền triết lý Hòa hợp 175 5 IX Hiệt củ hay lối xử thế của người xưa 176 1 Định nghĩa Hiệt củ 176 2 Sống cho no tròn để đạt hạnh phúc 176 3 Đừng quấy phá lân nhân ngay ở việc nhỏ nhất 176 4 Quan niệm về Nhân Nghĩa và Chủ Nô 177 X Bằng hữu. 177 XI Cách yêu Người cuồng nhiệt của CS 178 XII Lối yêu Người dè dặt của Việt Nho 178 XIII Trong nếp sống Ở đời 179 1 Trống Đồng và hai chữ Hồng Bàng 179 2 Huyền sử tràn ngập Chim 179 3 Lịch sử về Cái nhà của Tàu và Việt 181 4 Lối sống Ở Đời của Nho: Cư chi 181 5 Loại nhu yếu làm nên con Người 182 6 Xét Quan niệm: “ Nhân giả Nhân dã “ của Nho 182 7 Quan niệm về Mệnh của Việt Nho 183 8 Tu dưỡng Khí Hạo nhiên: Tâm, Chí, Khí 183 9 Việt Nho đặt Đạo ở gần con Người 184 VIII Ăn : phương thức sản xuất trong nước Văn Lang 184 1 Khám phá lừng danh của Marx 184 2 Câu nói đầu mối chót lưỡi của Dân Việt Nam: Có Thực mới vực được Đạo 184 3 Môi sinh văn hoá Âu Tây: Duy Tâm 184 4 Cơ cấu văn hoá Âu Tây xây trên Lợi hành 185 5 Nguyên nhân sai lầm: triết lý một chiều 185 6 Lý do bất lực về phương thức sản xuất Á Châu của Marx 185 7 Phương thức sản xuất của nước Văn Lang: Tự do Bình sản 186 8 Gốc rễ sai lầm: thiếu Tâm linh sử quan 186 9 Đáp đề: Trút bỏ Đảng tính và 4 loại Giai cấp 187 10. Định nghĩa về giai cấp 187 11 Kết luận về phương thức sản xuất Á châu 189 IX Trong cách Mặc 189 1 Triết lý về mặc: Đính Nhân lý Nghĩa 189 2 Mặc ở giai đoạn thờ mặt Trời: bỏ ăn Vật Tổ, mặc Vật Tổ 190 3 Mặc ở giai đoạn thờ Trời: Áo lông Ngổng, xâm mình, xâm trán 190 4 Nhận diện chim Trĩ là di sản của Việt tộc 190 5 Ý hướng “ Thánh Nhân thể Đạo 190 6 Mặc lấy cơ cấu Vài Ba ( 2 – 3 ) của nền Văn hoá 191 7 Sự lấn át của Văn minh Tàu ( Hữu nhậm ) 191 8 Vững tin về Nguồn 191 X Trong tiếng Nói: Tính thể siêu linh của tiếng Việt Xét qua cơ cấu Vài Ba 191 1 Tiếng Noí bày tỏ Tính thể con Người 191 2 Hai loại tiếng Nói: Cơ cấu và Ngữ luật 192 3 Cơ cấu tiếng Việt 192 4 Tóm lược tinh tuý 193 XI. – Trong việc Làm ( theo Triết lý tác hành ) 198 1 Phương pháp Tỉ giảo của triết lý bằng Động từ To be 198 2 Nguyên nhân sa đoạ từ To be ra Being 198 3 Thái thất của ( Việt ) Nho 200 4 Thiên sinh, Địa dưỡng, Nhân hòa 200 5 Quan niệm ( Việt ) Nho về Trời 201 6 Quan niệm quá hạ thấp và quá đề cao con Người 201 6 XII Trong Phong tục, tập quán 203 1 Trống Quân : Triết lý nhảy đầm 203 2 Trống Quân xét như khôi nguyên Nghệ thuật sống của Việt tộc 205 3 Kinh Thi: Chiến lợi phẩm của trống Quân 207 4 Trống quân là một cuộc Tế Lễ: Tôn giáo Phong Nhiêu 207 5 Bầu khí của cuộc Lễ: Tự do 207 6 Hợp với Thời tiết: Triết lý Chữ Thời 208 7 Lột xác phía vương triều để thành Tế Giao 208 8 Lột xác phía dân gian 210 9 Trống quân với Lạc Việt 212 10 Lạc Việt là chủ của Trống quân 214 11 Trống quân trình bày một Vũ trụ sinh sinh hoá hoá 214 12 Trống quân: Một vũ trụ quan Thống nhất 215 13 Trống quân: Thỏa đáp 3 nhu yếu nền móng của con Người 215 14 Trống quân: cuộc Lễ gồm đủ Tam Tài 215 15 Hát Trống Quân : Lối thông giao với nguồn Tâm linh 216 XIII Địa vực lễ lạy: Nguồn gốc văn minh 216 1 Tết Nguyên đán 217 2 Đoan Ngọ 219 3 Trung Thu 219 XIV Quốc túy quốc hồn xuyên qua tục ăn Tết 220 1 Định nghĩa về Quốc Hồn và Quốc Túy 220 2 Đạo được đặt vào truyện thường nhật 220 3 Con Người chủ động trong việc Đạo 220 4 Cái Ăn: khung của Đạo lý 220 XV Trong các Lễ Hội 224 1 Danh Từ 224 2 Tiết: là thời tiết : Tết 224 3 Lễ 224 4 Hội 225 5 Các loại Lễ Hội 225 CHƯƠNG BỐN 232 A Nền tảng Hữu hình của Văn hoá Dân tộc 232 I Vật biểu Tiên Rồng ( số 2 ) 232 II Lăng Vua Hùng 232 III Lăng Hùng vương trên đỉnh Núi Ngũ Lĩnh ( Nghĩa Lĩnh ? ) 233 B Vai trò của Bộ số Huyền niệm 234 C Bộ Huyền số của nền Văn Hóa Đông Nam của Việt tộc và của Việt Nam 235 D Nơi ký thác Bộ Huyền số 235 I Phần chung của Đại chủng Việt 236 1 Ngọc Long Toại. 236 2 Nữ Oa Phục Hy ( Nét Lưỡng nhất ) 236 3 Hòn sỏi Bắc Sơn 236 4 5 hòn sỏi ở Ngưỡng Thiều 237 5 Bộ 3 cái Chạc 237 6 Cây phủ Việt: Bộ số 2 - 3 237 7 Cái Tước 238 7 8 Cái Qua với bộ số 3 – 2 238 9 Cái Tước, cái Giá, cái Đỉnh với bộ số 2 -3 238 10 Trong Linh cổ :Trống Đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ 239 II Phần Riêng của Việt Nam 240 1 Vật biểu Tiên Rồng 240 2 Trong Kiến trúc: Chùa Một Cột 240 3 Cửu Đỉnh 241 4 Ông Núc ( 3 đầu rau ). Cài kiềng 3 chân 241 5 Trong sinh hoạt của dân Việt 242 7 Trong Huyền thoại về các sách: Kinh Vô tự 244 III Ý nghĩa của các Số Lẻ Chẵn. 247 1- Số Ðất 247 2- Số Trời 247 3-Vòng Trong, vòng Ngoài 247 IV Sự gặp gỡ nơi nền tảng giữa Kitô giáo và Việt Nho 248 1 Lời Mở đầu 248 2 Trong các Di vật 249 3 Trong Cựu Ước 250 4 Trong Tân Ước 251 E Ý nghĩa của Bộ Huyền số 252 I Số 2 252 II Số 3 252 III Số 5 253 G Cơ cấu của Nền Văn Hóa Việt Nam 253 CHƯƠNG NĂM 255 PHẦN KẾT TINH: NHẤT LÃM VIỆT NHO 255 A Nền tảng Văn hóa 255 I. Cơ cấu 255 II Sơ nguyên tượng 255 1 Nguyên lý Mẹ: Mối Tình bao la 255 2 Tình Nghĩa thắm thiết Vợ Chồng 256 3 Hệ quả I : Mối Liên hệ Hoà trong Gia đình và Xã hội 256 4 Hệ quả II: Tiết nhịp Hòa của Vũ trụ 257 B Nội dung Việt Nho 258 I Một Vũ trụ quan Động 258 II Một Nhân sinh quan Nhân chủ 258 III Một Chủ đạo Hòa 258 IV Một Đạt quan Phong Lưu 259 V Một Triết lý Nhân sinh đáp ứng nhu yếu thâm sâu của con người 259 C Kết luận 260 D Tiến tới cuộc Tổng hợp Đông Tây Kim Cổ 261 8 E Tri Hành hợp nhất: Đạo Đới là Một, Nói, Làm không Hai 263 I Đem Đạo Lý vào Đời 263 II Thù Trong Giặc Ngoài 263 III Nhu cầu cấp thiết : Canh Tân cuộc sống toàn 265 IV Phát động phong trào Canh tân đời sống Dân tộc 266 THAY CHƯƠNG CHUNG KẾT 267 BẢN TRƯỜNG CA HAI MƯƠI BỐN 267 TÀI LIỆU THAM KHẢO 273 I Bộ sách Việt Nho và Triết lý An vi của Kim Định 273 II Các Hình : từ nguồn internet 273 III Các bài để đối chiếu 273 1 Numbers and Their Meanings 273 2 Vũ trụ toàn ảnh ( Holograph ) 290 3 Việt Nam "số dzách" trên thế giới 296 4 Tiền làm động Tâm, Tiền sinh bất Tịnh 297 5 Sướng khổ tự nơi ta 298 6 Phật dạy về Thời gian – Nghiệp báo 298 9 VĂN HÓA THÁI HÓA VIỆT TỘC VIII TÌM VỀ CỘI NGUỒN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NHÂN [...]... ảnh về Văn Miếu Việt Nam Văn Miếu Việt Nam ở Hà Nội Nhìn toàn cảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám Hànội Khuê Văn Các trong Văn Miếu Hà Nội 14 Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu Hà Nội Văn Miếu Quốc Tử Giám Huế Văn Miếu Trấn Biên Đồng Nai Văn Miếu Bắc Ninh Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu Huế Văn miếu Vĩnh Long 15 Các Văn miếu của Việt Nam: Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Văn Miếu Quốc Tử Giàm Đống Đa Văn Miếu Bắc Ninh Văn Miếu... hoá Thái hoà Viêt tộc “, tất cả chỉ xoay quanh vấn đề con Người và Dân tộc trong thế giới hôm nay và ngày mai Ba cuốn: Văn hoá Đông Nam, Văn hiến Việt Nam Đạo lý Xử thế I đã được in ra, còn năm cuốn: Việt Nho trong lòng Dân tộc Việt Nam, Hội nhập Văn hóa Á Âu, Sơ thảo về vấn đề Giáo dục, Đạo lý xử thế II và Tìm về Cội nguồn Văn hoá Dân tộc có thể được in nay mai Cuốn cuối này đáng lẽ phải viết trước,... Kinh Văn từ nguồn đó mà ra Một Dân tộc không có Văn hoá là một Dân tộc không Gốc, mất Hồn, tức là không có điểm Đồng quy Khi Dân tộc không có điểm Quy tụ, tất sẽ bị phân hóa mà suy vong Đây là tình trạng của nước nhà hiện nay 21 Tại sao lại cần đến Bộ sách Dân tộc? Ta thử xem gương Dân tộc Do Thái, tuy họ bị phân tán ra khắp nơi trên Thế giới qua hàng nhiều thế kỷ, nhưng một mặt, ở đâu họ cũng tìm. .. Văn Miếu Quốc Tử Giám Hải Dương Văn Miếu Xích Đằng HưngYên Văn Miếu Vinh, Nghệ An Văn Miếu Huế .Văn Miếu Diên Khánh Khánh Hòa Văn Miếu Trấn Biên Đồng Nai .Văn Miếu Vĩnh Long Không những các Tỉnh đều có Văn Miếu mà các Xã cũng có Văn Thánh Văn Miếu được ghi chép là nơi thờ Đức Khỗng Tử Thực ra đức Khổng đã Tổ thuật Nghiêu Thuấn về nền Văn hoá phương Nam của Việt tộc về “ Đại học chi Đạo “, tức là Đạo... Quốc nhục triền miên của Dân tộc, với lòng yêu nước sâu đậm, như một cô Hồng thiên ngoại, một mình Kim Định lầm lũi qua nhiều lãnh vực của Đông Tây Kim Cổ, nên mới nhận ra “ Hồn mất trước, Nước mất sau “ Hồn đây là Hồn Dân tộc, là mạch sống chung của Dân tộc, là Văn hoá của Dân tộc, 1à Tình Nghĩa Đồng bào, nên gắng công đào bới Lẽ nào một Dân tộc nhỏ bé đã tồn tại gần 5000 năm Văn hiến, sống cạnh một... thì giờ để phát triển văn tự để ghi chép Nội dung, nhưng từ nền tảng đó người ta có thể xây dựng lên Nội dung và phần tinh hoa của cuốn sách không mấy khó khăn như giai đoạn Kết tinh nền móng Tất cả các cuốn sách từ nguồn gốc đó được góp lại thành Văn hoá có thể gọi là bộ sách về mạch sống của Dân tộc Bộ sách đó được xem như Thánh Kinh của Dân tộc, để neo Hồn Dân tộc với con Dân Việt Các Kinh do đức... nhất là Nhân vật, tức là con Người, mà Gốc con Người là từ Đạo ( Đạo: con đường trở về Nguồn ) tức là nguồn Sống và nguồn Sáng: nguồn Sống là Tình Yêu, nguồn Sáng là Công lý Ngọn của con Người là cuộc sống Dân tộc Thói thưòng người ta cứ nghĩ, đã là Người rồi thì sao còn phải bàn về Gốc Ngọn con Người cho lôi thôi, Dân tộc Việt Nam cũng đã được xây dựng từ thời Vua Hùng gần 5000 năm lịch sử, ai mà chẳng... nhưng cũng là Riêng của Dân tộc Việt Nam - nơi được ký thác nhiều hơn hết - Khi nghiên cứu về Văn hoá Việt, nhờ thấm nhuần tinh thần triết Tây và triết Đông mà T G Kim Định có sáng kiến tìm ra Nho trong lòng Dân tộc hay mạch sống của Nhân dân Việt Nam được gọi là Việt Nho Việt Nho không những có Văn học Nghệ thuật mà còn có Cơ cấu là nền tảng của Văn hoá và có cả một Hệ thống về Triết lý Nhân sinh mà... hào vô căn cứ, hay chỉ là may rủi Thế thì sức quật cường đó có phải là do Nội lực của Dân tộc ( lạc hậu) không? Và Nội lực này bắt nguồn từ đâu? Là một nước nhỏ dân ít của nghèo, chắc không phải là do phương tiện vật chất giàu mạnh mà là do tinh thần Dân tộc cao hơn, tinh thần đó có phải là Văn hóa Dân tộc không ?.Vậy Văn hoá đó là những gì và cao hơn ỡ chỗ nào? Và nay Tinh thần đó đang ở nơi đâu? Với... đầu tiên là tìm về nguồn gốc văn học nghĩa là tìm ra bản văn lâu đời nhất, khả dĩ được coi như trực tiếp xuất phát tự truyền thống chưa bị pha tạp Vì cho tới nay sở dĩ ý nghĩa đó không mấy được nhìn nhận ra la do học giả đã chú trọng rất ít tới bản văn đầu tiên, nhưng đã coi ngang nhau cả những bản văn về sau từ đời Châu Diễn, Hoài Nam Tử hay Đổng Trọng Thư, tức là những bản văn xuất hiện về sau vào . VĂN HOÁ THÁI HÒA VIỆT TỘC VIII TÌM VỀ CỘI NGUỒN VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NHÂN 1 MỤC LỤC 17 TÌM VỀ CỘI NGUỒN VĂN HÓA DÂN TỘC 17 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 17 A. Sướng khổ tự nơi ta 298 6 Phật dạy về Thời gian – Nghiệp báo 298 9 VĂN HÓA THÁI HÓA VIỆT TỘC VIII TÌM VỀ CỘI NGUỒN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NHÂN 11 . ra, còn năm cuốn: Việt Nho trong lòng Dân tộc Việt Nam, Hội nhập Văn hóa Á Âu, Sơ thảo về vấn đề Giáo dục, Đạo lý xử thế II và Tìm về Cội nguồn Văn hoá Dân tộc có thể được in nay mai. Cuốn cuối

Ngày đăng: 02/08/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w