Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi Quốc Gia môn Vật lý lần 7

6 515 0
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi Quốc Gia môn Vật lý lần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thị Hà ĐT : 0905 216 615 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẰNG ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN THỨ 7 Môn thi : Vật Lý Thời gian thi : 90 phút ( Mã đề 121) Cho biết: Gia tốc rơi tự do ;g= 10 m/s 2 khối lượng và điện tích của êlectron m = 9,1.10 -31 kg, q e = 1,6. 10 - 19 C, tốc độ ánh sáng ; 3.10 8 m/s, hằng số planck ; h = 6,625.10 -34 J.s C©u 1 : Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. Vĩ độ địa lý B. Khối lượng quả cầu C. Đặc tính của hệ dao động D. Độ cứng lò xo C©u 2 : Đặt điện áp ft2cos2Uu  (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là 1 f hoặc 12 f3f  thì hệ số công suất tương ứng của đoạn mạch là 1 cos  và 2 cos  với .cos2cos 12  Khi tần số là 2/ff 13  hệ số công suất của đoạn mạch 3 cos  bằng A. .4/7 B. .5/7 C. .4/5 D. .5/5 C©u 3 : Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường của cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số A.  LC B. LC 1  C. LC2 1  D. LC2 C©u 4 : Hạt nhân nào sau đây có 146 nơtron A. Ra 222 86 B. Po 209 84 C. U 238 92 D. Na 23 11 C©u 5 : Người ta hoà một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 15 O (chu kỳ bán rã T= 120s ) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi vào một bình nước rồi liên tục khuấy đều. Sau 1 phút, người ta lấy ra 5mm 3 nước trong bình đó thì đo được độ phóng xạ là 1560 phân rã/phút. Thể tích nước trong bình đó bằng xấp xỉ bằng: A. 5,3 lít B. 6,25 lít C. 7,5 lít D. 2,6 lít C©u 6 : Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng     tUu cos 0 và        4 cos 0   tIi . I 0 và cógiá trị nào sau đây? A. 0 0 3 I =U ; 4 L     B. 0 0 U 3 I = ; 4 L     C. 0 U I= ; 4 L     D. 0 I=U ; 4 L     C©u 7 : Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 2nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t 1 , cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau một khoảng thời gian Δt = T/4, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 2,5 mH. B. 8 mH. C. 0,04 mH. D. 1 mH. C©u 8 : Con lắc lò xo dao động theo phương ngang không ma sát có k=100N/m, m=1kg. Khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với tốc độ v 0 =40 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là 2.10 4 V/m và cùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q=200C. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường. A. 0,32(J) B. 0,032(J) C. 3,2(J) D. 32(J) C©u 9 : Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào? A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn động lượng  3 E  GV: Lê Thị Hà ĐT : 0905 216 615 2 C. Bảo toàn điện tích D. Bảo toàn khối lượng C©u 10 : Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách hai khe sáng là và a; Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là và D; Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng vân là và i. Kết quả sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính. A. B. C. D. C©u 11 : Cho khối lượng các hạt 12 6 C , prôtôn và nơtron lần lượt là m C = 12,0000u; m p = 1,00728u; m n = 1,00866u; 1uc 2 =931,2 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12 6 C bằng A. 89,0887MeV B. 14,84811MeV C. 7,424MeV D. 8,90887MeV C©u 12 : Cho phản ứng hạt nhân sau: Cl 37 17 + X  n + Ar 37 18 . Hạt nhân X là A. He 4 2 B. T 3 1 . C. H 1 1 . D. D 2 1 . C©u 13 : Trong một mạch dao động LC điều chỉnh điện dung của tụ điện tăng 9 lần còn các thông số khác của mạch giữ không đổi thì tần số dao động riêng của mạch sẽ A. giảm 3 lần B. tăng 9 lần C. tăng 3 lần D. giảm 9 lần C©u 14 : Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là: A. 0,26 µm B. 0,30µm C. 0,40µm D. 0,35µm C©u 15 : Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 92% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2015.10 10 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là A. 2,4144.10 13 B. 2,6827.10 12 C. 2,9807.10 11 D. 13 2,4717.10 C©u 16 : Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 10 Hz. C©u 17 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là: A. 0,6m B. 1,2m C. 2,4m D. 0,3m C©u 18 : Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là A. 5 2 cm. B. 5 3 cm. C. 5,24cm. D. 10 cm. C©u 19 : Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt + π) cm, tốc độ của vật khi nó có li độ x = 3cm là: A. ± 12,6m/s B. 25,1cm/s C. 12,6cm/s D. ± 25,1cm C©u 20 : Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Chọn câu sai. A. Có cường độ biến thiên điều hòa. B. Có tần số góc là 100 rad/s. C. Đổi chiều 2 lần trong một chu kì. D. Đổi chiều 100 lần trong 1s. C©u 21 : Tia hồng ngoại được dùng A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. a D i (%) ( ).100% a i D        (%) ( ).100% a i D        (%) .100% a i D a i D              (%) .100% a i D a i D              t10cosFF 0n    GV: Lê Thị Hà C. trong y tế dùng để chụp đi D. đ ể chụp ảnh bề mặt Trái C©u 22 : Sóng d ừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các O,M,N,P sao cho O là đi Kho ảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp điểm M,N lần lư ợt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 của sợi dây là: A. 4.8cm B. C©u 23 : M ột sóng âm có tần số f=100Hz truyền hai lần từ truyền sóng là v 1 =330m/s, l 340m/s. Bi ết rằng trong hai kém nhau một bư ớc sóng. Khoảng cách AB là A. 112,2(m) B. C©u 24 : Một cuộn dây có đi ện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu 0 s  u U co t . Cường đ ộ hiệu dụng của dòng nào? A. 2 2 .I U R L    B. C©u 25 : Đồ thị biểu diễn động n ăng c trình dao động nào sau đây: . A. x=5cos(4πt-3π/4)cm C. x=4cos(4πt-π/4) cm C©u 26 : Cho m ạch RLC mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây mạch một đi ện áp xoay chiều. đạt cực đại và bằng P m . Đi bằng 0,5P m . Hệ thức đúng A. 1 2 2 R R  B. C©u 27 : Điện năng được truyề n t điện trở thuần bằ ng R = 40 hệ số công suất bằ ng 1 và đi đảm bảo hiệu suất truy ề thụ và điện áp hiệu dụ ng không đ máy biến áp ở nơi phát đi các điện áp, máy biế n áp đầu cuộn sơ cấp củ a máy bi A. 16,5 kV B. C©u 28 : Thuyết lư ợng tử ánh sáng đi ện, chiếu điện. ể chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. ừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các đi O,M,N,P sao cho O là đi ểm nút, P là đi ểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc ảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của đi ểm P bằng biên ợt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 đi ểm M,N là 0.2cm B 1.2cm C. 5.6 cm ột sóng âm có tần số f=100Hz truyền hai lần từ điểm A đến đi ểm B. Lần thứ nhất vận tốc =330m/s, l ần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên v ận tốc truyền sóng là v ết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai đi ểm vẫn là số nguyên nh ớc sóng. Khoảng cách AB là 225(m) C. 1122(m) ện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu ộ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây đư 2 2 2 U I R L    C. U I R L    ăng c ủa một vật m=200 g dao động đi ều hòa ở hình vẽ ứng với ph đây: B. x=4cos(4πt- 3π/4) cm D. x=5cos(4πt-π /4)cm ạch RLC mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây có đi ện trở trong r. ện áp xoay chiều. Điều chỉnh R = R 1 thì công su ất tiêu thụ trung bình trên biến trở . Đi ều chỉnh R = R 2 = r thì công su ất tiêu thụ trung bình trên biến trở đúng là 1 2 2 5 R R   C. 1 2 5 2 R R   n t ải trực tiếp từ một máy phát điện đế n nơi tiêu th ng R = 40 Ω. Nơi tiêu thụ điện tiêu thụ mộ t công su ng 1 và đi ện áp hiệu dụng bằ ng 500V thì hao phí trên ề n tải là 92,6% ( xấp xỉ bằng 27 25 ) mà vẫn đ ả ng không đ ổi, người ta đặt một máy biến áp ở nơi tiêu th nơi phát đi ện. Bỏ qua hao phí ở các máy biế n áp và coi dòng n áp ở nơi phát điện có hệ số biến đổi k 1 = 0,1. Đi a máy bi ến áp nơi phát điện bằng bao nhiêu? 1,65kV C. 10,8kv ợng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng nào sau đây? ĐT : 0905 216 615 3 đi ểm thuộc dây lần lượt là ểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP) . ểm P bằng biên độ dao động của ểm M,N là 0.2cm B ước sóng D. 2.4cm ểm B. Lần thứ nhất vận tốc ận tốc truyền sóng là v 2 = ểm vẫn là số nguyên nh ưng hơn D. 561(m) ện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều đư ợc xác định bằng hệ thức D. 0 2 2 2 U I R L    ều hòa ở hình vẽ ứng với ph ương 3π/4) cm /4)cm ện trở trong r. Đặt vào hai đầu đoạn ất tiêu thụ trung bình trên biến trở ất tiêu thụ trung bình trên biến trở D. 1 2 5 R R  n nơi tiêu th ụ nhờ dây dẫn chỉ có t công su ất có giá trị là 200kW với ng 500V thì hao phí trên đường dây quá lớn. Để ả m bảo công suất nơi tiêu nơi tiêu th ụ, đồng thời đặt n áp và coi dòng điện cùng pha với = 0,1. Đi ện áp hiệu dụng giữa 2 D. 1,8kV đây? GV: Lê Thị Hà ĐT : 0905 216 615 4 A. Sự phát xạ quang phổ vạch của hiđro B. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng quang phát quang. D. Cầu vồng sau cơn mưa C©u 29 : Một học sinh tiến hành đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự: một biến trở R 1 , một cuộn dây thứ nhất thuần cảm có độ tự cảm bằng L 1 , một cuộn dây thứ 2 không thuần cảm có độ tự cảm bằng L 2 và có điện trở thuần r, một biển trở R 2 và một tụ điện có điện dung c. Gọi M là điểm nối L 1 và L 2 , N là điểm nối giữa L 2 và R 2 . Thay đổi R 1 và R 2 sao cho điện áp giữa hai đầu AB và NB luôn lệch nhau góc 4  và U AM + U MN đạt giá trị cực tiểu U’. Tỉ số giữa U’ và U gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,5 C©u 30 : Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số của sóng này là A. 10 Hz. B. 8 Hz. C. 4 Hz. D. 16 Hz C©u 31 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sóng dọc không truyền được trong chân không. B. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất khí. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào chu kì của sóng C©u 32 : Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,5 A. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.10 18 (Hz). Biết electron khi bật ra khỏi catốt có vận tốc ban đầu không đáng kể. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là: A. 11424(V) B. 12142(V) C. 6211(V) D. 12421(V) C©u 33 : Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = Acos(  t +  ). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tần số góc là góc biến thiên pha dao động trong 1 đơn vị thời gian B. Li độ con lắc và gia tốc tức thời biến thiên điều hoà ngược pha nhau. C. Pha dao động là đại lượng xác định trạng thái dao động của vật vào thời điểm t D. Tần số góc là đại lượng xác định pha dao động C©u 34 : Cho phản ứng hạt nhân: 2 1 D + 3 1 T  4 2 He +n. Cho biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân D, T, He lần lượt là Δm D = 0,0024u; Δm T = 0,0087u; Δm He = 0,0305u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là A. 180,6MeV. B. 18,06eV. C. 18,06MeV. D. 1,806MeV. C©u 35 : Trên mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 6cos40t (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1 S 2 , điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S 1 S 2 một đoạn gần nhất là: A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 1/3cm D. 1/6cm C©u 36 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 bên này đến vân tối thứ 7 bên kia vân trung tâm là: A. x = 7,5i B. x = 9,5i C. x = 6,5i D. x = 8,5i C©u 37 : Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45µm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV.Tính giới hạn quang điện của kim loại đó. A. 0,558.10 -6 m B. 0,552.10 -6 µm C. 5,58.10 -6 µm D. 0,552.10 -6 m C©u 38 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2cm  . Đường GV: Lê Thị Hà ĐT : 0905 216 615 5 thẳng Δ song song với AB và cách AB một khoảng 2cm cắt đường trung trực của AB tại C, cắt vân giao thoa cực tiểu gần C nhất tại M. Khoảng cách CM là: A. 0,5cm B. 0,56cm C. 0,42cm D. 0,64cm C©u 39 : Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q > 0. Khi đặt con lắc vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α, có tanα = 3/4; lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T 1 . Nếu đổi chiều điện trường này sao cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ không đổi thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là: A. T 1 5 . B. 5 1 T C. T 1 7 5 . D. T 1 5 7 C©u 40 : Thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,75 µm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là A. 635 nm B. 685 nm C. 735 nm D. 705 nm C©u 41 : Một tàu phá băng công suất 16MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U 235 . Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày) A. 10,11 kg B. 80,9 kg C. 40,47 kg D. 24,3 kg C©u 42 : Cho mạch điện xoay chiều có R=30 , L=  1 (H), C=  7.0 10 4 (F); điện áp 2 đầu mạch là u=120 2 cos100  t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 2cos(100 )( ) 4 i t A     B. 2cos(100 )( ) 4 i t A     C.   4cos 100 4 i t A           D. 4cos(100 )( ) 4 i t A     C©u 43 : Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Biết trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện B. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau C©u 44 : Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì: A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu điện trở. C©u 45 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? Đối với dao động cơ tắt dần thì A. Tần số giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian.  GV: Lê Thị Hà ĐT : 0905 216 615 6 C. Cơ năng giảm dần theo thời gian. D. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh C©u 46 : Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ 1 và λ 2 = λ 1 + 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 5mm. Xác định λ 1 . A. 0,6 μm B. 0,3 μm C. 0,5 μm D. 0,4 μm C©u 47 : Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với năng lượng là 0,2J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là 2 N thì động năng bằng với thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Tốc độ cực đại của vật là A. 125,66 cm/s. B. 83,62 cm/s. C. 156,52 cm/s. D. 62,83 c1m/s. C©u 48 : Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l 0 , độ cứng K treo vào một điểm cố định. Nếu treo một vật m 1 = 50g thì nó dãn thêm 0,2cm. Thay bằng vật m 2 = 100g thì nó dài 20,4 cm. Tính chiều dài tự nhiên l 0 và độ cứng K của lò xo. A. l 0 = 20 cm ; K = 25 N/m B. l 0 = 25 cm ; K = 15 N/m C. l 0 = 15 cm ; K = 25 N/m D. l 0 = 20 cm ; K = 20 N/m C©u 49 : Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào? A. Dựa vào hiện tượng quang điện B. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. C. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. C©u 50 : Cho một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Nếu quấn thêm vào cuộn sơ cấp 25 vòng và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp giảm đi 13 100 (%). Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn này không đổi thì phải giảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 3 100 (%). Hệ số máy biến áp 2 1 N N k  bằng bao nhiêu? A. 6,5. B. 13 C. 6 D. 12. . 615 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẰNG ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN THỨ 7 Môn thi : Vật Lý Thời gian thi : 90 phút ( Mã đề 121) Cho biết: Gia tốc rơi tự do ;g= 10 m/s 2 khối lượng và. hạt nhân 12 6 C bằng A. 89,0887MeV B. 14,84811MeV C. 7, 424MeV D. 8,90887MeV C©u 12 : Cho phản ứng hạt nhân sau: Cl 37 17 + X  n + Ar 37 18 . Hạt nhân X là A. He 4 2 B dung của tụ điện tăng 9 lần còn các thông số khác của mạch giữ không đổi thì tần số dao động riêng của mạch sẽ A. giảm 3 lần B. tăng 9 lần C. tăng 3 lần D. giảm 9 lần C©u 14 : Giới

Ngày đăng: 31/07/2015, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan