1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VI SINH VẬT GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

32 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

VI SINH VẬT GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP... Đặc điểm sinh học, cơ chế gây bệnh của vi khuẩn và virus gây bệnh đường hô hấp.. Phương pháp chẩn đoán, phòng và điều trị vi khuẩn và virus gây bệ

Trang 1

VI SINH VẬT GÂY BỆNH ĐƯỜNG

HÔ HẤP

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Đặc điểm sinh học, cơ chế gây bệnh

của vi khuẩn và virus gây bệnh đường

hô hấp.

2 Phương pháp chẩn đoán, phòng và điều

trị vi khuẩn và virus gây bệnh đường

hô hấp.

VSV GÂY BỆNH HÔ HẤP

Trang 3

HỆ HÔ HẤP-THÀNH PHẦN

Trang 4

VK GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

1 Phế cầu (Streptococus pneumoniae)

2 Não mô cầu (Neisseria menigitidis)

3 Trực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium diphtheriae)

4 Trực khuẩn lao (Mycrobacterium tuberculosis)

5 Heamophilus influenzae

6 Trực khuẩn ho gà

7 Mycoplasma

Trang 5

PHẾ CẦU

(streptococus pneumoniae)

Trang 6

PHẾ CẦU

(streptococus pneumoniae)

Trang 7

Nuôi cấy

Nhiệt độ thích hợp 37 độ (10-40).

Hiếu kỵ khí tùy tiện

Thạch máu: khuẩn lạc, tròn, lồi, bóng, trong như giọt sương, xung quanh có vòng tan máu type α.

Phế cầu có vỏ: khuẩn lạc lớn, hơi nhầy, màu xám nhẹ, có thể khuẩn lạc trung gian M

Trang 8

Khả năng đề kháng

Dễ bị diệt bởi nhiệt độ 60/30 phút

Dễ bị diệt bởi các hóa chất thông thường

Nhiệt độ giữ chủng 18-30

Trang 9

Phế cầu gây bệnh viêm đường hô hấp, phổi

Viêm phổi: thứ phát sau nhiễm virus hoặc hóa

chất

Viêm tai, xoang, họng và màng não….

Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não ở trẻ em

Trang 10

PHẾ CẦU-Lấy bệnh phẩm

Nhầy mũi, họng bằng tăm bông

Trong máu: lấy máu

Dịch hút từ phổi

Trang 11

PHẾ CẦU-Phòng và Điều trị

Cách ly bệnh nhân

Vaccine đặc hiệu phòng viêm màng não

mủ, nhiễm khuẩn huyết

Điều trị

Nhạy cảm các kháng sinh thông thường

Penicillin hoặc Cephalosporin

Trang 12

NÃO MÔ CẦU ( Neisseria Meningitidis )

Trang 13

NÃO MÔ CẦU

Đặc điểm sinh học

Hình thể và tính chất bắt màu

Hình thể giống lậu cầu

Song cầu gram

Trang 15

NÃO MÔ CẦU

Khả năng gây bệnh

Não mô cầu ký sinh ở họng, mũi

2-8% mang Não mô cầu, có điều kiện thuận lợi, gây viêm họng mũi.

Tỉ lệ nhỏ, từ họng mũi vào máu gây nhiễm

khuẩn huyết do não mô cầu.

Biến chứng: viêm màng não (nhức đầu, nôn

mửa, cứng cổ, hôn mê)

Trang 16

NÃO MÔ CẦU Lấy bệnh phẩm

Chọc tủy sống, lấy 1 ml dịch não tủy

Cho vào ống vô trùng làm xét nghiệm

Trang 18

TRỰC KHUẨN LAO ( Mycobacterium Tuberculosis )

Trang 20

Phát triển chậm, 1-2 tháng mới tạo khuẩn lạc

Loeweinstein, khuẩn lạc dạng R, nhăn nheo như súp lơ.

Môi trường lỏng Sauton, mọc thành váng nhăn nheo dính vào thành bình và lắng cặn.

Trang 22

Lao sơ nhiễm (lần đầu), khỏi và có miễn dịch

5-15% Lao sơ nhiễm thành Lao phổi

Từ vị trí Lao ban đầu, trực khuẩn theo máu, bạch huyết

đi gây bệnh Lao ở các cơ quan khác

Trang 24

TRỰC KHUẨN LAO

Phòng và Điều trị

Phòng

Phát hiện sớm, cách ly, khử khuẩn

Tiêm vaccine BCG trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ

Người lớn tiêm BCG khi Mantoux (-)

Điều trị

Nhiều Lao kháng thuốc

Kết hợp nhiều thuốc điều trị theo phác đồ

Trang 26

VR CÚM

(influenzae virus)

Đ c đi m sinh h c ặc điểm sinh học ểm sinh học ọc

Hình c u + ARN- 8 m nh ầu + ARN- 8 mảnh ảnh

KN có H, N, S d bi n đ i ễ biến đổi ến đổi ổi

Trang 27

VR CÚM

(influenzae virus)

Trang 29

SARS

(coronavirus)

Đ c đi m sinh h c ặc điểm sinh học ểm sinh học ọc

Hình c u, lõi ARN ầu, lõi ARN

Khả năng gây bệnh

 Gây bệnh nặng suy hô hấp cấp.

 Tỷ lệ tử vong cao.

 Năm 2003 tại VN làm chết 5 người.

 Khả năng lây truyền mạnh

Trang 30

•Nuôi cấy vi khuẩn tại khoa VSV

Chẩn đoán huyết thanh

•Tìm kháng nguyên

•Tìm kháng thể

Trang 31

• Kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn: Phế cầu:

Penicilline, Hemophilus : ampicilline

• Chống suy hô hấp: rất quan trọng

Trang 32

H T B I ẾT BÀI ÀI

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w