TRUNG TM LTH VIT TRè * * * * * (GV BIấN SON: BI GIA NI) QUC GIA NM HC 2015 - MễN VT Lí - ( thi gm 50 cõu, thi gian lm bi 90 phỳt ) H V TấN: M : 117 Cho bit: hng s Plng h = 6,625.10 -34 J.s; ln in tớch nguyờn t e = 1,6.10 -19 C; tc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s; 1uc 2 = 931,5 MeV. Bi 1: Mt vt nh thc hin dao ng iu hũa theo phng trỡnh x = 10sin(4t + /2)(cm) vi t tớnh bng giõy. ng nng ca vt ú bin thiờn vi chu kỡ bng: A: 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s. Bi 2: Ti ni cú gia tc trng trng 9,8 m/s 2 , mt con lc n v mt con lc lũ xo nm ngang dao ng iu hũa vi cựng tn s. Bit con lc n cú chiu di 49 cm v lũ xo cú cng 10 N/m. Khi lng vt nh ca con lc lũ xo l: A: 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg. Bi 3: Búng ốn dõy túc 220V-100W mc ni tip vi cun cm thun v t in. t vo hai u mch in ỏp xoay chiu n nh. Ban u ốn hot ng ỳng nh mc, sau ú t b ỏnh thng v ngn mch nờn cụng sut ốn gim mt na. Dung khỏng ca t ch cú th nhn giỏ tr no sau õy? A: 200 B. 264 C. 345 D. 310 Bi 4: Ngi ta dựng ht proton bn vo ht nhõn 7 3 Li ng yờn gõy ra phn ng: 7 3 2 (1)p Li + . Bit hai ht nhõn to thnh cú cựng ng nng v chuyn ng theo cỏc hng lp vi nhau mt gúc bng 150 0 . Ly khi lng cỏc ht nhõn theo n v u gn ỳng bng s khi ca chỳng. Kt lun no sau õy ỳng: A: Phn ng (1) thu nng lng C. Phn ng (1) ta nng lng B: Nng lng ca phn ng (1) bng 0 D. Khụng d liu kt lun. Bi 5: bn vng ca ht nhõn ph thuc vo: A: Nng lng liờn kt C. T s gia ht khi v s khi B: ht khi D. Khi lng ht nhõn. Bi 6: on mch xoay chiu AB gm in tr R ni tip cun dõy thun cm cú L thay i c, in ỏp hai u cun cm c o bng mt vụn k cú in tr rt ln. Khi L = L 1 thỡ vụn k ch V 1 , lch pha gia in ỏp hai u on mch vi dũng in l 1 , cụng sut ca mch l P 1 . Khi L = L 2 thỡ vụn k ch V 2 , lch pha gia in ỏp hai u on mch v dũng in l 2 , cụng sut ca mch l P 2 . Bit 1 + 2 = /2 v V 1 = 2V 2 . T s P 2 /P 1 l: A: 1/4 B. 4 C. 2 D. 1/2. Bi 7: Mt con lc lũ xo gm vt cú khi lng m v lũ xo cú cng k khụng i, dao ng iu ho. Nu khi lng m = 200 g thỡ chu kỡ dao ng ca con lc l 2 s. chu kỡ con lc l 1 s thỡ khi lng m bng: A: 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Bi 8: Mt hn hp gm hai cht phúng x X v Y ban u s ht phúng x ca hai cht l nh nhau. Bit chu kỡ phúng x ca hai cht ln lt l T 1 v T 2 vi T 2 = 2T 1 . Sau thi gian bao lõu thỡ hn hp trờn cũn li mt phn hai s ht ban u? A: 1,5T 2 B. 2T 2 C. 3T 2 D. 0,69T 2 Bi 9: Phơng trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cos(4t + 0,5x), trong đó u và x tính theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Chiu truyn súng trờn trc Ox v vận tốc truyền sóng là: A: Chiu õm vi v = 4 m/s. C. Chiu dng vi v = 4 m/s. B: Chiu õm vi v = 8m/s. D. Chiu dng vi v = 8 m/s. Bi 10: Ti mt im trờn mt cht lngcú mt ngun dao ng theo phng thng ng vi tn s 120HZ ,to ra súng n nh trờn mt nc. Xột hai im M,N(MN = 0,5m) trờn mt cht lng nm v mt phớa vi ngun va trờn phng truyn súng luụn dao ng cựng pha.S gn li ớt nht quan sỏt oc trờn on MN l 4. Tc truyn súng trờn mt cht lng l: A: 15m/s B. 20m/s C. 12m/s D. 10m/s. Bi 11: t in ỏp ft2cos2Uu = (trong ú U khụng i, f thay i c) vo hai u on mch gm R v C mc ni tip. Khi tn s l 1 f hoc 12 f3f = thỡ h s cụng sut tng ng ca on mch l 1 cos v 2 cos vi .cos2cos 12 = Khi tn s l 1 f f / 2= 3 h s cụng sut ca on mch 3 cos bng: A: 7/4. B. 7/5. C. 5/4. D. 5/5. Bi 12: Ba im A,B,C trờn mt nc l 3 nh ca 1 tam giỏc u cú cnh 16 cm trong ú 2 ngun A v B l 2 ngun phỏt súng cú phng trỡnh u 1 = u 2 = 2 cos(20t)(cm), súng truyn trờn mt nc cú biờn khụng gim v cú vn tc 20cm/s. M l trung im AB. S im dao ng cựng pha vi im C trờn on MC l: A: 3 B. 2 C. 4 D. 5 Bi 13: t in ỏp xoay chiu 120V - 50Hz vo hai u on mch gm in tr thun R = 50 mc ni tip vi t in cú in dung C. in ỏp hiu dng gia hai bng t in l 96 V. Giỏ tr ca C l: A: 4 2.10 F 3 B. 4 3.10 F 2 C. 4 3.10 F 4 D. 4 2.10 F Bài 14: Đặt hiệu điện thế xoay chiều )V()t100cos(Uu 0 ϕ+π= hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm 21 R,R và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết .3200R2R 21 Ω== Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa 2 R và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là: A: L /π (H).= 2 B. L /π (H).=3 C. L /π (H).= 4 D. L /π (H).=1 Bài 15: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 5π x = 3cos(πt - ) 6 (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 x = 5cos(πt + π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là: A: 2 π =8cos(πt + ) 6 x (cm). C. 2 π =2cos(πt + ) 6 x (cm). B: 2 5π =2cos(πt - ) 6 x (cm). D. 2 5π =8cos(πt - ) 6 x (cm). Bài 16: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1 2 LC π thì: A: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B: dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Bài 17: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng: A: 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. Bài 18: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A: Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B: Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D: Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Bài 19: Cho hạt nhân Urani ( U 238 92 ) có khối lượng m(U) = 238,0004u. Biết m P = 1,0073u; m n = 1,0087u; 1u = 931MeV/c 2 , N A = 6,022.10 23 . Khi tổng hợp được một mol hạt nhân U 238 thì năng lượng toả ra là: A: 1,084.10 27 J. B. 1,084.10 27 MeV. C. 1800MeV. D. 1,84.10 22 MeV. Bài 20: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng điện từ: A: Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa. B: Sóng điện từ là quá trình lan truyền năng lượng. C: Sóng điện từ là sóng ngang. D: Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện tích. Bài 21: Tại đài truyền hình Phú Thọ có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang, hướng từ Tây sang Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện trường tại M có độ lớn cực đại và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có: A: độ lớn bằng không. C. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B: độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Bài 22: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là T 0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là: A: 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg. Bài 23: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là: A: ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. B: sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. C: tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. D: tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. Bài 24: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là: A: 2. B. 1. C. 6. D. 4. Bài 25: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.10 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A: Vùng tia Rơnghen. C. Vùng tia tử ngoại. B: Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại. Bài 26: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R,cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp . Biết 2 R C 16L= , đoạn mạch đang có cộng hưởng điện và điện áp hiệu dụng của toàn đoạn mạch AB là 120 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là: A: 90V B. 60V C. 30V D. 120V. Bài 27: Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng U, tần số f. Dùng vôn kế nhiệt để đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thì được giá trị U 3 và hai đầu tụ điện được giá trị 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng: A: 2 3 B. 4 3 C. 2 2 D. 0,5 Bài 28: Một nguồn sáng gồm có 4 bức xạ λ 1 = 0,24 μm, λ 2 = 0,45 μm, λ 3 = 0,72 μm, λ 4 = 1,5 μm. Đặt nguồn này ở trước ống trực chuẩn của một máy quang phổ thì trên buồng ảnh của máy ta quan sát thấy: A: 2 vạch sáng có 2 màu riêng biệt. C. một vạch sáng có màu tổng hợp từ 4 màu. B: 4 vạch sáng có 4 màu riêng biệt. D. một dải sáng liên tục gồm 4 màu. Bài 29: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng: A: 0,48μm. B. 0,40μm. C. 0,60μm. D. 0,76μm. Bài 30: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 W, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số N 1 /N 2 = 15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế bằng 1): A: 1654 V B. 3309 V C. 4963 V D. 6616 V. Bài 31: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4 0 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng: A: 1,416 0 . B. 0,336 0 . C. 0,168 0 . D. 13,312 0 . Bài 32: Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả: d = 20cm ± 0,1cm. Kết quả đo vận tốc v là ? A: v = 20.000 cm/s ± 0,6% B. v = 2000 cm/s ± 6% C. v = 20.000 cm/s ± 6% D. v = 2000 cm/s ± 0,6% Bài 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của một bản tụ ở thời điểm t là q = Q 0 cos(ωt – π/4) (trong đó t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng 1,5.10 -6 s. Tần số của dao động điện từ do mạch này phát ra là thì điện tích trên bản tụ này triệt tiêu. A: 500kHz. B. 125kHz. C. 750kHz. D. 250kHz. Bài 34: Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng: A: Khúc xạ sóng B. Phản xạ sóng C. Nhiễu xạ sóng D. giao thoa sóng. Bài 35: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ 1 và λ 2 = λ 1 + 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5mm. Xác định λ 1 . A: 0,4μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,3μm. Bài 36: Một con lắc đơn được treo dưới trần một thang máy đứng yên có chu kỳ dao động là T o . Khi thang máy chuyển động xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ là T 1 , còn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì chu kỳ là T 2 . Khi đó: A: T o = T 1 = T 2 B. T o = T 1 < T 2 C. T o = T 1 > T 2 D. T o < T 1 < T 2 Bài 37: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là: A: Động năng giảm dần. C. Chu kì giảm dần. B: Thế năng giảm dần. D. Lực căng dây tại vị trí biên tăng dần. Bài 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A: Hạt β + và hạt β - có khối lượng bằng nhau. B: Hạt β + và hạt β - được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. C: Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β + và hạt β - bị lệch về hai phía khác nhau. D: Hạt β + và hạt β - được phóng ra có tốc độ bằng nhau(gần bằng tốc độ ánh sáng). Bài 39: Độ phóng xạ β - của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600năm. Tuổi của tượng gỗ là: A: 1200năm. B. 2000năm. C. 2500năm. D. 1803năm. Bài 40: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ 1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ 2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r 1 và r 2 . Biết | r 1 – r 2 | = 30 km. Giá trị r 1 là: A: 180 km B. 210 km C. 150 km D. 120 km Bài 41: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10 -19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.10 14 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 µ m thì: A: bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện. B: cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện. C: cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện. D: bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện. Bài 42: Một quang điện trở được mắc trực tiếp vào một nguồn điện không đổi có điện trở trong bằng không. ban đầu cường độ dòng điện chạy qua mạch bằng không. Khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng bằng 0,3µm với công suất 3W vào tấm quang trở thì cường độ dòng điện bằng bao nhiêu. Cho hiệu suất lượng tử bằng 0,1% . A: 7,2mA B. 0,452mA C. 0,72mA D. 0,72A Bài 43: Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 1µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4,5µV. khi điện dung của tụ điện C 2 = 9µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là: A: E 2 = 2,25µV B. E 2 = 1,5µV C. E 2 = 13,5µV D. E 2 = 9µV. Bài 44: Để nghiên cứu dao động của một tòa nhà, một người đã nghiên cứu một thiết bị phát hiện dao động gồm một thanh thép mỏng nhẹ, một đầu gắn chặt vào tòa nhà, đầu kia treo những vật có khối lượng khác nhau. Người đó nghĩ rằng dao động của tòa nhà sẽ làm cho vật nặng dao động đến mức có thể nhận thấy được. Để đo độ cứng của thanh thép khi nằm ngang, người ấy treo vào đầu tự do một vật có khối lượng 0,05kg và thấy đầu này võng xuống một đoạn 2,5mm.Thay đổi khối lượng của vật treo người đó nhận thấy thanh thép dao động mạnh nhất khi vật có khối lượng 0,08kg. Chu kỳ dao động của tòa nhà là: A: 0,201s B. 0,4s C. 0,5s D. 0,125s Bài 45: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đại M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng: A: 534,5 nm B. 95,7 nm C. 102,7 nm D. 309,1 nm. Bài 46: Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động 1 đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây (tăng thêm hoặc giảm bớt) một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng: A: 5/9(Hz). B. 10/9(Hz). C. 26/3(Hz). D. 100/9(Hz). Bài 47: Chiếu lần lượt 1 bức xạ vào bề mặt 4 tấm vật liệu thì có 1 tấm vật liệu không có electron bật ra. Tấm đó là: A: Kim loại sắt B. Kim loại kiềm C: Kim loại đồng D. Km loại Kẽm. Bài 48: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc là ω. Tại thời điểm t 1 tỉ số dòng điện tức thời và điện tích tức thời trên hai bản tụ 1 1 3 i q ω = . Sau thời gian t∆ tỉ số đó là 2 2 3 i q = ω . Giá trị nhỏ nhất của ∆t là: A: LC 2 π . B. LC 3 π . C. LC 6 π D. 2 LC 3 π . Bài 49: Giả sử rằng mỗi người sử dụng điện với công suất trung bình 20W. Một nhà máy sử dụng điện hạt nhân sử dụng năng lượng hạt nhân từ phân hạch U 235 với năng lượng hạt nhân bằng 200MeV độ với độ giàu U 235 là 25% hiệu suất phát điện là 90%. Hỏi nếu nhà máy này muốn cấp cho một đất nước với dân số 90 triệu dân thì mỗi năm phải dùng khoảng bao nhiêu nhiên liệu U A: 351kg B. 531kg C. 30kg D. 3000kg Bài 50: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V- 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A: giảm đi 12Ω B. tăng thêm 12Ω C. giảm đi 20Ω D. tăng thêm 20Ω. HẾT (Nghiêm cấm học sinh sử dụng tài liệu và trao đổi bài) . TRUNG TM LTH VIT TRè * * * * * (GV BIấN SON: BI GIA NI) QUC GIA NM HC 2015 - MễN VT Lí - ( thi gm 50 cõu, thi gian lm bi 90 phỳt ) H V TấN: M : 117 Cho bit: hng s Plng h = 6,625.10 -34 J.s;. khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 560 0năm. Tuổi của tượng gỗ là: A: 120 0năm. B. 200 0năm. C. 250 0năm. D. 180 3năm. Bài 40: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm. một thi t bị phát hiện dao động gồm một thanh thép mỏng nhẹ, một đầu gắn chặt vào tòa nhà, đầu kia treo những vật có khối lượng khác nhau. Người đó nghĩ rằng dao động của tòa nhà sẽ làm cho vật