Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 1 - ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ CUỐI NĂM LỚP 12 .(ĐỀ II) 1. Cho DĐĐH có phương trình dao động : x = Asin( ). ϕω +t , trong đó A , ω , ϕ là những hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau : A . Đại lượng ϕ gọi là pha dao động ; B . Biên độ A không phụ thuộc vào ω và ϕ , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động * . C .Đại lượng ω gọi là tần số dao động , ω không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động . D .Chu kì dao động được tính bởi T = 2 π ω . 2. Dao động tắt dần là : A . Dao động của một vật có li độ phụ thuộc vao thời gian theo dạng hình sin . B .Dao động của hệ chỉ ảnh hưởng của nội lực . C . Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian * ; D . Dao động có chu kì luôn luôn không đổi . 3. Dao động tự do là : A . Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn . B .Dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực . C .Dao động mà chu kì dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài * ; D .Dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường ; 4. Một chất điểm khối lượng m = 0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4 (N/m), dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng. Tính chu kì dao động. A. 0,624s B. 0,314s * C. 0,196s D. 09,157s 5. Một con lắc đơn có độ dài bằng l . Trong khoảng thời gian ∆ t nó thực hiện 12DĐ. Khi giẩm độ dài của nó bớt 16cm , trong cùng khoảng thời gian ∆ t như trên , con lắc thực hiện 20dđ . Cho biết g = 9,8m/s 2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc . A. 60cm ; B. 50cm ; C . 40cm ; D. 25cm *; 6. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thuần dung kháng . Gọi U 0C là HĐT cực đại giữa 2 bản tụ điện , I 0 CĐDĐ cực đại thì chu kì dao động của mạch là: A .T = 0 0 2 Q I π ; B . T = 00 2 QI π ; C . T = 0 0 .2 I Q π * ; D . T = 0 0 .2 I Q π ; 7. Chọn câu sai dưới đây : A .Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do . B . Chu kì của dao động điện từ tự do phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của mạch dao động * . C . Trong quá trình dao động , điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số góc LC 1 = ω ; D .Trong mạch dao động , HĐT ở hai đầu cuộn cảm bằng HĐT hai bản tụ điện . 8. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 27 µ H , một điện trở thuần 1 Ω và một tụ điện 3000pF . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V . Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất là: A . 335,4W ; B . 122,5kW ; C . 1,37.10 - 3 W * ; D . 0,037W ; 9. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µ F . Chu kì dao động riêng của mạch là : A .99,3s ; B . 51,4.10 - 4 s * ; C . 3,14.10 - 4 s ; D . 0,0314s ; 10. Một quả cầu k/l M = 1kg gắn vào đầu 1 lò xo có độ cứng k = 100N/m. Hệ nằm ngang theo trục OX, khối lượng lò xo và lực ma sát không đáng kể . Kéo quả cầu ra khỏi VTCB một đoạn x 0 = 0,1m rồi thả cho quả cầu c/đ với vận tốc ban đầu v 0 = - 2,4m/s . Tìm biên độ DĐ của quả cầu . A. 0,1m ; B. 0,13 m ; C. 0,2 m ; D.0,26 m * Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 2 - 11/ Chọn câu đúng trong các câu sau: Bước sóng A/ Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền B/ Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên phương truyền *C/ Là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động D/ Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền 12/ Chọn câu đúng trong các câu sau: A/ Độ cao của âm phụ thuộc mức cường độ âm ; B/Độ cao của âm phụ thuộc biên độ âm C/Độ cao của âm phụ thuộc cường độ âm *D/Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm 13/ Một sóng âm truyền trong nước với vận tốc 1450m/s. Giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền lệch pha 90 0 thì cách nhau 1,25m.Tần số âm có giá trị là: *A/ 290Hz B/ 540Hz C/1160Hz D/ 440Hz 14/ Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi: A/ Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L ; *B/ Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C/ Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp ; D/ Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. 15/ Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = π 1 H và điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin 100 π t (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : A/ i = 2 1 Sin (100 π t - 4 π )(A) B/ i = 1 Sin (100 π t + 4 π ) (A) *C/ i = Sin (100 π t - 4 π ) (A) D/ i = 2 1 Sin (100 π t + 4 π (A) 16/ Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 200sin100 π t (V). Thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là: A/ 0,5A *B/ I= 2 A C/ I = 2 1 A D/ I = 2A 17/ Đoạn mạch điện trở gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt và hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 Sin ω t. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức. A/ 222 0 2 CR U I ω + = ; *B/ 22 2 0 1 2 C R U I ω + = ; C/ 222 0 2 CR U I ω + = ; D/ 222 0 CR U I ω + = ; 18/ Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=60 Ω , cuộn cảm HL π 4,0 = , tụ điện FC π 4 10 − = mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz. Để hê số công suất của mạch bằng 1, người ta phải ghép thêm với tụ C một tụ C’. Hãy xác định cách ghép và cho biết giá trị C’? *A/ Ghép song song, C’=47,7 F µ A/ Ghép nối tiếp C’=47,7 F µ C/ Ghép song song, C’=31,8 F µ D/ Ghép nối tiếp, C’=31,8 F µ 19/ Đối với dòng điện xoay chiều, tụ điện có tác dụng: *A/ Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng nhiều B/ Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng ít C/ Không ngăn cản dòng điện ; D/ ngăn cản hoàn toàn dòng điện Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 3 - 20/ Cho dòng điện xoay chiều i= 2 sin (120 π t - 6 π ) (A) qua một đoạn mạch thì trong 1 giây, dòng điện đổi chiều: A/ 60 lần B/ 30lần *C/ 120 lần D/ 240 lần 21/ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi biểu thức u= 120sin (100 π t + 6 π ) (V), dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = sin (100 π t - 6 π ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: *A/ 30W B/ 60W C/120W D/30 3 W Câu 22: Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian 2 T , 2T và 3T số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu: a. 2 0 N ; 4 0 N ; 9 0 N b. 2 0 N ; 4 0 N ; 8 0 N ;* c. . 2 0 N ; 4 0 N ; 9 0 N d. 2 0 N ; 4 0 N ; 8 0 N ; Câu 23: Dùng chùm hạt α bắn phá hạt nhân 9 4 Be. Nếu sau phản ứng xuất hiện hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ 2 trong phản ứng là hạt nhân gì ? a. 13 6 C b. 13 5 B c. 12 6 C ;* d. 8 4 Be ; Câu 24: Radon 222 86 Rn có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Lúc đầu có 640g Rn. Hỏi sau 18 ngày đêm còn lại có mấy gam? a. 25g b. 20g ;* c. 15g d. 10g ; Câu 25: Ta có phản ứng: α + 25 13 Al 30 15 P + n .Cho m α = 4,0015u; m Al = 26,9743u; m P = 29,97005u và lấy 1u = 931 Mev/c 2 . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? a. 4,43.10 -19 J b. 2,699.10 -13 J c. 4,32.10 -13 J ;* d. 2,699.10 -16 J ; Câu 26: Các sóng ánh sáng giao thoa bị triệt tiêu lẫn nhau (xuất hiện vân tối) tại vị trí cố định trong môi trường nếu tại vị trí này: a.Chúng đồng pha và có chu kỳ bằng nhau b.Chúng ngược pha và có biên độ bằng nhau;* c.Các pha của chúng khác nhau 2 π và chúng có tần số bằng nhau d.Các pha của chúng khác nhau π và chúng có bước sóng bằng nhau ; Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? a.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm 1 hệ thống những giải màu biến thiên liên tục nằm trên 1 nền tối. b.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. c.Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. d.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp bằng 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Chiếu áng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Người ta đo được khỏang cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 6 là 3,3mm. Bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đó là bao nhiêu? a. 0,55 µ m ;* b. 0,50 µ m c. 0,58 µ m d. 0,64 µ m Câu29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được bề rộng của 6 vân ánh sáng là 3,0mm (ở 2 rìa là 2 vân sáng). Tại điểm M cách vân trung tâm 7,5mm là vân gì? a.M là vân tối thứ 2 c.M là vân sáng thứ 3 b.M là vân sáng thứ 2 d. M là vân tối thứ 3;* Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 4 - 30/. Điều nào sau đây sai khi nói về tương quan giữa vật và ảnh cho bởi gương phẳng? A*Ảnh song song, cùng chiều và bằng vật b Ảnh và vật ở khác phía đối với gương C .Ảnh và vật đối xứng d Ảnh và vật khác tính chất;* 31/. Một gương cầu lõm có bán kính 40 cm. Một vật sáng AB đặt trước gương cầu cách gương một khoảng d= 30 cm. Kết luận nào sau đây đúng? *a Ảnh A ' B' là ảnh thật, ngược chiều, gấp 2 vật, cách gương 60 cm ;* b Ảnh A ' B' là ảnh thật, ngược chiều, gấp 2 vật, cách gương 80 cm c Ảnh A ' B' là ảnh ảo, cùng chiều, gấp 2 vật, cách gương 60 cm d Ảnh A ' B' là ảnh thật, cùng chiều, gấp 4 vật, cách gương 60 cm 32/. Một vật sáng AB qua gương cầu lõm có tiêu cự 20cm cho ảnh A’B’ cao gấp hai lần vật AB. Vật AB cách gương : a*. 10cm hoặc 30 cm ; b .10cm ; c .30cm ; d . 60cm 33/. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm.Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm. A*. 1,5điôp ; B. 2điôp ; C. -1,5điôp ; D. -2điôp 34/. Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện. B. công thoát của electron ở bề mặt của kim loại đó. C*. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó. D. hiệu điện thế hãm. 35/. Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn: A.Đều có bước sóng giới hạn 0 λ ; B*.Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất ; C.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại; D.Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại ; 36/.Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10 -6 m. Tính lượng tử của bức xạ đó. A*.ε = 99,375.10 -20 J ; B.ε = 99,375.10 -19 J; C.ε = 9,9375.10 -20 J ; D.ε = 9,9375.10 -19 J 37/. Hiệu điện thế hãm bằng 1,8 V . Vận tốc ban đầu cực đại của electron là A. 6,33.10 11 m/s B*. 795,59.10 3 m/s C. 3,165.10 11 m/s D. 3,165.10 3 m/s 38/. Cường độ của dòng quang điện bảo hoà là 20 µA , số elecetron bị bức ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong một giây là A*. 1,25.10 14 electron B. 12,5.10 14 electron C. 125.10 14 electron D. 1,25.10 15 electron 39/. Biết công cần thiết để bức electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào? A*.λ 0 = 0,3µm ; B.λ 0 = 0,4µm ; C.λ 0 = 0,5µm ; D.λ 0 = 0,6µm . 40/. Chọn câu trả lời đúng: A*.Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài; B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng; C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp; D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn; . Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 1 - ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ CUỐI NĂM LỚP 12 .(ĐỀ II) 1. Cho DĐĐH có phương trình dao động : x. gấp 2 vật, cách gương 80 cm c Ảnh A ' B' là ảnh ảo, cùng chiều, gấp 2 vật, cách gương 60 cm d Ảnh A ' B' là ảnh thật, cùng chiều, gấp 4 vật, cách gương 60 cm 32/. Một vật. tố đó. d.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Câu 28: Trong thí nghiệm