1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU

58 2,5K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Người Hướng dẫn: Giảng viên Nguyễn Thị Hữu Phương

BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU

Trang 2

MụC lục

• CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH SỬ CỦA UBUNTU

• CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

• CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

• CHƯƠNG 4 CÁC ỨNG DỤNG TRONG UBUNTU

• CHƯƠNG 5: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN

• CHƯƠNG 6 SO SÁNH

• CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN

Trang 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH SỬ CỦA

UBUNTU

• Ubuntu là một hệ điều hành máy tính dựa trên Debian GNU/Linux, 

một bản phân phối Linux thông dụng.

• Ubuntu là một hệ điều hành ổn định, tập trung vào sự tiện dụng và dễ  dàng cài đặt. 

• Ubuntu là một phần mềm mã nguồn mở, hoàn toàn miễn phí.

• Ubuntu đã được đánh xếp hạng là bản phân phối Linux thông dụng  nhất cho máy tính để bàn.

Trang 4

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH SỬ

Trang 5

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH SỬ

CỦA UBUNTU

• Ubuntu 4.10 – Warty Warthog:

 Là phiên bản đầu tiên của Ubuntu.

 Phiên  bản  này  có màu nền  rất  đậm,  màu 

cam  và  nâu  lấy  cảm  hứng  từ  vùng  đất 

Nam Phi.

 Nó chỉ có phiên bản LiveCD, chỉ cho dùng 

thử chứ chưa thể cài đặt lên máy.

Trang 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH SỬ

• Có thêm sự lựa chọn mới: Xubuntu - sử dụng giao diện XFCE chiếm dụng rất 

ít tài nguyên, phù hợp cho những máy tính cấu hình thấp, máy cũ,…

Trang 7

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

SỬ CỦA UBUNTU

Giao diện Ubuntu 6.06 - Dapper Drake 

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

SỬ CỦA UBUNTU

Ubuntu 8.04 LTS - Hardy Heron:

• Sử dụng kernel mới và giao diện GNOME mới nên các cửa sổ và các lớp đồ họa hoạt động mượt mà hơn rất nhiều

• Việc truy xuất ổ đĩa nhanh hơn, thời gian khởi động máy và các chương trình ứng dụng cũng giảm đáng kể

• Cho phép người dùng chọn một cách cài đặt rất mới là Wubi. Lúc này 

Ubuntu sẽ chạy như là một ứng dụng Windows

Trang 9

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

SỬ CỦA UBUNTU

Giao diện Ubuntu 8.04 LTS - Hardy Heron

Trang 10

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

Trang 11

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

SỬ CỦA UBUNTU

Giao diện Ubuntu 9.04 - Jaunty Jackalope

Trang 12

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

Trang 13

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

SỬ CỦA UBUNTU

Ubuntu 13.10 - Saucy Salamander:

Hai tính năng nổi bật được thêm vào là:

• Smart Scopes (100 phạm vi tìm kiếm khác nhau được hỗ trợ trong Dash)

• In-Dash Payments (cho phép bạn tìm kiếm những thứ như âm nhạc và sau 

đó phải trả phí trực tiếp từ kết quả tìm được trong Dash). 

Trang 14

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

Trang 15

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU UBUNTU VÀ LỊCH

SỬ CỦA UBUNTU

Giao diện Ubuntu 14.04

Trang 16

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

2.1 Cấu trúc thư mục của Ububtu

• Ubuntu có khá nhiều thư mục và không có khái niệm ổ đĩa như trên Windows. Mọi thư  mục đều bắt đầu từ một thư mục gốc có tên là “/” (root directory).

Trang 17

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

Trang 18

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

/lost+found: khi hệ thống khởi động hoặc khi bạn chạy fsck, nếu tìm thấy 

một chuỗi dữ liệu nào thất lạc trên đĩa cứng và không liên quan đến các tập tin, Ubuntu sẽ gộp chúng lại và đặt trong thư mục này để nếu cần bạn có thể đọc và giữ lại dữ liệu bị mất

/mnt: Chứa các kết gán tạm thời đến các ổ đĩa hoặc thiết bị khác.

/sbin: Chứa các file thực thi của hệ thống dành cho người quản trị(root).

Trang 19

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

Trang 20

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

Sơ đồ cấu trúc thư mục trong Ubuntu

Trang 21

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

Trang 22

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

Trang 23

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

UBUNTU

• Mỗi người dùng trên Ubuntu được cung cấp một thư mục riêng (gọi là home directory

• Mỗi thư mục là một thư mục con của /usr. Có dạng /usr/usrname. Riêng đối với account root thì home directory là /root. 

• Mỗi người dùng chỉ có quyền thao tác trên thư mục riêng của mình

Trang 24

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

Trang 25

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

UBUNTU

Màn hình làm việc desktop của ubuntu 13.10

Trang 26

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

UBUNTU

2.4 Cửa sổ dòng

• Đây thực ra là màn hình xử lý các lệnh của Ubuntu, khi chạy ở chế độ Text. Trong chế độ đồ họa, nó là trình cửa sổ dòng lệnh, nằm ở menu Application trong mục Accessories

• Khi nhập lệnh, các lệnh, tên thư mục và tên tệp tin phải được gõ chính xác từng chữ cái (trong Ubuntu phân biệt chữ hoa và chữ thường) 

Trang 27

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA UBUNTU

Một số lệnh thường dùng trong cửa sổ dòng lệnh:

Trang 28

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

Trang 29

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA

Trang 30

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

3.1 Quá trình quản lý tệp tin Natilus File Browser

• Việc quản lý trên Ubuntu tương tự như trên Windows, phần mềm duyệt có tên 

là Nautilus

• Bố cục trong Nautilus khá đơn giản và thuận tiện

Trang 31

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Trang 32

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

• Một số thao tác sử dụng trong Nautilus:

Để mở một thư mục hoặc tệp tin, bạn kích đúp vào thư mục

• Nếu tệp tin đó có định dạng mà ứng dụng trong máy bạn đã cài đặt có thể xử lý,  phần mềm ứng  dụng tương ứng sẽ được khởi động và mở tệp tin đó để xử lý.

Để chọn nhiều thư mục hoặc tệp tin cùng một lúc,bạn giữ phím Ctrl để chọn thư  mục/tệp tin không liền mạch, giữ phím Shift để chọn thư mục/tệp tin liền mạch.

Trang 33

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Trình quản lý File Browser

Trang 34

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

File (tệp tin) là một số chức năng thường dùng liên quan đến thư mục/tệp 

Trang 35

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Bookmark (liên kết lưu): Nơi lưu trữ các liên kết đến vị trí của địa chỉ bạn đã 

thêm vào trong trình đơn

Help: Hướng dẫn sử dụng

Trang 36

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

3.2 Bổ sung phông chữ Unicode

• Bộ cài phông chữ Unicode có thể được cài trong trình quản lý cài đặt ứng 

dụng, từ khóa của gói ứng dụng có tên là: “ Microsoft Core Fonts”.

• Sau khi bạn cài đặt xong bộ phông chữ Unicode,cần phải kích hoạt thì bộ phông chữ mới có hiệu lực, bạn cần phải khởi động lại Session

Trang 37

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

3.2 Gõ tiếng việt trong Ubuntu

• Bản thân Ubuntu đã có phần hỗ trợ gõ tiếng việt nhưng rất khó sử dụng

• Để có thể gõ Tiếng Việt trên Ubuntu bạn cần cài đăt thêm ứng dụng hỗ trợ Unikey đi kèm với iBus có sẵn trên Ubuntu. 

• Có thể tìm thấy ứng dụng hỗ trợ Unikey trên hệ thống Ubuntu Software Center

Trang 38

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Ứng dụng hỗ trợ Unikey

Trang 39

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Sau khi cài xong ứng dụng hỗ trợ, bạn vào Terminal và nhập vào dòng lệnh 

“ibus restart”.

Trang 40

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Kế tiếp, bạn vào All Apps và gõ vào từ khóa “Text Entry” để tiến hành thêm 

ứng dụng hỗ trợ Unikey vào bộ gõ iBus của Ubuntu

Trên giao diện Text Entery, bấm chuột vào biểu tượng dấu “ +” sau đó nhập  vào ô tìm kiếm Vietnamese (Unikey) để tích hợp Unikey vào iBus và nhấn  nút Add để thêm vào.

Trang 41

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ UBUNTU

Cuối cùng chỉ cần di chuyển Vietnamese

(Unikey) bằng các phím mũi tên bên dưới 

danh sách sao cho Vietnamese (Unikey) 

đứng hang đầu tiên

Trang 42

UBUNTU 

• Ứng dụng sử dụng trên Ubuntu rất nhiều, do cộng đồng lập trình viên trên toàn thế giới phát triển và lưu trữ trong kho phần mềm của Ubuntu

Một số phần mềm đáng chú ý:

Rhythmbox Music Player

• Rhythmbox Music Player là ứng dụng nghe nhạc hỗ trợ hầu hết các loại tệp 

đa phương tiện thông qua bộ giải mã đa phương tiện

Trang 46

UBUNTU 

LibreOffice Writer

Trang 47

UBUNTU 

LibreOffice Calc

Trang 48

UBUNTU 

Libreoffice Impress

Trang 49

UBUNTU 

• Ngoài ra còn một số ứng dụng đáng chú ý như:

Ghi chú Tomboy: lưu trữ thông tin, ghi chú, nhắc nhở .

Totem Movie Player: trình xem phim hỗ trợ tất cả các định dạng phim thông qua các 

bộ giải mã.

GIMP Image Editor: Công cụ để chỉnh sửa hình ảnh với rất nhiều tính năng cao cấp.

Tracker tools search: Công cụ tìm kiếm tài liệu.

Transmission Bittorrent Client: Tải file torrent, hoàn toàn tương thích với Bittorrent.

Trang 50

CHƯƠNG 5: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN

5.1 Chia sẻ tài nguyên với các máy Linux

• Việc chia sẻ tài nguyên giữa các máy cùng hệ điều hành Linux rất đơn giản

Kích chuột phải lên thư mục bạn định chia sẻ, chọn Sharing Options. Trong  hộp thoại Forder Sharing (chia sẻ thư mục), bạn đánh dấu vào mục Share

this forder.

Đánh dấu vào mục Guest access để các máy khác khi truy cập vào không có 

tài khoản trên hệ thống Ubuntu cũng có thể vào được

Trang 51

CHƯƠNG 5: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN

Nhấn nút Create Share(tạo chia sẻ) để thực hiện chia sẻ thư mục này.

Một thông báo yêu cầu về việc phải cấp quyền để chia sẻ, bạn chọn Add the

permission automatically (Cấp quyền tự động)

Trang 52

CHƯƠNG 5: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN

5.2 Chia sẻ tài nguyên với các máy Windows

• Samba là dịch vụ chia sẻ tài nguyên phổ biến được sử dụng trong thế giới Linux với các hệ điều hành khác nhau

• Dịch vụ này mặc định chưa được cài đặt, để sử dụng bạn cần phải cài đặt ứng dụng Samba thông qua trình quản ký cài đặt ứng dụng. 

Trang 53

CHƯƠNG 5: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN

Trang 55

• Có thể thấy, Ubuntu vẫn là hệ điều hành phổ biến nhất trong số các hệ điều hành xây dựng trên nền tảng Linux.

Trang 56

CHƯƠNG 6 SO SÁNH

Ubuntu, Mac và Windows

• Windows giao diện đơn giản, cài đặt và sử dụng dễ dàng, được hỗ trợ nhiều chức năng giải trí cũng như văn phòng, hiệu suất cao nhất

• Mac OS rất mượt và rất đẹp, hỗ trợ đồ hoạ cực tốt, ổn định, hiệu suất cao  nhưng không hỗ trợ nhiều phần cứng như windows

• Ubuntu giao diện khá đẹp và bắt mắt, hỗ trợ rất tốt đối với lập trình viên. Có 

độ ổn định cao nhất, hiệu suất chưa cao

Trang 58

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN

• Cài đặt dễ dàng và cung cấp các ứng dụng cần thiết: chỉ với dung lượng 

khoảng 800MB, Ubuntu sẽ cung cấp đầy đủ các phần mềm cần thiết như : Firefox, LibreOffice……

• Ubuntu có các tính năng tương đương như Windows, tuy chưa thể thay thế hoàn toàn nhưng sẽ còn được nâng cấp, cải thiện bởi hàng ngàn lập trình viên trình độ cao trên toàn thế giới, với sự đam mê và mong muốn cống hiến cho cộng đồng

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w