Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
552,23 KB
Nội dung
[...]... các nhà tâm lý gọi thời kỳ này là thời kỳ phản kháng đầu tiên Thời kỳ phản kháng đầu tiên này là biểu hiện của sự phát triển nhanh chóng về tâm lý của trẻ, đồng thời cũng là biểu hiện của tính tự lập và sự chín chắn, trẻ ở trong thời kỳ này thường dùng câu cửa miệng là “Không!” để trả lời mọi vấn đề Thực ra, có khi chúng cũng không hề biết rốt cuộc mình muốn làm gì ngoài ra, thời kỳ này cũng chính là... tinh thần của trẻ Khi tiếp khách hoặc đến nhà khác choi, không đuợc xem nhẹ sự có mặt của trẻ, mà hãy đế trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, đồng thời lựa chọn thời điểm thích hợp để cho trẻ co hội thể hiện, ví dụ: “chia kẹo cho em”, dạy em choi”, để trẻ cảm nhận đuợc vai trò và ý nghĩa về sự có mặt của mình, nếu trẻ nói những lời không hay thì cũng không nên trách mắng ngay, để tránh làm tổn... đứa trẻ “nghịch ngợm” mà không quan tâm đến những trẻ có tính cách hướng nội Do vậy, cha mẹ phải chủ động nhờ cô giáo giúp trẻ thoát ra khỏi tính cách sống khép kín, nên nói cho cô giáo biết sở thích đặc biệt của trẻ, để nhờ cô giúp trẻ khắc phục tính cách đó Tóm lại, đối với những trẻ hay mắc cỡ, cha mẹ nên quan tâm nhiều hơn, khích lệ nhiều hơn, đồng thời tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để trẻ. .. tâm trạng của trẻ là do chính bản thân trẻ kiểm soát Ý thức đuợc điều này đều vô cùng quan trọng đối với nguời lớn và trẻ mặc dù tiếng khóc của trẻ khó mà khiến nguời ta chịu đựng nối, nhung cha mẹ nên hiểu rằng, trẻ oán trách, khóc nhè là do trẻ cảm thấy thất vọng, tiếng khóc của trẻ thực ra là phản ứng bình thuờng để trẻ tự thoát khỏi tâm trạng không vui Phương pháp giải quyết Mỗi ngày trẻ đều gặp... hiếu kỳ Đôi khi trẻ cắn người là một hành vi bắt chước mang tính xã hội, nên biết rằng trẻ vốn rất hiếu kỳ, khi trẻ nhìn thấy các bạn khác cắn nhau, bản thân trẻ cũng muốn thử cắn ai đó xem thế nào trong giai đoạn này, khả năng bắt chước của trẻ rất giỏi, cho nên chuyện trẻ cắn người thường xuyên xảy ra Khi nhu cầu được yêu và được quan tâm của trẻ không được đáp ứng, trẻ có thể sẽ cắn người khác để. .. hiếu kỳ ham học hỏi Khi phê bình, giáo dục hành vi sai trái của trẻ, không những phải để trẻ nhận thức đuợc, mà còn phải để trẻ tâm phục khẩu phục, nhu vậy mới có ích cho việc giúp trẻ xác lập quan niệm đúng sai một cách đúng đắn (3) ông bà và cha mẹ nên thống nhất về những yêu cầu đặt ra đối với trẻ, đồng thời những yêu cầu co bản này không nên thay đổi theo hoàn cảnh, vì khả năng tự kiếm soát của trẻ. .. đến xem trẻ thế nào 6 Dạy trẻ học cách biểu đạt tâm trạng của mình bằng phương thức mà người lớn có thể tiếp nhận Cha mẹ hãy cố gắng phân tích cho trẻ hiểu rằng khóc lóc sẽ khiến người khác khó tiếp nhận thỉnh cầu của trẻ, đồng thời; cha mẹ nên giúp trẻ học cách dùng phương thức mà người lớn có thể tiếp nhận để biểu đạt ý muốn của mình, ngoài ra, cha mẹ phải cho trẻ biêt răng, cha mẹ luôn quan tâm... tuy trẻ không thể nhanh chóng kết thúc hành vi khóc nhè, nhung trong quãng thời gian liên tục trải nghiệm, trẻ sẽ học đuợc cách sử dụng các phuơng thức khác đế biểu đạt tâm ý của mình Tìm hiêu nguyên nhân trẻ hay căn Khi nhỏ, trẻ dùng miệng để ăn, để bú, đồng thời cũng dùng miệng để nhận biết thế giới, đây chính là nguyên nhân khiến trẻ hay cho đồ chơi lên miệng, nhưng cùng với sự trưởng thành của trẻ, ... đồng thời cũng phải để trẻ nếm trải hậu quả của việc cố tình phá hỏng đồ ví dụ: Khi trẻ làm hỏng đồ chơi thì quy định trong một thời gian nào đó không được mua đồ chơi mới; khi trẻ xé rách truyện tranh thì nói với trẻ trong vòng 2 tuần sê không mua cho trẻ món ăn ưa thích để tiết kiệm tiền mua truyện tranh mới Sau khi bị trừng phạt, về sau trẻ sẽ không vì tức giận mà đập phá đồ đạc nữa (4) đối với trẻ. .. Do vậy, cha mẹ có thể cho trẻ bắt đầu làm từ những việc đơn giản nhất, tìm cách lôi kéo trẻ tham gia và khích lệ trẻ tự hoàn thành Khi trẻ đạt được thành tích nhất định, cha mẹ phải kịp cố gắng tạo thật nhiều cơ hội cho trẻ giao lưu với các bạn cùng trang lứa, đặc biệt đối với những trẻ là con một thì phải càng lưu ý cho trẻ tiếp xúc nhiều với các bạn khác, đồng thời dạy trẻ những kỹ năng giao tiếp . “Sáu thời kỳ quan trọng để dạy trẻ phân tích cụ thể các thời kỳ quan trọng trong quá trình truởng thành của trẻ, nhằm giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ đuợc quá trình phát triển của trẻ: Thời kỳ chuyển. triển lành mạnh. Thòi kỳ quan Trọng Thứ ba 6 tuổi - thòi Kỳ nhập họC Của trẻ 6 tuổi là thời kỳ quan trọng để phát triển trí lực của trẻ, lúc này, trọng lượng não bộ của trẻ đã đạt trên 80% của. ở thời kỳ nào đó và ông gọi đó là thời kỳ quan trọng của sự phát triển”, nắm bắt thời kỳ quan trọng của trẻ để khai thác và bồi duỡng khả năng của trẻ có thể sẽ mang lại hiệu quả gấp bội. Thời