đề thi học kì 1 vật lí 11cb

3 685 2
đề thi học kì 1 vật lí 11cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD – ĐT Bình Đònh Trường THPT Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA HK I 2009-2010 M«n : VËT Lý 11 CB Thêi gian lµm bµi : 45 phót Họ và tên : …………………………………… ………… Lớp …. SBD …………………………. Mã đề thi : Phần I Lực tương tác Cu – lông giữa hai điện tích điểm q 1 , q 2 sẽ tăng gấp đôi nếu tăng một trong hai điện tích lên gấp đôi giảm nửa khoảng cách giữa hai điện tích tăng gấp đôi khoảng cách giữa hai điện tích tăng mỗi điện tích lên gấp đôi Công thức liên hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A MN = q U MN U MN = q A MN U MN = MN q A A MN = MN U q Cường độ điện trường gây ra bỡi một điện tích Q= 5.10 -9 (C) tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10cm có độ lớn là: E = 4500V/m E = 0,450V/m E = 0,225V/m E = 2500 V/m Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U = 1(V). Công của lực điện trường làm dòch chuyển một điện tích q = - 1 C µ từ M đến N là : A = -1 µ J A = 1 µ J A = 1 J A = - 1 J Gọi C là điện dung của một tụ điện xác đònh ; q là điện tích; U là hiệu điện thế giữ hai bản của tụ điện. Hỏi q và U biến thiên như thế nào ? q biến thiên tỉ lệ thuận với U q biến thiên tỉ lệ thuận với C U biến thiên tỉ lệ nghòchvới C q không đổi Công của nguồn điện được xác đònh theo công thức : A = ξ It A = Uit A = ξ I A = UI Khi chất khí bò đốt nóng, các hạt tải điện tồn tại trong chất khí là electron , iôn dương, iôn âm chỉ là electron chỉ là iôn dương chỉ là iôn âm Tia ca tốt thực chất là dòng các electron bứt ra từ ca tốt dòng các hạt mang điện tích âm dòng các hạt mang điện tích dương dòng các hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4cm có một hiệu điện thế không đổi 200V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là: E = 5000 V/m E = 800 V/m E = 50 V/m E = 80 V/m Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm Điện tích thử q Điện tích Q Khoảng cách r từ Q đến q Hằng số điện môi của môi trường Một bình điện phân chứa dung dòch CuSO 4 có anốt bằng đồng. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian 1giờ 10 phút thì lượng đồng bám vào catốt là 2,79g. Biết đồng có A = 64, n=2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. I = 2 A I = 2,5 A I = 1 A I = 4 A Cho một mạch điện kín có điện trở trong rất nhỏ và mạch ngoài là điện trở mắc song song với một biến trở. Khi biến trở giảm giá trò về 0 thì cường độ dòng điện qua nguồn. tăng rất lớn không đổi giảm có thể tăng hoặc giảm. Một vật mang điện tích âm khi nó bò thừa electron nó thiếu electron hạt nhân của các nguyên tử tích điện âm các electron của các nguyên tử tích điện âm Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện 1 1 , r ξ và 2 2 , r ξ mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 1 2 1 2 I R r r ξ ξ + = + + 1 2 1 2 I R r r ξ ξ − = + + 1 2 1 2 I R r r ξ ξ − = + − 1 2 1 2 I R r r ξ ξ + = + − Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào sau đây? q I t = 2 q I t = I qt= 2 I q t= II/ Tự Luận: 1/ Cho 2 electron đặt cách nhau 3mm trong chân không. Tính a/ Lực đẩy cu – Lông giữa hai electron b / Gia tốc mà electron này truyền cho electron kia. Biết m e = 9,1.10 -31 kg 2/ Cho hai điện tích q 1 = 4.10 -9 C và q 2 = -4.10 -9 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng r = 4cm trong chân không. Xác đònh cường độ điện trường tổng hợp do q 1 và q 2 gây ra tại trung điểm của đoạn AB. 3/Có 12 nguồn điện giống nhau, được mắc thành hai dãy đối xứng. Hình vẽ Điện trở mạch ngoài R = 4,5 Ω , điện trở vôn kế rất lớn , điện trở của ampe kế không đáng kể . Khi K mở vôn kế chỉ 10,8 (V). Khi K đóng ampe kế chỉ I =1,8A. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn b/ Thay R trên bằng một biến trở R X . Tìm R x để công suất mạch ngoài cực đại và tính giá trò công suất đó. A V K R AB . Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA HK I 2009-2 010 M«n : VËT Lý 11 CB Thêi gian lµm bµi : 45 phót Họ và tên : …………………………………… ………… Lớp …. SBD …………………………. Mã đề thi : Phần. M và N là U = 1( V). Công của lực điện trường làm dòch chuyển một điện tích q = - 1 C µ từ M đến N là : A = -1 µ J A = 1 µ J A = 1 J A = - 1 J Gọi C là điện

Ngày đăng: 27/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan