1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 20

3 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÌNH HỌC KHỐI 7 Thời gian làm bài 45 phút Bài 1: (1,0 đ) Điền vào chổ trống (….) Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng …… Bài 2: (2,0 đ) Tính độ dài BC trong tam giác vuông ABC theo hình vẽ Bài 3: (2,0 đ) Tam giác nào là tam giác vuông, tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a/ 12cm, 16cm, 10cm b/ 3cm, 4cm, 5cm Bài 4: (2,0 đ) Nhìn vào hình vẽ xem hai tam giác ABC và DEF có bằng nhau không? Vì sao? Bài 5: (3,0 đ) Cho tam giác ABC cân tại A ( 0 ˆ 90A < ). Kẻ BD ⊥ AC (D ∈ AC), CE ⊥ AB(E ∈ AB) a/ Vẽ hình ghi GT-KL b/ Chứng minh: AD = AE c/ Chứng minh: ∆ EBH = ∆DCH HẾT 6cm 8cm A B C A B C 30 0 D EF 30 0 ĐÁP ÁN K IỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÌNH HỌC KHỐI 7 Bài 1: (1,0 đ) Điền vào chổ trống (….) Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông (1,0đ) Bài 2: (2,0 đ) Tính độ dài BC trong tam giác vuông ABC theo hình vẽ Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 8 6 64 36 100 100 10 BC AB AC BC BC BC BC cm = + = + = + = = = Vậy BC =10cm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 3: (2,0 đ) a/ 12cm ,16cm ,10cm Áp dụng định lý Py-ta-go đảo ta có: 16 2 = 12 2 +10 2 256 = 144 +100 256 = 244 (sai) Vậy bộ ba 12cm, 16cm, 10cm không lập thành tam giác vuông b/ 3 cm, 4cm, 5cm Áp dụng định lý Py-ta-go đảo ta có: 5 2 = 4 2 +3 2 25 = 16 + 9 25 = 25 (đúng) Vậy bộ ba 3cm, 4cm, 5cm lập thành tam giác vuông (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 4: (2,0 đ) Xét hai tam giác vuông ABC và DEF ta có: BC = EF ( giả thiết ) µ µ 0 30B E = = Vậy ∆ABC = ∆DEF ( cạnh huyền-góc nhọn ) (0,5đ) (0,5 đ) (1,0 đ) A B C 30 0 D EF 30 0 6cm 8cm A B C Bài 5: (3,0 đ) Hình vẽ - GT- KL đúng b/ AD=AE Xét hai tam giác vuông ABD và ACE, ta có: AB = AC (giả thiết ) ˆ A chung Suy ra: ∆ ABD = ∆ ACE (cạnh huyền –góc nhọn ) Vậy: AD = AE c/ ∆EBH = ∆DCH Xét hai tam giác vuông EBH và DCH có BE = DC (vừa chứng minh ) ¼ ¼ ABD ACE= ( ∆ ABD = ∆ ACE ) Vậy: ∆EBH = ∆DCH (cạnh góc vuông - góc nhọn kề ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) GT KL ABC caân taïi A ( ), BD AC, CE AB b/ AD=AE c/ ∆ EBH = ∆ DCH A CB DE H Ta có AB = AC (giả thiết ) (1) AE = AD (vừa chứng minh ) (2) Lấy (1) trừ (2) AB- AE = AC –AD BE = DC . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 -2 011 MÔN: HÌNH HỌC KHỐI 7 Thời gian làm bài 45 phút Bài 1: (1, 0 đ) Điền vào chổ trống (….) Trong tam giác. IỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 -2 011 MÔN: HÌNH HỌC KHỐI 7 Bài 1: (1, 0 đ) Điền vào chổ trống (….) Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông (1, 0đ) Bài. =10 cm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 3: (2,0 đ) a/ 12 cm ,16 cm ,10 cm Áp dụng định lý Py-ta-go đảo ta có: 16 2 = 12 2 +10 2 256 = 14 4 +10 0 256 = 244 (sai) Vậy bộ ba 12 cm, 16 cm, 10 cm không lập thành tam giác vuông

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w