SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Sinh học Khối lớp: 12 - Chương trình: Cơ bản 1. Cơ thể và môi trường - Khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống. - Nhân tố sinh thái, các nhóm nhân tố sinh thái. Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố vô sinh, hữu sinh lên đời sống sinh vật. - Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. Lấy ví dụ minh họa. Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở của sinh vật. 2. Quần thể - Khái niệm, ví dụ về quần thể sinh vật. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật (ví dụ, nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh trong quần thể). - Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trong thực tế sản xuất đời sống. - Biến động số lượng cá thể của quần thể (các hình thức, ví dụ, nguyên nhân). Trạng thái cân bằng và cơ chế tự điều chỉnh trạng thái cân bằng của quần thể. Vận dụng giải thích các vấn đề có liên quan trong thực tế sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. 3. Quần xã - Khái niệm, ví dụ về quần xã sinh vật. So sánh quần thể và quần xã sinh vật. - Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa. - Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật (mối quan hệ, đặc điểm, ví dụ). Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối kháng. - Hiện tượng khống chế sinh học (khái niệm, ví dụ, ý nghĩa). 4. Diễn thế sinh thái - Khaí niệm, nguyên nhân diễn thế sinh thái. Tầm quan trọng của việc nghiên cưs diễn thế sinh thái. - Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. 5. Hệ sinh thái - Khái niệm, ví dụ minh họa hệ sinh thái. - Thành phần cấu trúc hệ sinh thái. - So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo. ………………Hết………… . NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Sinh học Khối lớp: 12 - Chương trình: Cơ bản 1. Cơ thể và môi trường - Khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi. trường sống. - Nhân tố sinh thái, các nhóm nhân tố sinh thái. Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố vô sinh, hữu sinh lên đời sống sinh vật. - Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. Lấy ví dụ. trợ, cạnh tranh trong quần thể). - Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trong thực tế sản xuất đời sống. - Biến