Trường THPT DL Ngôi Sao Tổ Vật lí Đề thi học kì I Môn Vật lí 9 Thời gian: 45 phút Câu 1(2đ): a. Phát biểu nội dung định luật Jun – lenxơ. b. Viết công thức của định luật, cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 2 (2đ): Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 80W. a. Những chỉ số đó có ý nghĩa gì ? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đènvà điện trở của dây tóc bóng đèn khi bóng hoạt động bình thường. Câu 3 (2đ): a. Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải. b. Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái. Câu 4 (4đ): Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 12Ω và R 2 = 36Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c. Tính công suất tiêu thụ và điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút. d. Mắc thêm điện trở R 3 song song R 1 để cường độ dòng điện qua mạch chính có giá trị là 0,3A. Tính công suất tiêu thụ của điện trở R 3 . Hết Trường THPT DL Ngôi Sao Cộng Hòa – Xã Hội – Chủ Nghĩa – Việt Nam Tổ Vật lí độc lập – tự do – hạnh phúc Đáp án đề thi học kì I Môn Vật lí 9 Thời gian: 45 phút CÂU THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN Câu 1 1đ a. Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 1đ b. Công thức của định luật Jun - lenxơ Q = I 2 Rt Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J). I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A). R: Điện trở của dây dẫn (Ω). t: Thời gian dòng điện chạy qua (s). Câu 2 1đ a. Ý nghĩa: 220V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn. 75W là công suất định mức của bóng đèn. Khi sử dụng hiệu điện thế 220V thì đèn sáng bình thường. 1đ b. Từ Suy ra Từ công thức Suy ra: Câu 3 1đ Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 1đ Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. Câu 4 0,25đ Tóm tắt: R 1 = 12Ω R 2 = 36Ω U = 12V a. R AB = ? b. I 1 , I 2 = ? c. P = ?, t = 20 phút = 1200s, A = ? d. I = 0,3A, P 3 = ? 0,5đ a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB R tđ = R 1 + R 2 = 12 + 36 = 48Ω 0,75đ b. Cường độ dòng điện qua mạch. Do hai điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I 1 = I 2 = I = 0,25 A 0,75đ c. Công suất tiêu thụ của toàn mạch: P = U.I = 12.0,25 = 3 W Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 20 phút A = P.t = 3.1200 = 3600 J 1đ d. Điện trở toàn mạch Điện trở R 13 R 13 = R – R 2 = 40 – 36 = 4Ω Điện trở R 3 : Hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 U 2 = IR 2 = 0,3.36 = 10,8 V Hiệu điện thế giữa hai đầu R 13 U 13 = U – U 2 = 12 – 10,8 = 1,2V Công suất tiêu thụ của R 3 Hết . Trường THPT DL Ngôi Sao Tổ Vật lí Đề thi học kì I Môn Vật lí 9 Thời gian: 45 phút Câu 1( 2đ): a. Phát biểu nội dung định luật Jun – lenxơ. b. Viết công. Nghĩa – Việt Nam Tổ Vật lí độc lập – tự do – hạnh phúc Đáp án đề thi học kì I Môn Vật lí 9 Thời gian: 45 phút CÂU THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN Câu 1 1đ a. Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng. mạch Điện trở R 13 R 13 = R – R 2 = 40 – 36 = 4Ω Điện trở R 3 : Hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 U 2 = IR 2 = 0,3.36 = 10 ,8 V Hiệu điện thế giữa hai đầu R 13 U 13 = U – U 2 = 12 – 10 ,8 = 1, 2V Công