PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

73 864 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, hệ thống ngân hàng luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Ngân hàng là cầu nối giữa các tổ chức

Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ KIM HÀ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HÀ MSSV: 4053730 Lớp: KT0521A2 – Khóa 31 Cần Thơ, 4/2009 GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An CHƯƠNG GIỚI THIỆU  1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Trong kinh tế nào, hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng Ngân hàng cầu nối tổ chức, cá nhân thừa vốn thiếu vốn, thu hút vốn nơi tạm thời nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu Hoạt động góp phần giúp cho trình luân chuyển vốn kinh tế trở nên dễ dàng đồng vốn sử dụng có hiệu Đối với Việt Nam, vai trò ngân hàng thương mại (NHTM) lại quan trọng, giữ cho mạch máu (dịng vốn) kinh tế lưu thông để bôi trơn cho hoạt động kinh tế thị trường non yếu Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới, hội nhập mang lại hội thách thức nhiều cho ngành ngân hàng, cạnh tranh ngày gay gắt hơn, không nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nước thị phần, bị thâu tóm, rút khỏi thị trường không đủ sức cạnh tranh Nhận thức điều Chính phủ chủ trương cổ phần hóa NHTM nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Ngoại thương tiên phong cổ phần hóa Trong suốt 45 năm trưởng thành phát triển, NHTMCP Ngoại Thương không ngừng nổ lực phấn đấu vinh dự Đảng, Nhà nước ngành ngân hàng coi đầu tầu NHTM Việt Nam, có thành nhờ vào hoạt động có hiệu chi nhánh; cụ thể trình phấn đấu không ngừng tập thể cán lãnh đạo, nhân viên tồn hệ thống, có chi nhánh Vietcombank Long An Như NHTM khác, hoạt động Vietcombank Long An kinh doanh tiền tệ, huy động vốn cho vay lại, tín dụng mảng kinh doanh quan trọng đem lại lợi nhuận, ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng đến tồn phát triển ngân hàng Vì vậy, để hoạt động kinh doanh có hiệu phải phân tích hoạt động tín dụng Đây việc làm quan trọng, phải tiến hành thường xuyên ngân hàng nhằm tìm mặt mạnh hạn chế, từ có giải pháp kịp thời Do tầm quan trọng công tác phân tích tín dụng em GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động NHTMCP Ngoại thương - Chi nhánh Long An” làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) qua năm 2006 - 2008 Vietcombank Long An để thấy rõ thực trạng mảng tín dụng Chi nhánh, từ kiến nghị giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNVVN Chi nhánh 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung đề tài vào phân tích mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá khái quát kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua năm 2006-2008 - Mục tiêu 2: Đánh giá tình hình huy động vốn Chi nhánh qua năm - Mục tiêu 3: Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời hạn tín dụng, theo loại tiền vay theo ngành kinh tế năm 2006 - 2008 Vietcombank Long An khách hàng DNVVN để thấy rõ thực trạng hoạt động mảng tín dụng - Mục tiêu 4: Đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, đảm bảo cho tồn phát triển Chi nhánh 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Long An qua năm nào? - Ngân hàng có thuận lợi gặp khó khăn hoạt động kinh doanh mình? - Tình hình huy động vốn Chi nhánh qua năm sao? Chi nhánh có thuận lợi khó khăn gì? - Thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN ngân hàng giai đoạn 2006-2008 nào? - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng DNVVN Chi nhánh? GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Lĩnh vực hoạt động Vietcombank - Chi nhánh Long An đa dạng phong phú Nhưng thời gian thực tập khả tiếp cận thân có hạn nên em khơng thể phân tích cách sâu sắc hoạt động Ngân hàng Nội dung luận văn đề cập đến hoạt động tín dụng DNVVN Ngân hàng 1.4.1 Khơng gian Đề tài tập trung phân tích tình hình hoạt động tín dụng DNVVN NHTMCP Ngoại thương Long An 1.4.2 Thời gian Số liệu nghiên cứu thu thập ba năm 2006-2008 Thời gian thực đề tài từ 02/02/2009 đến 25/04/2009 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động tín dụng DNVVN NHTMCP Ngoại thương Long An 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, em có tham khảo qua tài liệu nghiên cứu sau: - Mai Thanh Bình, Đại học Cần Thơ, (2008), Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Cần Thơ” Đề tài tập trung phân tích thực trạng tín dụng cá nhân Ngân hàng Sacombank Cần Thơ qua doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu; xem xét nhân tố ảnh hưởng từ đề giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động mảng tín dụng Trong viết tác giả thu thập số liệu thứ cấp ngân hàng giai đoạn 2005-2007, dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối - Trần Quốc Thái, Đại học Cần Thơ, (2008), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Cần Thơ” Trong đề tài này, tác giả phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn; xem xét, đánh giá hạn chế, rủi ro, thuận lợi, khó khăn từ đề giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, phịng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng Trong tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp: so sánh số tuyệt đối tương đối GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề liên quan đến tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ kinh tế người sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn 2.1.1.2 Nguyên tắc tín dụng Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ hai nguyên tắc sau: - Tiền vay phải sử dụng mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng - Tiền vay phải hoàn trả đầy đủ gốc lãi, hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng 2.1.1.3 Các hình thức tín dụng  Căn vào thời hạn tín dụng: có loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến năm, cho vay để bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời doanh nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm đến năm, loại tín dụng cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm, loại tín dụng cấp cho mục đích xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mô lớn  Căn vào loại tiền vay: có loại: - Tín dụng theo đồng nội tệ: Là loại tín dụng dùng đáp ứng vốn vay sản xuất, tiêu dùng nước cho chủ thể kinh tế - Tín dụng ngoại tệ: chủ yếu USD nhằm phục vụ cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An 2.1.1.4 Những quy định chung tín dụng a) Điều kiện cho vay Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải đảm bảo điều kiện sau: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật - Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có phương án kinh doanh/dự án đầu tư khả thi, có hiệu - Có khả tài đảm bảo trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cam kết hợp đồng - Thực quy định đảm bảo tiền vay theo quy định Chính phủ, NHNN Việt Nam hướng dẫn NHTMCP Ngoại Thương b) Đối tượng cho vay - Ngân hàng cho vay đối tượng sau: + Giá trị vật tư, hàng hố, máy móc, thiết bị khoản chi phí để khách hàng thực sản xuất, kinh doanh, đầu tư, + Khoản tiền phải trả cho tổ chức tín dụng thời gian thi cơng chưa bàn giao đưa tài sản cố định vào sử dụng cho vay trung dài hạn - Ngân hàng không cho vay đối tượng sau: + Số tiền nộp thuế + Số tiền để trả nợ gốc lãi vay cho tổ chức tín dụng khác + Số tiền vay trả cho TCTD cho vay vốn c) Mức cho vay - Chi nhánh xác định mức cho vay sở nhu cầu vay vốn khách hàng, khả hoàn trả nợ khách hàng vay, khả nguồn vốn ngân hàng - Trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo Chi nhánh cho vay giới hạn giá trị tài sản đảm bảo - Căn tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm khách hàng, tính khả thi, hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo (nếu có) Chi nhánh định khách hàng vay vốn khơng có phải có vốn tự có tham gia vào phương án/dự án - Chi nhánh phải tuân thủ quy định giới hạn tín dụng khách hàng, nhóm khách hàng theo quy định Luật TCTD GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An d) Các phương thức cho vay Theo quy chế cho vay NHNN, TCTD phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng phương thức cho vay: - Cho vay lần - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay theo dự án đầu tư - Cho vay hợp vốn - Cho vay theo hạn mức thấu chi - Cho vay trả góp - Cho vay để mở L/C toán hàng nhập - Cho vay có đảm bảo giấy tờ có giá NHTMCP Ngoại Thương, ngân hàng khác phát hành - Cho vay thơng qua phát hành sử dụng thẻ tín dụng e) Thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng ngân hàng khách hàng thỏa thuận dựa vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay ngân hàng f) Lãi suất tín dụng Lãi suất cho vay tỉ lệ phần trăm lợi tức thu kì so với số vốn cho vay thời kì định Ngân hàng khách hàng thỏa thuận áp dụng lãi suất cho vay phù hợp với quy định hành NHNN Việt Nam NHTMCP Ngoại Thương Lãi suất cho vay phải đảm bảo trang trãi đủ chi phí sử dụng vốn, trích lập dự phịng, chi phí hoạt động có phần lợi nhuận Phương thức áp dụng lãi suất: - Lãi suất cho vay cố định suốt thời hạn vay - Lãi suất cho vay có điều chỉnh - Lãi suất nợ hạn tối đa 150% lãi suất cho vay - Lãi suất nợ lãi hạn tối đa 5% toàn nợ lãi hạn g) Đảm bảo tín dụng Trước định cho khách hàng vay, ngân hàng phân tích khách hàng cẩn thận Tuy nhiên, đánh giá khách hàng mang tính tương đối, nên GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An cho vay ngân hàng cần có thêm đảm bảo tín dụng Đây xem tuyến phòng thủ thứ hai để ngân hàng thu hồi nợ khách hàng khơng có khả trả nợ 2.1.1.5 Phân loại nợ tín dụng Theo định 493 phân loại nợ trích lập dự phịng khoản nợ chia thành năm nhóm, bao gồm: Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn, nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi hạn Nhóm 2: nợ cần ý, bao gồm nợ hạn 10 ngày 90 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn, bao gồm nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày Nhóm 5: nợ có khả vốn, bao gồm nợ hạn từ 361 ngày trở lên, nợ cấu lại thời hạn trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý 2.1.1.6 Rủi ro tín dụng a Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xuất biến cố khơng bình thường quan hệ tín dụng, tác động xấu đến hoạt động ngân hàng làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khả tốn cho khách hàng b Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng - Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn + Hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, khả tài bị suy giảm + Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích + Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ - Nguyên nhân từ ngân hàng Công tác phân tích thẩm định khách hàng cán khách hàng ngân hàng chưa thật hiệu nguyên nhân làm tăng nguy không thu hồi nợ - Nguyên nhân khách quan + Bão, lụt, hạn hán, dịch bệnh GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An + Nền kinh tế bị suy thoái, khủng hoảng, lạm phát kéo dài, người gửi tiền có tâm lý lo sợ nên rút tiền khỏi ngân hàng, người vay gia tăng nhu cầu xin vay muốn kéo dài thời gian vay vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng - Rủi ro tín dụng liên quan đến phần đảm bảo tín dụng + Đảm bảo đối vật: đánh giá khơng xác giá trị tài sản chấp, tài sản chấp không chuyển nhượng cấm lưu hành + Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh vay vốn gặp trường hợp sau: chết, tai nạn, đau ốm, hỏa hoạn,… 2.1.2 Tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Ngày 23/11/2001 Chính phủ ban hành nghị định số 90/NĐ – CP định nghĩa DNVVN sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp lệnh hành có số vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói (khơng có tiêu chí xác định cụ thể đâu doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu nhỏ, đâu vừa ) Theo định nghĩa DNVVN bao gồm doanh nghiệp sau: - Các doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Các doanh nghiệp nhà nước có quy mơ vừa nhỏ thành lập hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà Nước - Các hợp tác xã có quy mơ vừa nhỏ thành lập hoạt động theo Luật Hợp Tác xã - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh  Tiêu chí xác định DNVVN Vietcombank Long An Trên sở nghị định số 90/NĐ – CP Chính phủ định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ, NHTMCP Ngoại Thương đề tiêu chí để xác định GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An khách hàng DNVVN cách cụ thể giúp cho ngân hàng phân loại cách xác loại doanh nghiệp phục vụ cho cơng tác tín dụng Ngân hàng Sau tiêu chí để phân loại DNVVN: Bảng 1: TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DNVVN TẠI VIETCOMBANK LONG AN STT Tiêu chí Nội dung Điểm Hơn 50 tỷ đồng 15 Từ 1000 đến 1500 người 12 Từ 500 đến 1000 người Từ 100 đến 500 người Từ 50 đến 100 người Ít 50 người Hơn 200 tỷ đồng 40 Từ 100 đến 200 tỷ đồng 10 Hơn 1500 người Doanh 15 Dưới 10 tỷ đồng Lao động 20 Từ 10 đến 20 tỷ đồng Từ 30 đến 40 tỷ đồng Vốn 25 Từ 20 đến 30 tỷ đồng 30 Từ 40 đến 50 tỷ đồng 30 Từ 50 đến 100 tỷ đồng 20 thu Từ 10 đến 50 tỷ đồng 10 Từ đến 10 tỷ đồng ngân sách Nhà nước Hơn 10 tỷ đồng 15 Từ đến 10 tỷ đồng 12 Từ đến tỷ đồng Từ đến tỷ đồng Từ đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng Dưới tỷ Nghĩa vụ Điểm đạt Tổng (Nguồn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An) GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 10 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An Năm 1992 năm khởi điểm cổ phần hóa DNNN xếp lại doanh nghiệp, góp phần khơi dậy tiềm DNNN Đến năm 2006 việc cố phần đẩy mạnh, công ty cổ phần đời ngày nhiều Đây lý doanh số cho vay công ty TNHH, công ty Cổ phần chiếm tỷ trọng cao Năm 2006 doanh số cho vay công ty TNHH, công ty Cổ phần 39.126 triệu chiếm 48%, tăng lên 230.693 triệu năm 2007 (chiếm 57%), tăng 193.133 triệu, tốc độ tăng 514%; năm 2008 doanh số cho vay loại doanh nghiệp 402.811 triệu chiếm 58%, tăng 171.188 triệu, tốc độ tăng 75% Kế đến cho vay loại hình DNTN chiếm tỷ trọng cao, năm 2006 doanh số cho vay công ty DNTN 24.258 triệu chiếm 30%, tăng lên 105.229 triệu năm 2007 (chiếm 26%), tăng 81.753 triệu, tốc độ tăng 348%; năm 2008 doanh số cho vay loại doanh nghiệp 201.406 triệu chiếm 29%, tăng 96.177 triệu, tốc độ tăng 91% Chi nhánh chưa cho DNTN vay nhiều chưa có nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng điều kiện vay vốn: bảng báo cáo tài đa phần chưa qua kiểm tốn, trình độ quản lý điều hành Ban lãnh đạo hạn chế, kế hoạch kinh doanh chưa rõ ràng không đủ sức thuyết phục,… Doanh số cho vay DNNN có tăng qua năm xét tỷ trọng tổng doanh số thấp giảm dần, năm 2006 doanh số cho vay 14.868 triệu chiếm 22%, năm 2007 doanh số 68.803 triệu chiếm 17%, năm 2008 doanh số 90.258 triệu chiếm 13% Hai năm 2007, 2008 Ngân hàng tiến hành tái cấu trúc lại cấu cho vay phù hợp với hiệu kinh doanh loại hình doanh nghiệp Mặt khác xu hướng Chính phủ cổ phần tất DNNN trừ doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, số lượng DNNN giảm kéo theo doanh số giảm GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 59 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An  Doanh số thu nợ Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2007/2006 2007/2006 2006 2007 2008 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền DNNN 3.014 39.221 69.238 36.207 1201 Công ty TNHH, CP 8.250 131.505 308.909 123.255 1494 177.404 135 DNTN 4.601 59.985 154.454 55.384 1204 94.469 157 15.865 230.711 532.601 214.845 1354 301.890 131 Chỉ tiêu Tổng doanh số thu nợ DNVVN % Số tiền % 30.017 77 (Nguồn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An) 308.909 350 300 250 200 150 100 50 154.454 131.505 DNNN Công ty TNHH, CP 69.238 39.22159.985 8.250 3.014 4.601 DNTN 2006 2007 2008 Hình 10: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006-2008 Nhìn chung, doanh số thu nợ DNVVN thành phần kinh tế tăng qua năm tốc độ tăng 2008/2007 có giảm so với năm 2007/2006, Ngân hàng không thu hồi nợ vay mà tốc độ tăng doanh số cho vay năm 2008 giảm so với năm trước Tình hình kinh tế năm 2008 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến đầu doanh nghiệp, hàng hoá chậm luân chuyển, nợ thương mại chậm thu hồi, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến ngành lương thực, chăn ni nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khiến cho hiệu kinh doanh giảm sút, dẫn đến chậm trả nợ ngân hàng Măt khác, tiến trình cổ phần hoá DNNN đẩy mạnh năm gần nhân tố ảnh GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 60 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An đến doanh số thu nợ DNNN năm 2007/2006 1201% đến năm 2008 77% Sự dịch chuyển đầu tư tín dụng từ DNNN sang lĩnh vực đầu tư vào công ty TNHH, công ty Cổ phần cho thấy Vietcombank Long An có nhìn hướng phát triển thành phần kinh tế  Dư nợ Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 Chênh lệch Chênh lệch 2007/2006 2008 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 11.745 18 35.890 15 32.094 35.236 54 136.382 57 252.736 63 101.146 287 116.354 85 DNTN 18.271 28 28 116.339 29 49.344 74 Dư nợ 65.252 100 239.267 100 401.169 100 174.015 267 161.902 68 DNNN Công ty TNHH, CP 66.995 Số tiền % 24.145 206 48.724 267 Số tiền % -3.797 -11 (Nguồn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An) 300 252.736 250 200 116.339 32.560 35.890 20.294 12.398 Công ty TNHH, CP DNTN 32.094 100 50 DNNN 136.382 150 32.094 2006 2007 2008 Hình 11: DƯ NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006-2008 Dư nợ DNNN chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ tăng giảm không qua năm Cụ thể, dư nợ năm 2007 35.890 triệu tăng 24.145 triệu so với năm 2006 (11.745 triệu), tỷ lệ tăng 206% Vietcombank phải tài trợ vốn cho DNVVN theo sách phát triển DNVVN phủ Sang năm 2008, DNNN tiến hành cổ phần hóa nhiều theo đạo NHNN GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 61 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An Chi nhánh thực tái cấu trúc lại khoản cho vay theo hiệu kinh doanh loại hình doanh nghiệp Vì vậy, dư nợ năm 2008 giảm 3.797 triệu tương ứng giảm 11% so với năm 2007 Công ty TNHH, công ty CP loại hình doanh nghiệp làm ăn có hiệu Nhà nước khuyến khích đầu tư Mặt khác Chi nhánh vào lịch sử quan hệ tín dụng, uy tín trả nợ mà tập trung tín dụng vào nhóm khách hàng Do đó, dư nợ cơng ty TNHH, công ty CP chiếm tỷ trọng cao tăng qua năm Cụ thể, dư nợ năm 2007 136.382 triệu tăng 101.146 triệu so với năm 2006 (35.236 triệu), Dư nợ năm 2008 252.736 triệu tăng 116.354 triệu so với năm 2007 Dư nợ DNTN năm 2007 đạt gần 66.995 triệu, tăng 48.724 triệu so với năm trước Sang năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng lên 116.339 triệu, tăng 49.344 triệu Đối với loại hình DNTN Chi nhánh tiến hành kết hợp nhiều biện pháp nghiệp vụ để sàng lọc khách hàng chọn lựa khách hàng kinh doanh hiệu vay nhằm đa dạng hóa khách hàng  Nợ hạn Năm 2006 Chi nhánh khơng có nợ q hạn Năm 2007 nợ xấu 252 triệu đồng, khơng có nợ hạn nhóm 2, năm 2008 nợ hạn 1.625 triệu nợ xấu 311 triệu đồng tập trung vào DNNN 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNVVN CỦA NGÂN HÀNG THƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ 4.2.1 Chỉ số Dư nợ DNVVN/Tổng vốn huy động Chỉ tiêu giúp đánh giá khả sử dụng vốn huy động vào hoạt động tín dụng DVVVN ngân hàng Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả cho vay Ngân hàng với nguồn vốn huy động Chỉ tiêu lớn có nghĩa khả huy động vốn ngân hàng thấp Bảng 12: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG VỐN HUY ĐỘNG NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Tổng vốn huy động Triệu đồng 50.673 135.201 270.311 Dư nợ DNVVN Triệu đồng 65.252 239.267 401.169 Dư nợ DNVVN/Tổng vốn huy động Triệu đồng 1,3 1,8 1,5 (Nguồn: Tự thực hiện) GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 62 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An Dư nợ DNVVN/Tổng vốn huy động tăng giảm không Dư nợ DNVVN năm 2006 1,3 lần, năm 2007 dư nợ tăng lên 1,8 lần năm 2008 giảm xuống 1,5 lần tổng vốn huy động Như vậy, năm 2006 1,3 đồng dư nợ DNNVN có đồng vốn huy động tham gia; năm 2007 1,8 đồng dư nợ; năm 2008 1,5 đồng dư nợ Kết cho thấy huy động vốn chỗ qua năm thấp riêng tài trợ cho DNVVN dư nợ vượt số vốn huy động Phần vốn thiếu buộc Chi nhánh phải nhận điều chuyển từ Hội sở Vốn huy động ln có chi phí thấp vốn điều chuyển, Ngân hàng sử dụng nhiều vốn huy động vay thu lợi nhuận cao chênh lệch lãi suất đầu đầu vào lớn Việc nhận vốn điều chuyển từ Hội sở, lãi suất điều chuyển cao làm giảm chêch lệch lãi suất dẫn đến giảm lợi nhuận Vì vậy, bên cạnh đầu tư vào hoạt động tín dụng Ngân hàng cần trọng đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhằm đem lại lợi nhuận cao 4.2.2 Chỉ số Dư nợ DNVVN/Tổng nguồn vốn Bảng 13: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG NGUỒN VỐN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 167.426 322.481 539.824 Dư nợ DNVVN Triệu đồng 65.252 239.267 401.169 Dư nợ DNVVN/Tổng nguồn vốn % 39 74 74 (Nguồn: Tự thực hiện) Năm 2006 dư nợ DNVVN chiếm 39% tổng nguồn vốn, năm 2007 số 74% không thay đổi vào năm 2008 Kết cho thấy, Ngân hàng cần phải nâng tập trung huy động vốn, phát hành thêm cổ phiếu để tăng lực tài cho Đây yếu tố để chiếm lòng tin khách hàng GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 63 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An 4.2.3 Chỉ số Dư nợ DNVVN/Tổng dư nợ Bảng 14: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG DƯ NỢ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Tổng dư nợ Triệu đồng 145.005 488.301 802.377 Dư nợ DNVVN Triệu đồng 65.252 239.267 401.169 Dư nợ DNVVN/Tổng dư nợ % 45 49 50 (Nguồn: Tự thực hiện) Đây tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động tài trợ vốn cho DNVVN ngân hàng Từ bảng số liệu cho thấy, dư nợ DNVVN đóng tiêu 45% tổng dư nợ Chi nhánh vào năm 2006, 49% năm 2007 năm 2008 50% Như vậy, tín dụng DNVVN ln mảng tín dụng quan trọng hàng năm doanh loại DNVVN đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn Nhận thấy mạnh địa bàn DNVVN chiếm tỷ lệ cao nên từ thành lập Chi nhánh xác định khách hàng mục tiêu DNVVN ln có sách để thu hút nhóm khách hàng 4.2.4 Chỉ số vịng quay vốn tín dụng DNVVN Bảng 15: VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG DNVVN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Doanh số thu nợ DNVVN Triệu đồng 15865 230.710 532.601 Dư nợ DNVVN bình quân Triệu đồng 34.059 152.260 320.218 0,5 1,5 1,7 Vòng quay vốn tín dụng Vịng (Nguồn: Tự thực hiện) GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 64 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Chỉ tiêu lớn chứng tỏ khả thu hồi nợ ngân hàng tốt Chỉ tiêu năm 2006 0,5 vòng khoản cho vay cuối năm 2006 chưa đến hạn thu hồi Đến năm 2007 tăng lên 1,5 vòng đến năm 2008 tăng trở lại thành 1,7 vòng tốc độ tăng doanh số thu nợ nhanh tốc độ tăng dư nợ Vòng quay vốn Chi nhánh tăng qua năm nhìn chung cịn thấp dẫn đến tạo lợi ích thấp Ngân hàng cần tiếp tục trì phát huy hiệu đạt được, tăng cường cơng tác tín dụng nâng cao khả cạnh tranh đưa hoạt động Ngân hàng ngày phát triển 4.2.5 Chỉ số Nợ xấu DNVVN/ Tổng dư nợ Bảng 16: NỢ XẤU DNVVN/TỔNG DƯ NỢ VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Nợ xấu DNVVN Triệu đồng 252 311 Tổng dư nợ Triệu đồng 145.005 488.301 802.377 0,05 0,04 Nợ xấu/Tổng dư nợ % (Nguồn: Tự thực hiện) Chỉ số giúp đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, số lớn không tốt Năm 2006, ngân hàng khơng có nợ xấu DNVVN, năm 2007 0,05% năm 2008 0,04% Tỷ lệ nợ hạn DNVVVN năm qua mức cho phép Ngân hàng Nhà Nước 5% VCB Long An cần tiếp tục phát huy hiệu công tác thu nợ Tóm lại, qua việc phân tích tiêu tài chính, nhận thấy tình hình hoạt động tín dụng tai VCB Long An tốt, mạng lưới tín dụng ngày mở rộng Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực cơng tác huy động vốn chỗ để tương xứng với quy mơ tín dụng có, giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở Riêng vấn đề nợ hạn, khó khăn chung nhiều ngân hàng; vậy, VCB Long An thời GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 65 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An gian tới cần chủ động nâng cao hiệu công tác thu nợ đồng vốn chi nhánh đảm bảo an tồn, quay vịng nhanh mang lại nhiều lợi nhuận 4.2.6 Hệ số thu nợ Bảng 17: HỆ SỐ THU NỢ DNVVN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Doanh số thu nợ DNVVN Triệu đồng 15.865 230.710 532.601 Doanh số cho vay DNVVN Triệu đồng 78.251 404.725 694.502 20 57 77 Hệ số thu nợ % (Nguồn: Tự thực hiện) Chỉ tiêu giúp đánh giá khả thu hồi nợ ngân hàng hay khả trả nợ khách hàng Ta thấy hệ số thu nợ ngân hàng tăng dần qua năm Cụ thể, năm 2006 20%, năm 2007 57% năm 2008 77% Sở dĩ, hệ số thu nợ năm 2006 đạt 20% có nghĩa mang đồng cho vay ngân hàng thu lại 0,2 đồng, Chi nhánh hoạt động tháng có nghĩa khỏan cho vay chưa thể thu hồi Năm 2007 mang đồng cho vay ngân hàng thu lại 0,57 đồng đến năm 2008 mang đồng cho vay ngân hàng thu lại 0,77 đồng Kết đáng khích lệ, Ngân hàng cần tiếp tục trì phát huy biện pháp thu hồi nợ thực để giúp cho đồng vốn ngân hàng đảm bảo an toàn GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 66 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG LONG AN  5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Từ phân tích, đánh giá cho thấy Chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh Có thể tóm tắt khó khăn Chi nhánh ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng DNVVN sau: - Chi nhánh chưa chủ động vốn cho vay vốn huy động chỗ thấp buộc Ngân hàng phải nhận vốn điều chuyển để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Để cân đối thu chi có lợi nhuận Chi nhánh phải áp dụng lãi suất cho vay cao Về phía khách hàng họ thường chọn ngân hàng có lãi suất cho vay thấp để giảm chi phí đầu vào Vì vậy, số khách hàng chuyển sang ngân hàng bạn - Chi nhánh tập trung thu hút tiền gửi không kỳ hạn TCKT tốt Tuy nhiên, vốn không kỳ hạn biến động lớn, Chi nhánh sử dụng hết nguồn tiền để đầu tư mà phải dự trữ nhiều để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong mảng huy động từ hộ gia đình, tiểu thương tiềm Chi nhánh nằm thị trấn Bến Lức, chưa thu hút đối tượng sách lãi huy động cá nhân ln thấp Ngân hàng thương mại khác địa bàn chưa đủ sức hấp dẫn khách hàng - Đầu tư trung, dài hạn cho DNVVN hạn chế khoản cho vay trung, dài hạn đem lại thu nhập cao Cũng Chi nhánh thành lập, tiềm lực tài cịn hạn chế nên Chi nhánh tập trung cho vay ngắn hạn, khoản vay ngắn hạn giúp vốn ngân hàng quay nhanh hơn, tránh việc đóng băng nguồn vốn - Nhìn chung cho vay ngoại tệ chưa cao chưa tương xứng với mạnh toán quốc tế Chi nhánh Điều phần DNVVN hoạt động riêng lẻ chưa liên kết với để vươn thị trường giới Do đó, nhu cầu vốn ngoại tệ đối tượng chưa cao phải kể GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 67 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An đến Chi nhánh chưa có biện pháp quảng bá sản phẩm toán quốc tế đến khách hàng - Cho vay DNVVN Chi nhánh tập trung vào số khách hàng lớn, truyền thống ngành bao bì, chăn nuôi, lương thực, thực phẩm, chế biến hạt điều, Điều dễ gây rủi ro cho ngân hàng khách hàng kinh doanh thua lỗ thiên tai, dịch bệnh, suy thoái kinh tế,…ảnh hưởng đến khả toán ngân hàng - Công tác quảng bá thương hiệu chưa ngân hàng quan tâm mức Hình ảnh Vietcombank chưa xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng Do thành lập, so với ngân hàng khác hình ảnh Chi nhánh cịn q mẻ người dân Qua dị xét nói đến ngân hàng người nhắc đến Ngân hàng Nơng nghiệp cịn mơ hồ Vietcombank 5.2 GIẢI PHÁP Đế khắc phục tồn Chi nhánh cần đề giải pháp kịp thời Sau xin đề xuất số giải pháp: - Thành lập thêm điểm giao dịch khu vực đông dân thị trấn Thủ Thừa, Cần Giuộc, Đức Hòa,…tiếp nhận làm thẻ ATM để vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng vừa huy động nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi thu phí giao dịch, ; nhận làm sổ tiết kiệm để thu hút tiền gửi tiết kiệm cá nhân Tâm lý người dân thích tiết kiệm, nhiên với số tiền khơng lớn, họ ngại đến giao dịch với Chi nhánh lớn Do đó, điểm giao dịch đem lại cho Chi nhánh nguồn vốn đáng kể - Bố trí cán làm việc vào ngày sáng thứ bảy tạo điều kiện cho cán công nhân viên doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng vào ngày nghỉ Đối tượng có nhu cầu tiết kiệm để mua xe, nhà,…họ đến giao dịch với ngân hàng vào ngày làm việc khác - Dựa định hướng chung Hội sở, Chi nhánh ban hành khung lãi suất cạnh tranh so với ngân hàng thương mại lớn địa bàn thời điểm Khung lãi suất phải đủ để khắc phục nhược điểm lãi suất thấp không cao sở cân đối hài hồ uy tín, thương hiệu VCB, mục đích đủ sức hấp dẫn khách hàng GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 68 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An - Thường xuyên tổ chức chương trình cho vay ưu đãi, khuyến mãi, tặng quà, để thu hút khách hàng Các Chi nhánh nên công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhằm đưa thông tin kịp thời đến người dân Không nên cạnh tranh lãi suất dẫn đến chạy đua lãi suất, ngân hàng lại lợi giảm lợi nhuận ảnh hưởng đến thương hiệu ngân hàng - Tăng cường khoản cho vay dài hạn sở cân đối thời hạn ngắn trung hạn Khi Ngân hàng chịu đầu tư vào sở vật chất doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn doanh nghiệp khơng thể bỏ Chi nhánh mà quay sang giao dịch với ngân hàng khác Đó biện pháp trì quan hệ với khách hàng - Ngân hàng nên có buổi gặp gỡ, trao đổi Hiệp hội DNVVN định hướng giúp DNVVN phát triển CBKH thơng qua trị chuyện gợi ý cho khách hàng liên kết doanh nghiệp lại với nhau, giúp họ thấy lợi ích liên kết tăng tiềm lực tài chính, tiếp thu cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, chun mơn hóa sản phẩm,… tham gia vào xuất - Chi nhánh nên đa dạng hóa khách hàng khơng tập trung tín dụng vào số khách hàng lớn nhằm phân tán rủi ro, giảm phụ thuộc ảnh hưởng mang tích chất đột biến có chuyển dịch khách hàng lớn, tạo điều kiện cho ngân hàng sàng lọc khách hàng - Tiếp tục tăng cường công tác Marketing, áp dụng sách lãi suất linh hoạt chấp nhận cho vay khơng có tài sản đảm bảo doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu quả, có uy tín, đánh giá xếp hạng mức an tồn cao Chi nhánh có giải pháp linh hoạt tiếp cận khách hàng tốt, thuộc diện định hướng ưu tiên phát triển Trung ương sở sách ưu đãi ban đầu khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng khác địa bàn chuyển sang giao dịch với Chi nhánh - Tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thường xun đánh giá tình hình tài khách hàng nhằm phát kịp thời dấu hiệu rủi ro, từ đề giải pháp hạn chế ngăn chặn Mạnh dạn loại bỏ khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, tiềm lực tài không đủ mạnh GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 69 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An - Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng: nhân viên phải khéo léo giao tiếp, ứng xử để tạo thiện cảm với khách hàng; phận có quan hệ trực tiếp với khách hàng, phải có tinh thần cầu thị, lắng nghe, giải hợp lý than phiền, vướng mắc khách hàng - Tuy sách lương khơng phải nhân tố chủ yếu kích thích tinh thần làm việc nhân viên có tác động định Ngồi ra, để tạo mơi trường làm việc có hiệu cần phải có quan tâm cấp lãnh đạo thăm hỏi, trị chuyện, khen tặng nhân viên hồn thành nhiệm vụ, làm cho họ thấy phần tử quan trọng tổ chức - Tạo điều kiện cho cán tự giác học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả sáng tạo công việc, tăng cường khả làm tư vấn cho khách hàng, đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân thực mục tiêu chung tổ chức Khuyến khích nhân tự học hỏi kinh nghiệm, chun mơn lẫn nhau, cử cán tham gia buổi đào tạo kỹ giao tiếp Từ đẩy nhanh tiến độ tác nghiệp nhằm giảm thiểu thời gian chờ đợi khách hàng tất hoạt động nghiệp vụ GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 70 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  6.1 KẾT LUẬN Bước sang năm 2009, tình hình giới cịn diễn biến phức tạp, đặc biệt kinh tế Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế toàn cầu, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Khu vực dịch vụ tài Việt Nam có dấu hiệu phát triển chậm lại tiểm ẩn nguy rủi ro cao,…Chính vậy, mục tiêu chiến lược cụ thể tới Vietcombank nói chung Vietcombak Long An nói riêng phải: - Tăng cường lực quản trị điều hành đại hóa công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiêu kinh doanh sử dụng vốn - Tăng cường lực tài bảo đảm an tồn hoạt động phát triển - Nâng cao sức cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Giữ vững ngân hàng VCB ngân hàng chủ đạo hệ thống ngân hàng Việt Nam - Cơ cấu tổ chức mô thức quản trị đại, áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế tốt nhất, sẵn sàng hội nhập phát triển - Có phạm vi hoạt động nước thị trường tài giới, khơng mở rộng hoạt động phạm vi dịch vụ ngân hàng mà lĩnh vực tài đầu tư tài chính, mua bán, sáp nhập doanhnghệip phát triển doanh nghiệp - Ứng dụng tảng công nghệ đại tiên tiến, đáp ứng yêu cầu ngày cao quản trị sản phẩm/tiện ích phục vụ khách hàng với chất lượng cao - Phát triển nguồn nhân lực thông qua giải pháp đào tạo, tuyển dụng nhân tài nước thu hút chất xám từ khu vực kinh tế phát triển… Các hoạt động dịch vụ tài cần trọng đẩy mạnh Trọng tâm hoạt động NHTM với lĩnh vực truyền thống ngân hàng bán buôn (kinh doanh phục vụ khách hàng doanh nghiệp) Bên cạnh mở rộng phát triển GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 71 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An dịch vụ ngân hàng bán lẻ: thành lập phát triển công ty tài hoạt động lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, phát triển loại hình cho vay gắn với BĐS – cho vay cầm cố, cho vay mua nhà…Phát triển kinh doanh thẻ loại… Để đạt mục tiêu Vietcombank tiếp tục thực kế hoạch đa dạng hóa sản phẩm vốn huy động có liên quan: - Tiếp tục phát triển mạng lưới sản phẩm bán lẻ - Tăng cường công tác khách hàng áp dụng phương thức lãi suất thỏa thuận - Phát triển phương thức quản trị vốn chế giá bội hợp lý nhằm khuyến khích chi nhánh huy động vốn Những khó khăn năm 2008 khơng làm VCB lùi bước mà giúp có nhìn chân thực khách quan khả lúc “sóng gió” Hơn lúc hết, thực tế cho thấy môi trường kinh doanh Việt Nam có tính cạnh tranh cao chứa đựng tiềm lớn , rât nhiều nhà đầu tư quan tâm Đó thách thức hội để Vietcombank Long An hồn thiện phát triển Theo định hướng Chính phủ, đến năm 2010, nước có 500.000 DNNVV Ước tính 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ vừa từ kênh ngân hàng Điều cho thấy thực tế rằng, DNNVV thực “khát” vốn Nhưng cánh cửa ngân hàng có rộng mở trước bùng nổ số lượng doanh nghiệp nay? Đi với số lượng vốn lớn cần đáp ứng 6.2 KIẾN NGHỊ Để hoàn thành tốt tiêu kế hoạch đặt ra, Chi nhánh đề giải pháp cụ sau để phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra:  Đối với Chính phủ - Chính phủ nên sớm quy định tiêu chí để xác định DNVVN phù hợp với tình hình thực tế - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành doanh nghiệp, giải pháp tín dụng, hải quan, thuế,… tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp có thêm thuận lợi nắm bắt khai thác thời sản xuất, kinh doanh GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 72 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An - Các quan có thẩm quyền hỗ trợ DNVVN việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm hội kinh doanh, dự báo thị trường để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Tổ chức lớp đào tạo cho DNVVN công tác tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh xu hội nhập  Đối với Hiệp hội doanh nghiệp DNVVN: Sớm thực phân định việc phân tích, đánh giá, phân loại doanh nghiệp Hiệp hội để Ngân hàng có sách hỗ trợ phù hợp với nhóm khách hàng Triển khai công việc theo thỏa thuận hợp tác ngân hàng với Hiệp hội để nâng cao hiệu hợp tác ngân hàng doanh nghiệp  Đối với DNVVN - Chấp hành nghiêm chỉnh luật Doanh nghiệp, Luật kế tốn quy định tài chính, kế toán NN, thực hiên kiểm toán báo cáo tài hàng năm, cung cấp thơng tin, xây dựng mối quan hệ trao đổi thông tin tốt điều kiện tiên tối quan trọng để DNVVN tiếp cận tốt nguồn vốn tín dụng - Sử dụng vốn ngân hàng mục đích, tuân thủ nội dung hợp đồng tín dụng Phối hợp với ngân hàng việc thẩm định kểim tra trước, sau cho vay Thiện chí hợp tác với ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo Hiện nay, có khơng doanh nghiệp khơng hợp tác tốt vấn đề này, đặc biệt vấn đề xử lý tài sản đảm bảo Điều không gây khó khăn rủi ro cho ngân hàng mà cịn tạo hình ảnh khơng tốt doanh nghiệp ngân hàng công chúng - Đổi nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Không ngừng đổi công nghệ, nắm bắt thông tin, trọng sản phẩm hàng hóa có tính cạnh tranh cao thị trường tiêu thụ ổn tốt Tích cực chủ động tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, ngân hàng đặc biệt dịch vụ tư vấn, hỗ trợ quản lý tài chính, lập dự án kinh doanh Điều làm cho DNVVN quản trị tốt hơn, giảm thiểu chi phí gia tăng lợi nhuận GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 73 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà ... TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG LONG AN QUA NĂM 2006-2008  4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG. .. Hà Phân tích tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Ngoại thương Long An CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG – CHI NHÁNH LONG AN  3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI... tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động NHTMCP Ngoại thương - Chi nhánh Long An? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/04/2013, 21:56

Hình ảnh liên quan

3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

3.2.1..

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 2.

KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2007 Về doanh thu:  Doanh  thu c ủa  Chi nhánh qua  3 năm đều  tăng  với  tốc độ  cao - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 1.

KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2007 Về doanh thu: Doanh thu c ủa Chi nhánh qua 3 năm đều tăng với tốc độ cao Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.1.1 Tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

4.1.1.

Tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DNVVN TẠI NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

4.1..

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DNVVN TẠI NGÂN HÀNG Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 4.

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 5.

TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình tín dụng DNVVN theo thời hạn của Vietcombank năm 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 7.

Tình hình tín dụng DNVVN theo thời hạn của Vietcombank năm 2006-2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO THỜI HẠN NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 3.

DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO THỜI HẠN NĂM 2006-2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THỜI HẠN NĂM 2006-2008 Doanh  s ố  thu  nợ  ngắn  hạn:  Trong  tổng  thu  nợ  DNVVN  thì  kho ản  thu  ng ắn là đáng kể nhất, đặt biệt là thu nợ ngắn hạn chiếm tr ên 50% do Chi nhánh  đầu tư tín dụng ngắn hạn nhiều, các  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 4.

DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THỜI HẠN NĂM 2006-2008 Doanh s ố thu nợ ngắn hạn: Trong tổng thu nợ DNVVN thì kho ản thu ng ắn là đáng kể nhất, đặt biệt là thu nợ ngắn hạn chiếm tr ên 50% do Chi nhánh đầu tư tín dụng ngắn hạn nhiều, các Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ 2008/2007 thấp hơn 2007/2006 do tình hình kinh t ế Việt Nam năm 2008 bị tác động của khủng hoảng  kinh  t ế  thế  giới,  những biến  động  của  thị  trường  như  tình  trạng  thiếu  điện,  giá  xăng dầu, vật t - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ 2008/2007 thấp hơn 2007/2006 do tình hình kinh t ế Việt Nam năm 2008 bị tác động của khủng hoảng kinh t ế thế giới, những biến động của thị trường như tình trạng thiếu điện, giá xăng dầu, vật t Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2: TÍN DỤNG THEO LOẠI TIỀN VAY CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 2.

TÍN DỤNG THEO LOẠI TIỀN VAY CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 6: DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO LOẠI TIỀN VAY 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 6.

DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO LOẠI TIỀN VAY 2006-2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 7: THU NỢ DNVVN THEO LOẠI TIỀN VAY NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 7.

THU NỢ DNVVN THEO LOẠI TIỀN VAY NĂM 2006-2008 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 8: DƯ NỢ DNVVN THEO LOẠI TIỀN VAY 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 8.

DƯ NỢ DNVVN THEO LOẠI TIỀN VAY 2006-2008 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hiệu quả kinh doanh của mỗi loại hình doanh nghiệp là khác nhau do nhiều y ếu tố quyết định: năng lực tài chính, trình độ năng lực của Ban lãnh  đạo, chính  sách  ưu  tiên  của  Chính phủ,…Việc  phân  tích  tín  dụng  theo  thành  phần  kinh  tế  giúp Chi - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

i.

ệu quả kinh doanh của mỗi loại hình doanh nghiệp là khác nhau do nhiều y ếu tố quyết định: năng lực tài chính, trình độ năng lực của Ban lãnh đạo, chính sách ưu tiên của Chính phủ,…Việc phân tích tín dụng theo thành phần kinh tế giúp Chi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 11.

DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 10: DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006-2008  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Hình 10.

DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2006-2008 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 12.

DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Công ty TNHH, công ty CP là loại hình doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và được Nhà nước khuyến khích đầu tư - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

ng.

ty TNHH, công ty CP là loại hình doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và được Nhà nước khuyến khích đầu tư Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG NGUỒN VỐN CỦA VIETCOMBANK - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 13.

DƯ NỢ DNVVN/TỔNG NGUỒN VỐN CỦA VIETCOMBANK Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 15: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG DNVVN CỦA VIETCOMBANK - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 15.

VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG DNVVN CỦA VIETCOMBANK Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 14: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG DƯ NỢ CỦA VIETCOMBANK LONG - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 14.

DƯ NỢ DNVVN/TỔNG DƯ NỢ CỦA VIETCOMBANK LONG Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 16: NỢ XẤU DNVVN/TỔNG DƯ NỢ VIETCOMBANK LONG AN - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 16.

NỢ XẤU DNVVN/TỔNG DƯ NỢ VIETCOMBANK LONG AN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 17: HỆ SỐ THU NỢ DNVVN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA  VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG –CHI NHÁNH LONG AN

Bảng 17.

HỆ SỐ THU NỢ DNVVN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan