1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng

81 441 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 532,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của một tổ chức, một doanh nghiệp. Một tổ chức, một doanh nghiệp thể công nghiệp hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu lực lượng lao động thì tổ chức, doanh nghiệp đó khó thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh. thể nói chính con người tạo tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức và doanh nghiệp. Trong xu thế toàn cầu hoá và đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO thì vấn đề hoàn thiện quản nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của thế giới là vấn đề cấp thiết và cần được chú trọng thực hiện. Quản nguồn nhân lực hiệu quả thì tổ chức và doanh nghiệp mới nâng cao ưu thế cạnh tranh của mình. Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần thương mại xi măng, với kiến thức chuyên môn được học tập tại trường và căn cứ vào thực trạng quản nguồn nhân lực tại công ty nên em đã quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng”. Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Mai Văn Bưu và Ban lãnh đạo công ty Cổ phần thương mại xi măng đặc biệt là các chú trong phòng Tổ chức lao động của công ty đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề nay Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP I. NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm nguồn nhân lực. Con người đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển của nền kinh tế chính vì vậy nguồn nhân lựcmột trong những nguồn lực quan trong nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Nhân lực gồm thể lực và trí lực, nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia mọi hoạt động trong tổ chức. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác chính vì vậy nguồn nhân lựcmột khái niệm rất phức tạp, được nghiên cứu dưới nhiều giác độ khác nhau nhưng ta thể xem xét dưới hai góc độ sau: Nguồn nhân lực xã hội: rất nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực xã hội nhưng ta thể hiểu nguồn nhân lực là toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động khả năng lao động. Nguồn nhân lực doanh nghiệp: là lực lượng lao động của tất cả các doanh nghiệp, là số người tên trong danh sách lao động của doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương hàng tháng theo hợp đồng lao động. nhiều cách phân loại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Theo cấu gồm viên chức quản nhân viên. Theo thời gian làm việc gồm lao động hợp đồng ngắn hạn, thời vụ và dài hạn. Theo trình độ gồm trình độ Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp. Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Vai trò của nguồn nhân lực. Nhân lựcnguồn lực giá trị đóng vai trò cốt lõi trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, không thể thiếu đối với một hoạt động của tổ chức hay doanh nghiệp, đồng thời hoạt động của bản thân nó thường bị chi phối bởi nhiều yếu tố như môi trường bên ngoài, chiến lược phát triển của từng công ty .chính vì vậy các yếu tố đó đã tạo nên tính đa dạng và phức tạp của nguồn nhân lực. Chính vì vậy nguồn nhân lực vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức cũng như của một doanh nghiệp : +Con người với vai trò là động lực của sự phát triển : Con người muốn tồn tại và phát triển cần được đáp ứng mọi nhu cầu vật chất và tinh thần. Chính vì vậy nhu cầu tiêu dùng của con người chính là động lực của sự phát triển và là mục tiêu của mọi doanh nghiệp luôn hướng tới. Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải một động lực thúc đẩy. Mọi sự phát triển về kinh tế xã hội đều dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực .nhưng chỉ nguồn lực của con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển. Để không ngừng thỏa mãn những nhu cầu của con người trong điều kiện nguồn lực khan hiếm con người ngày càng phát huy khả năng về thể lực và trí lực của mình để đáp ứng nhu cầu của mình. Chính vì vậy sự thỏa mãn và đáp úng nhu cầu của con người là động lực của sự phát triển. +Con người vai trò quyết định đối với sự phát triển. Con người là nguồn lực sản xuất chính là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất sự phát triển của mọi tổ chức và doanh nghiệp. Quyền quyết định nằm trong tay của con người và được con người toàn quyết quyết định mọi vấn đề mà không bị chi phối bởi nhân tố nào khác. Vì thế mà nguồn nhân lực đã trở thành một tài nguyên quý báu nhất của mọi tổ chức và doanh nghiệp. Mọi tổ chức và doanh nghiệp muốn thành công Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thì việc khai thác và phát huy những đặc tính ưu việt của nguồn nhân lực là tất yếu và được yêu tiên hàng đầu. II. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1. Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 2.1 Thể lực nguồn nhân lực Con người vai trò là động lực của sự phát triển và vai trò quyết định sự phát triển nên sức khỏe là mục tiêu của sự phát triển đồng thời cũng là điều kiện của của sự phát triển. Sức khỏe chính là trạng thái con người cảm thấy thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải đơn thuần là không bệnh. Sức khỏe thể là sự cường tráng dẻo dai của con người, là khả năng lao động bằng chân tay và bắp. Sức khỏe tinh thần là khả năng vận dụng trí tuệ, sự sáng tạo vào công việc, là khả năng chịu áp lực công việc cao của con người. Đặc biệt trong môi trường làm việc hiện đại với sức ép lớn của công việc thì càng đòi hỏi con người khả năng chịu áp lực tốt. Người lao động sức khỏe tốt sẽ mang lại hiệu quả công việc cao chính vì vậy việc đầu tư chăm sóc sức khỏe cho con người là cần thiết và trong các doanh nghiệp cần chú ý đến dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe làm tăng cường chất lượng nguồn nhân lực ở hiện tại lẫn tương lai. Để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực về thể lực nhiều yếu tố được sử dụng trong đó 2 yếu tố bản sau: + Chiều cao trung bình ( đơn vị cm). Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Cân nặng trung bình (đơn vị kg). Sự hài hòa của 2 yếu tố trên là tiền đề bản cho một thể sức khỏe tốt. 2.2 Trí lực của nguồn nhân lực. Nhân tố trí lực của nguồn nhân lực được đánh giá và xem xét trên hai giác độ : trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động thực hành của người lao động. - Trình độ văn hoá: Là trình độ tri thức, khả năng nhận thức của người lao động về kiền thức chuyên môn, kiến thức xã hội. Trình độ văn hoá được người lao động tiếp thu qua hệ thống giáo dục pháp quy, quá trình học tập và tự nghiên cứu. Trình độ văn hoá được đánh giá qua các chỉ tiêu như sau: + Tốt nghiệp phổ thông sở. + Tốt nghiệp phổ thông trung học. + Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp. + Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng. Trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu, vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật tiến trên thế giới vào trong môi trường làm việc của mình. - Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Là kiến thức chuyên môn và kỹ năng cần thiết để đảm nhận các chức năng chuyên môn, vị trí quan trọng trong quản lý, trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trình độ chuyên môn kỹ thuật được đánh giá qua các chỉ tiêu như: + Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo. Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo. + cấu bậc đào tạo theo cấp bậc Đại học- cao đẳng và trung cấp. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức và doanh nghiệp, phản ánh khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức. 2.3 Phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực. Trong quá trình làm việc ngoài việc đáp ứng về trình độ chuyên môn người lao động còn phải các phẩm chất như tính kỷ luật, tính tự giác, tinh thần hợp tác và tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao .Để đánh giá được các chỉ tiêu đó ta tiến hành bằng các cuộc điều tra tâm và xã hội học, với các chỉ tiêu định tính. Tuy nhiên trong từng khía cạnh của phẩm chất này ta cũng thể đánh giá bằng phương pháp thống kê và xác định bằng các chỉ tiêu định hướng như: -Tỷ lệ người lao động vi phạm kỷ luật về thời gian lao động (đi muộn, về sớm, không chấp hành quy định giờ giấc trong thời gian làm việc .) thông qua việc giám sát hàng ngày. -Tỷ lệ số người vi phạm kỷ luật trong năm thông qua sự thống kê của các biên bản tại các cuộc họp kiểm điểm. Nguồn nhân lực phẩm chất và tư cách tốt sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của tổ chức và doanh nghiệp đặc biệt trong bối cảnh toàn thế giới hội nhập, trong môi trường làm việc hiện đại với tác phong công nghiệp. 2.4 Chỉ tiêu tổng hợp Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị và đưa ra áp dụng nhiều phương pháp để đánh giá sự phát triển con người, trong đó phương pháp định chỉ số phát triển con người HDI được sử dụng phổ biến nhất. Theo Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phương pháp này thì sự phát triển con người được xác định theo ba yếu tố bản và tổng hợp nhất: sức khoẻ, trình độ học vấn và thu nhập.  Sức khoẻ xác định qua chỉ tiêu tuổi thọ bình quân.  Trình độ học vấn xác định qua 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ số dân biết chữ và số năm đi học bình quân của một người.  Thu nhập xác định qua chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước GDP/người. Chỉ số HDI được tính từ 0,1 đến 1,0. HDI đề cập đến những yếu tố bản của chất lượng nguồn nhân lực nên thể dùng nó làm chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực các quốc gia. 3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đối với doanh nghiệp: Việc đảm bảo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp thể thích ứng nhanh và theo sát kịp thời sự tiến bộ và phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp một lực lượng lao động giỏi, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu của nó. Nền kinh tế mở cửa làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại phải thay đổi cách tư duy và hoạt động hiện tại. Việc đào tạo, bồi dưỡng, cải thiện kiến thức nghề nghiệp và kỹ năng của nguồn nhân lực giúp cho nguồn nhân lực của công ty được nâng cao và được hoạt động trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp, họ sẽ cảm thấy tự tin hơn với các đối tác nước ngoài, nhân viên được nâng cao thì họ sẽ điều kiện nhận thức tốt hơn mục tiêu của doanh nghiệp (như giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động .) cải thiện mối quan hệ, tạo không khí tốt, giảm căng thẳng. - Đối với người lao động: Trong điều kiện môi trường làm việc ngay càng đòi hỏi yêu cầu trình độ chuyên môn cao, khả năng thích ứng nhanh thì người lao động luôn phải tự hoàn thiện mình về kiến thức chuyên môn, khả năng giao tiếp, khả năng thích ứng công việc .để không bị tụt hậu trong điều Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kiện khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, môi trường làm việc cạnh tranh khốc liệt. Ngày nay các nhà quản giỏi không chỉ dừng lại ở các chương trình đào tạo tính chất đối phó mà họ cần nhạy bén, nhìn xa trông rộng trong nhiều năm tới để chuẩn bị cho tương lai. III. CÁC NHÂN TỐ QUẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1. Chiến lược nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm Chiến lược nguồn nhân lựcmột kế hoạch tổng thể được tổ chức lựa chọn và theo đuổi để đảm bảo thu hút và sử dụng con người hiệu quả nhằm hoàn thiện sứ mệnh của tổ chức. 1.2 Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực Trong thế giới luôn luôn biến động, nếu ta không sự chuẩn bị trước thì xác suất rủi ro và thất bại là rất lớn đồng thời ta sẽ để tuột mất những hội lớn. Lập chiến lược nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quản nguồn nhân lực của một tổ chức thể hiện ở những điểm bản sau: • Lập chiến lược nguồn nhân lực khuyến khích các hành vi quản mang tính chủ động đón đầu hơn là bị động phản ứng. Lập chiến lược nguồn nhân lực buộc những người quản phải chủ động nhìn về phía trước, dự đoán tổ chức sẽ phát triển đến đâu và họ phải sử dụng nguồn nhân lực như thế nào để đạt được mục tiêu đã đề ra. • Lập chiến lược nguồn nhân lực giúp tổ chức phát triển mục tiêu chiến lược. Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Lập chiến lược nguồn nhân lực giúp tổ chức kiểm tra tính phê phán và quyết định xem các hoạt động, các chương trình trong tổ chức nên tiếp tục hay không? • Lập chiến lược giúp xác định được các hội và các hạn chế của nguồn nhân lực, khoảng cách giữa hiện tại và tương lai về nguồn nhân lực của tổ chức. • Lập chiến lược nguồn nhân lực khuyến khích sự tham gia của các nhà quản trực tuyến. • Một chiến lược nguồn nhân lực tốt liên quan đến mọi cấp trong tổ chức thể giúp tổ chức tạo ra triển vọng tốt đẹp, tạo uy tín cao và tăng cường hợp tác với các tổ chức khác. 1.3 Lập chiến lược nguồn nhân lực Lập chiến lược nguồn nhân lực bao gồm các bước sau: • Xác định chiến lược mục tiêu. Mục tiêu này nhằm trả lời câu hỏi: tổ chức sẽ huy động và sử dụng nguồn nhân lực như thế nào để đạt được mục tiêu chiến lược của tổ chức và doanh nghiệp. • Phân tích môi trường của tổ chức, doanh nghiệp được dựa trên 4 yếu tố: mức độ không chắc chắn, tần suất của sự biến động, mức độ thay đổi và tính phức tạp. • Phân tích nguồn nhân lực và hệ thống quản của tổ chức, doanh nghiệp để xác định về điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lựcquản nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp để lập ra một chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp nhằm đạt mục tiêu đặt ra • Phân tích chiến lược tổng thể và chiến lược bộ phận của tổ chức và doanh nghiệp. • Đánh giá mục tiêu chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Hình thành chiến lược nguồn nhân lực để duy trì lợi thế cạnh tranh của tổ chức trên thị trường. 2.Tuyển dụng nhân viên 2.1 Khái niệm Người lao động là động lực và nguyên nhân chính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và tổ chức. Người lao động chính là những người đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ra các sản phẩm - dịch vụ với chất lượng cao, và cũng chính họ là người lựa chọn, tiêu dùng các sản phẩm - dịch vụ đó. Do đó, chiến lược tuyển dụng nhân viên đã trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất của các doanh nghiệp. Tuyển dụng nhân viên là một tiến trình nhằm thu hút những người khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến nộp đơn và tìm việc làm tại doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, quá trình tuyển dụng nhân viên chính là một sự thích ứng giữa hai mảng cung và cầu lao động được mô tả theo đồ sau: Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A [...]... động Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG 1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 Giai đoạn trước cổ phần hóa Tên giao dịch là Công ty vật tư kỹ thuật xi măng Tên giao dịch quốc... doanh của công ty được bàn giao lại cho thành viên khác trong Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam +Phương thức hoạt động theo chế: Công ty xi măng Hoàng Thạch, công ty xi măng Bỉm Sơn vận chuyển xi măng tới các kho, cảng, chân công trình theo yêu cầu của tổng đại lý( công ty Vật tư kỹ thuật xi măng) và tổng đại thực hiện bán hàng theo giá quy định của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt... quyết định số 8330/ TCT-HĐQT giao bổ sung nhiệm vụ cho công ty Vật tư kỹ thuật xi măng tổ chức lưu thông, kinh doanh tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phố Hà Nội theo phương thức làm tổng đại tiêu thụ xi măng cho công ty xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn và chuyển giao chi nhánh công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Nội và chi nhánh công ty xi măng Hoàng Thạch tại Hà Nội cho công ty Vật tư kỹ thuật xi măng Quyết... Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam đã ra quyết định số 606/XMVN-HDQT về việc: chuyển giao hai chi nhánh của công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây và Hòa Bình cho công ty Vật tư kỹ thuật xi măng và chuyển từ phương thức làm tổng đại cho các công ty sản xuất sang hình thức tổ chức kinh doanh, tiêu thụ xi măng hiệu quả để nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh đối với công ty Để mở rộng thị phần. .. công ty Vật tư kỹ thuật xi măng Ngày 27-3-2002 Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam lại quyết định số 85/XMVN-HDQT về viêc: chuyển hai chi nhánh của công ty Vật tư kỹ thuật xi măng tại Hà Tây, Hòa Bình cho công ty xi măng Bỉm Sơn để chuyên tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2 Giai đoạn cổ phần. .. điều lệ -Vốn điều lệ của công ty: 60.000.000.000 đồng( sáu mươi tỷ đồng) -Cổ phần nhà nước nắm giữ/ vốn điều lệ: 55,01% -Các cổ đông khác/ vốn điều lệ: 44,99% Trong đó: +Cổ phần ưu đãi cho người lao động trong công ty: 24,99% +Cổ phần bán công khai cho các đối tượng khác: 20% 1.2.4 .Cổ phần: 1.2.4.1 Tổng số cổ phần phát hành: -Mệnh giá một cổ phần: 10.000 đồng/ cổ phần -Tổng số cổ phần phát hành: 6.000.000CP=... giật lôi kéo một số khách hàng, đại trên các địa bàn của công ty) c, Những việc đã làm được: -Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam vê kỷ luật giá, lượng xi măng dự trữ tại các địa bàn vào các giai đoạn cao điểm trong năm, đáp ứng nhu cầu xi măng cho thị trường, góp phần tích cực trong việc giữ bình ổn giá xi măng trên thị trường tại các địa bàn... nhân viên sẽ quyết định đến tình trạng nguồn nhân lực của tổ chức và doanh nghiệp Quá trình tuyển dụng nhân viên sẽ làm trẻ hoá nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính vì vậy tuyển dụng nhân viên là một sự đầu tư phi vật chất- đầu tư cho sự phát triển của nguồn nhân lực cũng như sự phát triển của doanh nghiệp - Một chính sách tuyển dụng đúng đắn, một quá trình làm việc nghiêm túc và... thuật xi măng Quyết định này hiệu lực từ ngày 01/08/1995, quy định các chức năng nhiệm vụ của công ty Vật tư kỹ thuật xi măng là: +Tổ chức kinh doanh, lưu thông tiêu thụ xi măng và bình ổn giá cả xi măng trên thị trường thành phố Hà Nội Với phương thức làm tổng đại tiêu thụ xi măng cho công ty xi măng Hoàng Thạch và công ty xi măng Bỉm Sơn Trần Thị Thuỳ Dung Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn... tiêu thụ xi măng, ngày 21/3/2000 Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam đã ra quyết định số 97/XMVN-HDQT về việc: Chuyển giao tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, tài sản, lực lượng, cán bộ công nhân viên đang làm nhiệm vụ kinh doanh tiêu thụ xi măng của bốn chi nhánh trực thuộc Công ty vật tư vận tải xi măng gồm: chi nhánh tại Thái Nguyên, chi nhánh tại Vĩnh Phúc, chi nhánh tại Phú Thọ, chi nhánh tại Lào

Ngày đăng: 14/04/2013, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa khoa học quản lý - Giáo trình khoa học quản lý - TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - NXB:Khoa học - kỹ thuật, 1999 Khác
2. Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Kinh tế lao động và dân số - Bộ môn quản trị nhân lực - Giáo trình quản trị nhân lực - PGS.TS Nguyến Ngọc Quân - NXB Lao động 2004 - xã hội.3. Tạp chí Nhà quản lý Khác
5. Trường đại học Bách khoa Hà Nội - Khoa kinh tế và quản lý - Giáo trình quản lý nhân lực trong doanh nghiệp - Ths Nguyễn Tấn Thịnh - NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
6. Đại học Kinh tế quốc dân- Khoa Quản trị kinh doanh - Bộ môn kinh tế, quản trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng- PGS-TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh – NXB Lao động- xã hội 2004 Khác
8. Trường Đại học Thương mại - Giáo trình quản trị nhân lực - TS Hoàng Văn Hải - NXB Thống kê 2003 Khác
9. Học viện hành chính quốc gia - Khoa quản lý Nhà nước về xã hội - Quản lý nguồn nhân lực xã hội - PGS.TS Bùi Văn Nhơn - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2004.10. Tạp chí Tia Sáng Khác
11. Danh sách lao động công ty cổ phần thương mại xi măng Khác
12. Các chính sách tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng của công ty Khác
13. Các báo cáo kết quả kinh doanh và hoạt động của công ty Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Tuyển dụng nhân viên. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Sơ đồ 1 Tuyển dụng nhân viên (Trang 11)
Sơ đồ 2: Quy trình tuyển dụng nhân viên - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Sơ đồ 2 Quy trình tuyển dụng nhân viên (Trang 13)
Sơ đồ 3 : Quy trình đào tạo và phát triển. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Sơ đồ 3 Quy trình đào tạo và phát triển (Trang 16)
3.1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004- 2004-2006. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
3.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004- 2004-2006 (Trang 30)
Bảng 1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2006 - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Bảng 1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2006 (Trang 31)
Bảng 1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn  2004-2006 - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Bảng 1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2006 (Trang 31)
679993580000 2132129000 2XM Bỉm Sơn 60000 34963620000 5782816500 996140000 360000000 42231840000 129263500 - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
679993580000 2132129000 2XM Bỉm Sơn 60000 34963620000 5782816500 996140000 360000000 42231840000 129263500 (Trang 34)
Bảng 2: Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Bảng 2 Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007 (Trang 34)
Bảng 2: Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Bảng 2 Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007 (Trang 34)
Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức của công ty C.H và đại lýC.H và đại lýC.H và đại lýC.H và đại lýC.H và đại lýà i lý - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Sơ đồ 1 cơ cấu tổ chức của công ty C.H và đại lýC.H và đại lýC.H và đại lýC.H và đại lýC.H và đại lýà i lý (Trang 44)
Bảng 4: Hệ số tiền lương theo chức danh - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Bảng 4 Hệ số tiền lương theo chức danh (Trang 54)
Bảng 4: Hệ số tiền lương theo chức danh - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
Bảng 4 Hệ số tiền lương theo chức danh (Trang 54)
Bảng D Xưởng sửa chữa của xí nghiệp vận tải Hệ số - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
ng D Xưởng sửa chữa của xí nghiệp vận tải Hệ số (Trang 55)
Bảng D       Xưởng sửa chữa của xí nghiệp vận tải Hệ số - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng
ng D Xưởng sửa chữa của xí nghiệp vận tải Hệ số (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w