Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MỸ KHUÊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP.HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Mỹ Khuê MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài 2 6. Kết cấu của đề tài 3 CHƯƠNG 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại 4 1.1. Tổng quan về cạnh tranh 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 4 1.1.2. Các loại hình cạnh tranh 4 1.2. Tổng quan về năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại 6 1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 6 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM 8 1.2.2.1. Môi trường kinh doanh 8 1.2.2.2. Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế: 9 1.2.2.3. Sự phát triển của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liên quan đến ngành ngân hàng 10 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của NHTM 10 1.2.3.1. Năng lực tài chính 10 1.2.3.2. Năng lực hoạt động 11 1.2.3.3. Khả năng ứng dụng công nghệ 12 1.2.3.4. Nguồn nhân lực 13 1.2.3.5. Năng lực quản trị 13 1.2.3.6. Mạng lưới chi nhánh và quan hệ ngân hàng đại lý 14 1.2.3.7. Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác với các NHTM khác 14 1.3. Một số mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh 15 1.3.1. Chấm điểm theo ma trận EFE 15 1.3.2. Chấm điểm theo ma trận hình ảnh cạnh tranh 16 1.3.3. Mô hình CAMEL 17 1.3.4. Ma trận SWOT 20 1.3.5. Mô hình hồi quy bằng phần mềm SPSS 22 1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Trung Quốc và bài học rút ra cho Việt Nam 24 1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Trung Quốc 24 1.4.2. Bài học kinh nghiệm 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28 CHƯƠNG 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 29 2.1. Tổng quan về Agribank 29 2.1.1. Giới thiệu chung 29 2.1.2. Những giai đoạn phát triển của Agribank 30 2.1.3. Bộ máy tổ chức 33 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Agribank 33 2.2.1. Năng lực tài chính Agribank 34 2.2.2. Năng lực hoạt động Agribank 40 2.2.3. Khả năng ứng dụng công nghệ của Agribank 46 2.2.4. Nhân lực Agribank 46 2.3. Ứng dụng các ma trận và mô hình vào đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank 48 2.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 48 2.3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank theo ma trận hình ảnh cạnh tranh 49 2.3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank theo mô hình CAMEL52 2.3.4. Vận dụng ma trận SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank 53 2.3.4.1. Điểm mạnh 53 2.3.4.2. Điểm yếu 54 2.3.4.3. Cơ hội 55 2.3.4.4. Thách thức 55 2.3.5. Phân tích hồi quy bằng SPSS đo lường năng lực cạnh tranh của Agribank 56 2.3.5.1. Mẫu nghiên cứu 56 2.3.5.2. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 57 2.3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 57 2.3.5.4. Phân tích hồi quy 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65 CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 66 3.1. Cở sở đưa ra giải pháp 66 3.1.1. Xu hướng và dự báo về nhu cầu và sự phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2020 66 3.1.2. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh 66 3.2. Định hướng phát triển của Agribank 67 3.2.1. Sứ mạng 67 3.2.2. Mục tiêu 67 3.2.3. Định hướng 68 3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank 69 3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính 69 3.3.1.1. Giải pháp tăng vốn 69 3.3.1.2. Giải pháp xử lý nợ xấu- làm sạch bảng cân đối kế toán 70 3.3.2. Nâng cao năng lực hoạt động 71 3.3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động 71 3.3.2.2. Đẩy mạnh công tác marketing để thu hút khách hàng gửi tiền 71 3.3.2.3. Cải tiến thủ tục, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 72 3.3.2.4. Hoàn thiện công tác tín dụng 73 3.3.2.5. Giải pháp đẩy mạnh phát triển thanh toán thẻ 75 3.3.3. Đổi mới bộ máy quản lý và phát triển nguồn nhân lực 75 3.3.4. Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản trị và điều hành 76 3.3.5. Phát triển và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 77 3.3.6. Đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng công nghệ 78 3.4. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CAR: Hệ số an toàn vốn CSTK: Chính sách tài khoá CSTT: Chính sách tiền tệ DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu KBNN : Kho bạc nhà nước MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHLD: Ngân hàng liên doanh NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHNNg: Ngân hàng nước ngoài NHNo&PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMQD: Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh PGD: Phòng giao dịch Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SPDV: Sản phẩm dịch vụ TCTC: Tổ chức tài chính TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương TTQT: thanh toán quốc tế TW: trung ương VĐL: vốn điều lệ VCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCSH: vốn chủ sở hữu Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam XNK: xuất nhập khẩu Tiếng Anh ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ATM: Máy rút tiền tự động CAR: Hệ số an toàn vốn ROA: Suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE : Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu WB: Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới. ……… ***……… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 16 Bảng 1.2:Sơ đồ ma trận SWOT 21 Bảng 2.1:Tỷ lệ CAR của một số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2010-2012 35 Bảng 2.2: Tình hình tài chính và hệ số ROE, ROA của Agribank qua các năm 36 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các Ngân hàng 39 Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 48 Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 50 Bảng 2.6: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank theo mô hình CAMEL 53 Bảng 2.7: Kết quả phân tích EFA của các thành phần năng lực cạnh tranh 59 Bảng 2.8: Kết quả phân tích EFA của các thành phần năng lực cạnh tranh 60 Bảng 2.9: Hệ số xác định R-Square và Anova 62 Bảng 2.10: Hệ số hồi quy của phương trình 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vốn điều lệ của Agribank từ 2008-2012 34 Hình 2.2: Kết cấu thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 37 Hình 2.3: Tỷ lệ cho vay khách hàng từ năm 2008-2012 38 Hình 2.4: Tăng trưởng nguồn vốn của Agribank giai đoạn 2008-2012 41 Hình 2.5:Tăng trưởng nguồn vốn của của 10 ngân hàng tốp đầu trong năm 2012 42 Hình 2.6: Dư nợ của Agribank giai đoạn 2008 - 2012 43 Hình 2.7: Số lượng thẻ phát hành qua các năm 2008-2012 44 Hình 2.8: So sánh số lượng ATM và EDC/POS năm 2012 giữa Agribank và các NHTM 45 . cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 4 . cho mục đích của ngân hàng. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam làm luận văn của mình. 2 pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 66 3.1. Cở sở đưa ra giải pháp 66 3.1.1. Xu hướng và dự báo về nhu cầu và sự phát triển dịch vụ ngân