Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.. Tiếp tục điều chỉnh C lệch khỏi giá trị C1 thì điện áp hai đầu bản tụ điện sẽ Câu 3: Giá trị hiển t
Trang 1TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐC: 50/2 YWANG, TP BMT
www.luyenthikhtn.com
THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 04 ♦ NH 2014-2015
Môn: Vật lý – Lớp A1
Thời gian làm bài: 90 phút + 30 phút
Ngày thi: 26/01/2015
DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ – DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN XOAY CHIỀU
Họ và tên: Lớp
Thí sinh được phép sử dụng suy nghĩ của mình Hehe Câu 1: Một điện thoại di động hãng FPT (Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam) được treo bằng
sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh nhỏ đã rút hết không khí Điện thoại dùng thuê bao
0913808282 đang nghe gọi bình thường được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nơi đảo xa” của nhạc sỹ Thế Song Một người đứng cạnh bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại khác gọi
vào thuê bao 0913808282 Kết luận đúng là
A Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách
vui lòng gọi lại sau”
B Nghe thấy nhạc chuông như bình thường
C Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường
D Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông
Câu 2: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Điều chỉnh C = C1 thì điện
áp hai đầu mỗi phần tử là UC = 2UL = 2UR Tiếp tục điều chỉnh C lệch khỏi giá trị C1 thì điện áp hai đầu bản tụ điện sẽ
Câu 3: Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều là giá trị
Câu 4: Cho con lắc đơn ban đầu dao động với tần số f Trường hợp nào sau đây tần số dao động của con
lắc đơn giảm?
A Treo con lắc đơn trên trần một ô tô đang chuyển động chậm dần đều theo phương ngang
B Đưa con lắc đơn lên cao và coi nhiệt độ không đổi
C Cho vật nhỏ của con lắc tích điện âm và đặt một điện trường đều hướng lên theo phương thẳng
đứng
D Treo con lắc trong thang máy đang đi lên nhanh dần đều
Câu 5: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có tụ điện
Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát Khi rôto quay với tốc độ góc n (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I Khi tốc độ quay của rôto là m (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 16I Khi tốc độ quay của rotor là n+m (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
Câu 6: Cho mạch dao động điện từ như hình bên, cuộn dây thuần
cảm và C1 = 4C, C2 = C Tụ C1 được tích điện đến hiệu điện thế
cực đại là U0 Thời điểm ban đầu (t = 0), đóng khóa k1 và ngắt
khóa k2 Khi hiệu điện thế hai đầu bản tụ C1 bằng không lần đầu
tiên thì người ta ngắt khóa k1 và đóng khóa k2 Thời điểm hiệu
điện thế hai đầu bản tụ C2 bằng U0 là
A 2
3
t= π LC
B 3
2
t= π LC
C 7
6
3
t= π LC
Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi ω1, ω2, ω3 lần lượt là tốc độ góc của dòng điện xoay
chiều ba pha, của từ trường quay tại tâm O và của rotor Kết luận nào sau đây là sai:
A 2ω3 > ω1 + ω2 B ω1 > ω3 C ω2 > ω3 D ω1 = ω2
MÃ ĐỀ 004
k1 k2
Trang 2Câu 8: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có dung kháng gấp đôi cảm kháng của
cuộn dây Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi Khi điện áp hai đầu đoạn mạch là 0,6U thì điện áp hai đầu tụ điện là 3,6U Khi đó, điện áp hai đầu điện trở thuần là
Câu 9: Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo Dùng cân để cân vật nặng
và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2% Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1% Bỏ qua sai số của số pi (π) Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
Câu 10: Một khung dây quay trong từ trường đều với tần số góc ω Suất điện động cực đại của khung dây
là E0 Khi suất điện động là e thì từ thông là φ Biểu thức đúng là
A E02 = −e2 ω φ2 2 B
2
2 2
E = − φe
2 2 2 2 0
E = +e ω φ D
2
2 2
E = + φe
ω
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự C, R, L Cuộn dây thuần cảm M là điểm
giữa C và R; N là điểm giữa R và L Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp
100cos(100 )( )
6
AN
và điện áp 100cos(100 )( )
3
MB
Biểu thức điện áp hai đầu mạch là
A u=50 2 cos(100 )( )πt V B u=100 2 cos(100 )( )πt V
C 100 2 cos(100 )( )
12
D 50 2 cos(100 )( )
12
Câu 12: Mạch dao động điện từ LC tắt dần là do
A tụ điện có điện dung quá nhỏ B cuộn dây không thuần cảm
C cuộn dây thuần có độ tự cảm quá nhỏ D tụ điện có điện dung quá lớn
Câu 13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
2cos( u)
u U= ω ϕt+ với U và ω không đổi thì cường độ dòng trong mạch là i=I 2cos(ω ϕt+ i) Gọi ϕ = ϕi - ϕu Hệ thức đúng là
A tan 1 LC 2
RC
−
ϕ
2 1 tan LC
RC
−
ϕ
ω C tan
R RC L
R RC
L
ω
Câu 14: Mạch biến điệu trong sơ đồ máy phát vô tuyến truyền thanh có chức năng
A làm tăng tần số sóng điện từ cao tần
B làm tăng biên độ sóng điện từ
C Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần
D Biến đổi sóng âm thành sóng điện từ
Câu 15: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Tụ điện có điện dung C thay đổi được Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u U= 0cos(ω ϕt+ )với U0 và ω không đổi Điều chỉnh C = C0 thì mạch có hiện tượng cộng hưởng Khi đó, cường độ dòng chạy qua mạch là i=I 2cos(ω ϕt+ i) Hệ thức
không đúng là
1
C
L
=
U I R
=
Câu 16: Nguồn sóng O phát đẳng hướng trên một mặt nước với bước sóng λ M, N nằm trên mặt nước sao cho tam giác OMN là tam giác đều có cạnh bằng 9,7λ Số điểm trên MN dao động ngược pha với nguồn O là
Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R = 50Ω Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Cường độ dòng chạy qua mạch có dạng
2cos( )( )
i= ωt A Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là
Trang 3Câu 18: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với trục quay của khung và từ thông cực đại gửi qua khung là 2
π (Wb) Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng của khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc 600 thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là:
A 200cos(100 ) ( )
3
e= πt−π V
B 200cos(100 ) ( )
6
e= πt−π V
C 200 2 cos(100 ) ( )
3
D 200 2 cos(100 ) ( )
6
Câu 19: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC với tần số f Nếu đưa lõi sắt non vào lòng ống dây
đến khi dao động trong mạch ổn định thì mạch dao động với tần số f0 Kết luận đúng là
A f0 < f B f0 = 0 C f0 = f D f0 > f
Câu 20: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và số vòng dây cuộn sơ cấp N2/N1 = 2 Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,6U Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vòng dây cuộn thứ cấp bị cuốn ngược chiều so với đa số các vòng dây của nó Để điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 4U thì cần quấn thêm theo chiều thuận vào cuộn thứ cấp
Câu 21: Một loa phóng thanh được coi là nguồn âm điểm phát ra công suất 50W Một micro nhỏ có tiết
diện hiệu dụng là 0,5cm2 đặt cách loa 50m Công suất mà micro tiếp nhận là
Câu 22: Để đo điện trở trong của một cuộn dây người không thể dùng bộ dụng cụ
A Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện không đổi
B Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều
C Thiết bị đo công suất, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều
D Đồng hồ đa năng hiện số
Câu 23: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và số vòng dây cuộn sơ cấp N2/N1 =
10 Cuộn sơ cấp có điện trở r1=2Ω, cuộn dây thứ cấp có điện trở r2=4Ω Nguồn sơ cấp có điện áp U1, mạch thứ cấp có tải tiêu thụ là điện trở thuần R = 10Ω và điện áp U2 Bỏ qua sự mất mát năng lượng ở lõi
từ Tỉ số U1/U2 là
Câu 24: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ chứa một phần tử một điện áp xoay chiều 2cos( )
4
u U= ωt+π thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 2cos( )
4
i=I ωt−π
Phần tử của mạch điện là
A cuộn dây không thuần cảm B tụ điện
Câu 25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Đặt mạch vào hai đầu nguồn điện xoay chiều
có tần số góc thay đổi được Khi tần số góc bằng ω0 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch đạt cực đại và bằng Im Khi tần số góc là ω1 và ω2 với ∆ω = ω2 - ω1 > 0 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị bằng 0,5Im Hệ thức đúng là
A
0
2C
R
L
∆ =ω
3C
R L
∆ =ω
3R C L
∆ =ω
2R C L
∆ =ω ω
Câu 26: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 1cm, chu kỳ 1s Ban đầu chất điểm ở biên Kể
từ thời điểm ban đầu, sau khoảng thời gian nhỏ nhất ∆t, chất điểm có tốc độ v Sau khoảng thời gian 2∆t tiếp theo, chất điểm cũng có tốc độ v Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 3∆t đầu tiên gần đúng là
Câu 27: Trong 10 giây, dòng điện xoay chiều có tần số 97Hz đổi chiều
Trang 4Câu 28: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 giống nhau giao thoa Trên đoạn S1S2 quan sát được 14 vị trí dao động với biên độ cực tiểu Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến vị trí trung điểm của đoạn S1S2 thì số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu có thể nhận các giá trị lần lượt là
Câu 29: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có
(1 3)
L
C
Z
+ Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u U= 2cos(ω ϕt+ u) với U và ω không đổi thì cường độ dòng trong mạch là
2cos( i)
i=I ω ϕt+ Khi
2
U
u= và đang tăng thì cường độ dòng chạy qua mạch là
A
2
I
2
I
2
I
2
I
i= −
Câu 30: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng Cường độ dòng chạy qua cuộn dây có phương trình
1997cos(1997 0,97)( )
i= t+ mA , t tính đơn vị giây Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong 1
2015
giây đầu tiên gần nhất với giá trị
Câu 31: Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự LRC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Điều chỉnh L = 4H thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Điều chỉnh L = 3H thì điện áp hai đầu đoạn mạch LR vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RC Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điều chỉnh giá trị L bằng
Câu 32: Gọi u là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch, i là cường độ dòng tức thời chạy trong mạch, Z là
tổng trở của mạch Công thức u = iZ không được áp dụng trong mạch chỉ có
A điện trở thuần
B cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện
C cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và cảm kháng bằng dung kháng
D cuộn dây không thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và dung kháng bằng cảm kháng
Câu 33: Hai mạch dao động điện từ tự do L1, C1 và L2, C2 với tích L1C1≠ L2C2, các cuộn dây thuần cảm Trước khi ghép với các cuộn dây, tụ C1 đã được tích điện đến giá trị cực đại Q01 = 8µC, tụ C2 đã được tích điện đến giá trị cực đại Q02 = 10µC Trong quá trình dao động luôn có q1i2 = q2i1, với q1 và q2 lần lượt là điện tích tức thời trên tụ C1 và C2; i1 và i2 lần lượt là cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn dây L1 và
L2 Khi q1 = 6µC thì độ lớn q2 bằng
A 2 7 µC B 7,5 µC C 6 µC D 8 µC
Câu 34: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Điều chỉnh L = L1 và L = L2 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch là như nhau và bằng I và điện áp hai đầu cuộn cảm lần lượt là
U1 và U2 Điều chỉnh L = L3 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch đạt giá trị cực đại và bằng 2I, điện áp hai đầu cuộn dây là U3 Hệ thức đúng là
A 3 21 2 2
1 2
U U
U =
U +U B 3 1 2
U + U
U =
2 2
U = U +U D U = U + U3 1 2
Câu 35: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là fα và fβ (fα < fβ) Kết luận nào sau
đây là không đúng
A Nếu f = k(fβ – fα) với k là số nguyên dương hoặc f = (k + 0,5)(fβ – fα) với k là số nguyên không âm gây ra sóng dừng, thì số nút trên dây đều bằng k + 1
B Nếu f = k(fβ – fα) với k là số nguyên dương gây ra sóng dừng, thì sợi dây có hai đầu cố định
C Nếu f = (k + 0,5)(fβ – fα) với k là số nguyên không âm gây ra sóng dừng, thì sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
D Tần số f = fβ + fα luôn gây ra sóng dừng trên sợi dây
Trang 5Câu 36: Trong một máy biến áp, số vòng của cuộn sơ cấp là N1, điện áp hai đầu cuộn sơ cấp là U1, số vòng của cuộn thứ cấp là N2 , điện áp hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở là U2 Biết trong cuộn sơ cấp có n vòng dây bị cuốn ngược Hệ thức đúng là
1 2
N
=
1 2
N
=
1
N
N n
=
1
N
N n
= +
Câu 37: Con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m, treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g Kích thích con lắc dao động với biên độ A sao cho kA < mg Kết luận sai là
A Có những thời điểm độ lớn gia tốc của vật lớn hơn gia tốc trọng trường
B Lò xo luôn dãn
C Lực đàn hồi luôn hướng lên
D Trong một dao động toàn phần, thời gian lực đàn hồi cùng chiều lực hồi phục bằng thời gian lực
đàn hồi ngược chiều lực hồi phục
Câu 38: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
200cos(100 u)( )
u= π ϕt+ V thì cường độ dòng trong mạch là i= 2cos(100π ϕt+ i)( )A Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch là 50W Hệ số công suất là
A 2
1
2
1 4
Câu 39: Nguồn âm ban đầu có cường độ âm là I, mức cường độ âm là L Nếu tăng mức cường độ âm
thêm một lượng L0 thì cường độ âm là kI (k > 0) Tiếp tục tăng thêm một lượng 2L0 thì cường độ âm là 1000I Giá trị của k là
Câu 40: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Điều chỉnh C = C1 và C =
C2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có độ lớn lần lượt là ϕ1 và ϕ2 với tanφ tanφ1 2 = 2; công suất tiêu thụ trung bình trên mạch lần lượt là P1 và P2 với P1
= 2P2 Khi đó, hệ số công suất của mạch gần đúng lần lượt là
A 0,69 và 0,60 B 0,8 và 0,4 C A 0,40 và 0,28 D 0,75 và 0,53
Câu 41: Hai chất điểm P, Q lần lượt dao động trên trục Ox và Oy vuông góc tại O Vị trí cân bằng trùng
tại O Phương trình dao động của P, Q lần lượt là 8cos( )( )
x= π t+π cm
và 6cos( )( )
y= π t−π cm
, t tính theo đơn vị giây Thời điểm đầu tiên khoảng cách giữa P và Q nhỏ nhất thì ly độ của Q là
Câu 42: Khi đường dây tải điện nối trực tiếp với nguồn phát thì điện áp nơi tiêu thụ giảm một lượng ∆U
so với điện áp nguồn Nếu nối đường dây tải điện với nguồn thông qua máy biến áp lý tưởng có số vòng
dây cuộn thứ cấp gấp k lần số vòng dây của cuộn sơ cấp thì so với điện áp nguồn, điện áp nơi tiêu thụ
giảm một lượng
A U
k
∆
B U2
k
∆
k U∆
Câu 43: Mạch phát sóng điện từ tự do lý tưởng LC có C thay đổi từ C0 đến 4C0, L thay đổi từ L0 đến 144L0 Khi C = 4C0 và L = L0 thì sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng λ0 Dải sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng λ thuộc miền
A 2λ0 ≤ λ ≤ 12λ0 B λ0 ≤ λ ≤ 24λ0 C 0,5λ0 ≤ λ ≤ 24λ0 D 0,5λ0 ≤ λ ≤ 12λ0
Câu 44: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây có điện trở trong r Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều Điều chỉnh R = R1 thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở đạt cực đại
và bằng Pm Điều chỉnh R = R2 = r thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở bằng 0,5Pm Hệ thức
đúng là
A 1
2
R
2
5 2
R
2 2
R
2 5
R
R =
Trang 6Câu 45: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
2cos( )
u U= ωt thì cường độ dòng chạy qua mạch có dạng i= I 2cos(ω ϕt+ ) Biểu thức nào sau đây
không dùng để tính công suất tiêu thụ trung bình P trên mạch?
C
2
cos 1
U P
C
=
ϕ ω ω
D
2cos2
U P
R
Câu 46: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng Đồ thị quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây
và hiệu điện thế hai đầu bản tụ là
A đường parabol B đường elip C đường hình sin D đoạn thẳng
Câu 47: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và 2L > R2C Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V và tần số thay đổi được Điều chỉnh tần số sao cho ZL = 0,6ZC thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là
Câu 48: Một đơn vị bộ đội đi hàng dọc, mỗi phút đi được 100 bước chân, đi đều theo tiếng còi của người
dẫn đầu Người ta thấy, khi người đi đầu tiến lên bằng chân phải thì người đi cuối cùng tiến lên bằng chân trái Cho tốc độ âm thanh trong không khí là 340 m/s Chiều dài gần đúng của hàng dọc đơn vị bộ đội là
Câu 49: Cho mạch RL mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 100Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V Điều chỉnh R = R1 và R = R2 thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở như nhau và bằng 100W Điều chỉnh R = R1+R2 thì hệ số công suất của mạch là
Câu 50: Máy phát điện xoay chiều một pha ban đầu phát ra dòng điện có tần số f Nếu tăng tốc độ quay
của rotor lên gấp đôi và tăng số cặp cực lên gấp đôi so với ban đầu thì tần số dòng điện do máy phát ra là
^^ HẾT RÙI ^^
Trang 7Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp: Phan Thị Mộng Quỳnh (FB: Phan Quỳnh)
và Nguyễn Mậu Sơn (FB: Nguyễn Sơn Ban Mê) đã kiểm tra và góp ý cho đề thi!
Xem lời giải chi tiết tại
www.facebook.com/lamlybmt