1. Trang chủ
  2. » Đề thi

30 đề thi thử Tốt Nghiệp THPT năm 2009 các trường môn vật lý (20)

4 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

THPT Ly thuong Kiet trang , đề số 2 nộp sở giáo dục 2007-2008 Câu 1: Độ lớn vận tốc của vật DĐĐH có giá trị cực đại tại thời điểm t . Thời điểm ấy có thể nhận giá trị nào sau đây : A Khi t = 0 B Khi t = 4 T C Khi t = T D Khi vật qua VTCB (X) Câu 2: Hai con lắc dao động điều hòa có biên độ lần lượt A 1 , A 2 ( với A 1 > A 2 ) . Điều nào dưới đây là đúng khi so sánh cơ năng hai con lắc : A : Chưa đủ dữ kiện để kết luận (X) B Con lắc thứ nhất có cơ năng lớn hơn C Con lắc thứ hai có cơ năng lớn hơn D Hai con lắc có cơ năng bằng nhau Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 sin(πt + π/2) (cm) Tại thời điểm t = 0,5 s, chất điểm có vận tốc nào sau đây : A v = 3π ( cm/s) B - 3π ( cm/s) C - 6π ( cm/s) (X) D 6π ( cm/s) Câu 4 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điêu hòa : 1 2 4sin(100 ) ( cm) , 4 3 sin(100 ) ( cm) 2 x t x t π π π = = + . Phương trình dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 là : A 8sin(100 ) (cm) (X) 3 x t π π = + B 8 2 sin(100 ) (cm) 3 x t π π = − C 4 2 sin(100 ) (cm) 3 x t π π = − D 4sin(100 ) (cm) 2 x t π π = + Câu 5: Một CLLX gồm m = 400 g , k = 40N/m treo thẳng đứng . Kéo vật xuống phía dưới cách VTCB 6 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động . Chọn trục tọa độ thẳng đứng , gốc tọa độ ở VTCB , chiều dương hướng xuống . Gốc thời gian là lúc buông vật . Phương trình dao động của vật là : A 6 2 sin 10t (cm )x = B 6sin (10t + ) (cm )x π = C 6sin (10t + ) (cm ) (X) 2 x π = D x = 6 sin 10t ( cm) Câu 6: Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ a = 2 cm , chu kỳ 2 s . Sau 4 s sóng truyền được 16 m dọc theo dây . Gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ VTCB, chiều dương hướng lên . Phương trình sóng tại M cách A một khoảng 2 m là : A 2sin( ) ( cm ) (X) 2 M u t π π = − B 2sin(2 ) ( cm ) 6 M u t π π = − C 2sin(15 ) ( cm ) 6 M u t π π = + D Một biểu thức khác Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm : A Độ cao âm phụ thuộc tần số âm B Âm sắc phụ thuộc các đặc tính vật lý của âm như biên độ , tần số , các thành phần cấu tạo của âm C Độ to của âm phụ thuộc biên độ , tần số âm , phụ thuộc mức cường độ âm D A, B, C đều đúng (X) Câu 8: Quan sát người đánh đàn ghi - ta , ta thấy trên cùng một sợi dây đàn khi bấm vào các phím khác nhau cho ra các âm cơ bản khác nhau . Giải thích nào sau đây hợp lý nhất : A : Tần số âm cơ bản tỷ lệ nghịch với chiều dài dây đàn (X) B : Bấm ở những phím khác nhau thì biên độ dao động khác nhau C : Bấm vào các phím khác nhau thì hiện tượng giao thoa trên dây khác nhau D : Một cách giải thích khác Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều : A : DĐXC là một dao động điều hòa hình sin hay cosin B : DĐXC có chiều luôn thay đổi 1 THPT Ly thuong Kiet trang , đề số 2 nộp sở giáo dục 2007-2008 C : DĐXC thực chất là dao động cưỡng bức D : Các phát biểu A,B,C đều đúng (X) Câu 10:Điều nào sau đây là SAI khi nói về đoạn mạch xoay chiều co R nối tiếp cuộn thuần cảm L A Hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha góc φ so với dòng điện , với L tg R ω ϕ = B Cường độ dòng điện hiệu dụng 2 2 ( ) U I R L ω = + C Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch nếu R rất lớn so với Z L (X) D Dòng điện luôn chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch Câu 11:Đặt vào hai đầu điện trở R = 50 Ω một hiệu điện thế xoay chiều 100 2 sin(100 )( )u t V π = Pha dao động của dòng điện tại thời điểm t nhận giá trị nào sau đây : A 100π (rad) B 100πt (rad) C ( 100πt + π/2) (rad) D : Giá trị khác Câu 12: Một cuộn dây 1 ( ) 2 L H π = , đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều thì cường độ dòng điện qua cuộn dây 3 2 sin(100 ) (A) 6 i t π π = + . Biểu thức của hiệu điện thế u là : A : 2 150sin(100 ) (V) 3 u t π π = + B 2 150 2 sin(100 ) (V) 3 u t π π = − C 2 150 2 sin(100 ) (V) (X) 3 u t π π = + D Một biểu thức khác Câu 13: Mạch điện RLC , cuộn cảm có 0 1,4 ( ) & 30 L H R π = = Ω , C = 31,8 μF , hai đầu mạch có hiệu điện thế 100 2 sin(100 )( )u t V π = . Giá tri R để công suất tiêu thụ trên R là cực đại & giá tri cực đại là : A max 50 , 62,5 R R P W= Ω = (X) B max 25 , 62,5 R R P W= Ω = C max 75 , 45,5 R R P W= Ω = D Một kết qủa khác Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 W . Dòng điện do máy phát ra sau khi tăng thế truyền đi xa trên đường dây tải R = 20Ω . Tìm công suất hao phí nếu hiệu điện thế đưa lên đường dây là 100 kV . Chọn kết quả đúng : A 2,5 kW B 1,2 kW C 2 kW D Một giá trị khác Câu 15: Đoạn mạch RLC gồm R = 20 Ω , cuộn L thuần cảm L = 0,5 H , Tụ C biến đổi được . Hai đầu mạch có hiệu điện thế 110 2 sin(100 )( )u t V π = . Điều chỉnh C bằng bao nhiêu thì trong mạch có cộng hưởng ? A 2 2 ( )( ) (100 ) C F X µ π = B 2 1 ( ) 2(100 ) C F µ π = C 2 ( ) (100 ) C F µ π = D Giá trị khác Câu 16:Trong truyền tin bằng radio , truyền hình , điện thoại di động thì môi trường truyền tín hiệu đi xa chủ yếu nhờ vào loại sóng nào sau đây : A Sóng cơ học B : Sóng điện tần số 50 Hz C : Sóng điện từ tần số cao (X) D: Các đáp án sai Câu 17: Trong mạch dao dao động LC ( chu kỳ T = 2 LC π ) năng lượng điện từ của mạch dao động sẽ : A : Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2T B : Biến thiên điều hòa với chu kỳ T 2 THPT Ly thuong Kiet trang , đề số 2 nộp sở giáo dục 2007-2008 C : Biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T D : Không biến thiên theo thời gian (X) Câu 18: Máy phát dao động điều hoà gồm có L = 5 µH , C = 2 nF . Sóng điện từ do máy trên sinh ra có bước sóng trong chân không là ( Vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s) : A : 188,5 m (X) B 288,3 m C 378,6 m D 488,6 m Câu 19: Cho hai gương phẳng đặt vuông góc và quay mặt phản xạ như hình vẽ . Cho vật sáng S như hình vẽ . Hỏi qua hệ thống trên ta quan sát được số ảnh của S là : A : 1 ảnh B : 2 ảnh C : 3 ảnh (X) D : 4 ảnh Câu 20: Khi cắm một cái thước thẳng xuống chậu nước , đứng lên quan sát cái thước từ trên xuống ta cảm thấy cái thước hình như bị gãy khúc . Hiện tượng trên thực chất là do : A : Khúc xạ ánh sáng(X) B : Phản xạ ánh sáng C : Tán xạ ánh sáng D : Các đáp án đều sai Câu 21: Cho một thấu kính hội tụ và một vật sáng nằm gần trục chính . Di chuyển vật về đâu để ảnh của vật qua thấu kính sẽ luôn rời xa thấu kính ? A : Dời về nơi cách thấu kính đoạn 2f B Dời về tiêu điểm vật F (X) C Dời vật về tiêu điểm ảnh F’ D Các đáp án trên đều sai hết Câu 22: Cho một tia sáng hẹp truyển từ thủy tinh chiết suất 1,5 sang nước chiết suất 4/3 . Góc giới hạn có giá trị nào sau đây : A i gh = 42,74 0 B i gh = 52,74 0 C i gh = 62,74 0 (X) D i gh = 72,74 0 Câu 23: Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm , dùng kính lúp 10 dp để quan sát vật nhỏ , kính đặt sát mắt . Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực : A G ∞ = 1,5 B G ∞ = 2,5 (X) C G ∞ = 3,5 D G ∞ = 4,5 Câu 24: Cho lăng kính tam giác đều có chiết suất 2 , chiếu tia sáng đơn sắc hẹp vào mặt bên dưới góc tới i 1 = 45 0 . Góc lệch của tia sáng là : A 30 0 (X) B 45 0 C 60 0 D Đáp án khác Câu 25: Kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự f 1 = 1 cm , thị kính tiêu cự f 2 = 4 cm , d0ộ dài quang học δ = 12 cm . Người quan sát có Đ = 20 cm . Độ bội giác G ∞ là : A 80 B 70 C 60 (X) D 50 Câu 26: Tác dụng chung của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là : A Tăng góc trông vật (X) B Giảm góc trông vật C Phóng đại ảnh cho to ra D Thu nhỏ ảnh của vật Câu 27:Chọn phát biểu đúng về tia hồng ngoại : A Có khả năng đâm xuyên mạnh B Có thể kích thích làm phát quang một số chất C Chỉ phát ra duy nhất ở các vật có nhiệt độ trên 500 0 C D Mắt người không nhìn thấy được (X) Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 1 mm ,từ 2 khe đến màn ảnh là 1 m . Dùng ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,75μm , khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng phía so với vân trung tâm là : A 2,8 mm B 3,6 mm C 4,5 mm(X) D 5,2 mm Câu 29: Ta có các chùm sáng trắng , đỏ ,vàng , tím . Phát biểu nào sau đây là không đúng : A Ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thì thu được quang phổ liên tục C Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định (X) D Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với tia tím là lớn nhất Câu 30: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang một môi trường trong suốt khác thì : 3 S THPT Ly thuong Kiet trang , đề số 2 nộp sở giáo dục 2007-2008 A Bước sóng thay đổi , tần số không đổi (X) B Bước sóng và tần số đều thay đổi C Bước sóng không đổi , tần số thay đổi D Bước sóng và tần số đều không đổi Câu 31: Một thấu kính hai mặt lồi giống nhau , cùng bán kính R = 10 cm , làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng đỏ n d = 1,495 và đối với ánh sáng tím n t = 1,51 . Tìm khoảng cách giữa hai tiêu điểm vật chính ứng với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím : A 1,278 mm B 2,971 mm (X) C 5,942 mm D 4,984 mm Câu 32: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện (X) B Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện C Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó D Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó Câu 33: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catot của tế bào quang điện , để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm U h = -1,9 V . Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là : A 5,2.10 5 m/s B 6,2.10 5 m/s C 7,2.10 5 m/s D 8,2.10 5 m/s (X) Câu 34: Chiếu chùm bức xạ bước sóng 0,18 μm , giới hạn quang điện của ki8m loại làm catot là 0,3 μm . Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là : A U h = -1.85 V B U h = -2,76 V (X) C U h = -3,20 V D - 4,25 V Câu 35: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng : A Sự tạo thành quang phổ vạch B Các phản ứng quang hóa C Sự phát quang của các chất D Sự hình thành dòng điện dịch (X) Câu 36: Kết luận nào không đúng về độ phóng xạ : A Là đại lượng đặc trưng chop tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ B Là đại lượng đặc trưng chop tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ (X) C Phụ thuộc bản chất của chất phóng xa, tỷ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian Câu 37:Một chất phóng xạ ban đầu khối lượng m o , sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là : A 0 5 m B 0 25 m C 0 32 m (X) D 0 50 m Câu 38: Lúc đầu có 1 mg chất phóng xạ 222 86 Rn . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75 % . Chu kỳ bán rã của Rn là : A 4 ngày B 3,8 ngày (X) C 3,5 ngày D 2,7 ngày Câu 39: Chất phóng xạ 210 84 0 P phóng xạ α rồi biến thành 206 82 b P . Cho biết m Pb =205,9744 u , m Po = 209,9828 u , m α = 4,0026 u . Năng lượng tỏa ra khi 10 g 210 84 0 P bị phân rã hết là : A 2,2.10 10 J B 2,5.10 10 J (X) C 2,7.10 10 J D 2.8.10 10 J Câu 40: định luật phóng xạ được diễn tả bởi công thức nào sau đây : A 0 . t N N e λ = B / 0 . t N N e λ − = C 0 . t N N e λ − = (X) D / 0 . t N N e λ = 4 . Biến thi n điều hòa với chu kỳ 2T B : Biến thi n điều hòa với chu kỳ T 2 THPT Ly thuong Kiet trang , đề số 2 nộp sở giáo dục 2007-2008 C : Biến thi n điều hòa với chu kỳ 2 T D : Không biến thi n. D : Các đáp án đều sai Câu 21: Cho một thấu kính hội tụ và một vật sáng nằm gần trục chính . Di chuyển vật về đâu để ảnh của vật qua thấu kính sẽ luôn rời xa thấu kính ? A : Dời về nơi cách. đây là đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm : A Độ cao âm phụ thuộc tần số âm B Âm sắc phụ thuộc các đặc tính vật lý của âm như biên độ , tần số , các thành phần cấu tạo của âm C Độ to

Ngày đăng: 31/07/2015, 00:38

w