1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 1 Toán lớp 10 số 10

4 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THỜI GIAN: 90’ (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 101. I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Câu nói nào là một mệnh đề a) Mấy giờ rồi? b) 2,5 là một số tự nhiên. c) ôi đẹp quá! d) Học nhanh lên! Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên có một chữ số có số phần tử là: a) 9 b) 10. c) 11 d) vô số phần tử. Câu 3: Đồ thị của hàm số: y = 2x – 3: a) Đi qua gốc toạ độ. b) Song song với trục tung. c) Cắt trục tung và trục hoành. d) Song song với trục hoành. Câu 4: Đồ thị của hàm số y = 2x 2 - 3x + 5 nhận trục đối xứng là: a) x = 3/4 . b) y = 3/4. c) x = 3/2. d) x = - 3/4 . Câu 5: Tập nghiệm của phương trình x 2 – 5x + 4 = 0 là: a) x 1 = 5; x 2 = 4. b) x 1 = 1; x 2 = 4. c) x 1 = - 5; x 2 = 4. d) x 1 = -1; x 2 = -5. Câu 6: Hệ phương trình: 2x – 3y = 8 tương đương với hệ phương trình sau: -x + 3y = -7 a) x + 3y = 8 b) - 2x + 3y = - 8 - 2x + 6 y = 14 - x + 3y = - 7 c) - 2x + 3y = -8 d) x + 3y = 8 x + 3 y = - 7 x + 3y = -7 Câu 7: Cho véc tơ AB ( Khác vectơ – không) vectơ đối của vectơ AB là: a) – BA b) AA c) BB d) BA . Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho điểm A( 2; -3) và B( - 1; 2) thì toạ độ của vectơ AB là: a) ( -3 ; 5); b) ( 3; -5); c) ( -3 ; -5); d) ( 3 ; 5). Câu 9: Giá trị lượng giác Sin 60 0 là: a) 1/2. b) – 1/2. c) 3 /2. d) 1. Câu 10: Độ dài của vectơ AB = ( 2; -1) là: a) -5 ; b) 5 ; c) 3; d) 1. Câu 11: Cho: Tập hợp A = (- 2 ; 8) ; B = (8 ; 10) tập hợp con của tập A vừa tập con của tập B là: a) ( -2 ; 10); b) Æ ; c) {8}; d) (-2; 8). Câu 12: Toạ độ trung điểm của OM khi biết toạ độ của điểm M( 4; -8): a) ( - 2; - 4); b) ( 2 ; -4); c) ( 2; 4); d) ( -2 ; 4). II.Phần tự luận: Câu 13: Tìm giá trị phủ định của mệnh đề: 6 là một số nguyên tố. Câu 14: Tìm hệ số a,b của đường thẳng y = ax + b; biết đường thẳng đó đi qua các điểm A(0; 5) và B( 2; 3). Câu 15: Giải hệ phương trình sau: - x + 2y – 3z = 2 2x + y + 2z = - 3 -2x – 3y + z = 5 Câu 16: Tìm toạ độ của vectơ u = 2 a -3 b +5 c , biết: a = ( 0;2) ; b = ( -3; 5); c = ( 2; 4). Câu 17: Cho a ( 2, -3); b = ( m; - 5) , Tìm giá trị của m để giá của hai vectơ a và b vuông góc với nhau. Câu 18: Cho tập hợp A = ( 5; 10); tìm giao của tập B = (-1; 0] với phần bù của tập A trong R. Câu 19: Tìm các hệ số a;b và c của parabol y = ax 2 + bx + c; biết đỉnh của nó là I( 3/2; -1/4). và đồ thị của nó đi qua điểm M( 0;2). Câu 20: Chứng minh rằng: Với mọi góc 0 0 (0 180 )a a£ £ ta đều có : cos 2 α + sin 2 α = 1. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Đáp án b b c a b b d c c b b b II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung cách giải Số điểm 13 * “6 là số nguyên tố” là mệnh đề có giá trị sai vậy suy ra * phủ định của mệnh đề trên có giá trị đúng. 0,5 14 Ta có hệ PT: 0.a + b = 5 2a + b = 3 0,5 => a = -1 ; b = 5. 0,5 15 -x + 2y – 3z = 2 - x + 2y – 3z = 2 2x + y +2z = -3  5y - 4z = 1 -2x – 3y + z = 5 7z = 12 0,5 => x = -4 y = 55/35 z = 12/7 0,5 16 2 a = ( 0 ; 4 ) ; 3 b = (- 9 ; 15) ; 5 c = ( 10 ; 20) 0,5 u = ( 19 ; 9) 0,5 17 Giá của hai vectơ a và b vuông góc  a . b = 0  2m + 15 = 0 => m = -15/2 0,5 18 Phần bù của A trong R là: (- ¥ ; 5] U [ 10 ; + ¥ ) 0,5 B I C R A = (-1; 0] 0,5 19 Ta có hệ phương trình: a ≠ 0 -b/2a = 3/2 -(b 2 – 4ac)/4a = -1/4 0.a + 0.b + c = 2 0,5 a = 1 b = 3 c = 2 0,5 20 Cho đường tròn lượng giác: A B O M Giả sử cho góc α ( 0 0 < α < 180 0 ) khi đó ta có: sin α = OB ; cos α = OA . Ta có OB = OM mà OM 2 + OA 2 = OM 2 = 1. Vậy: sin 2 α + cos 2 α = 1. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 MÔN: TOÁN LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THỜI GIAN: 90’ (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 10 1. I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Câu nói nào. là một mệnh đề a) Mấy giờ rồi? b) 2,5 là một số tự nhiên. c) ôi đẹp quá! d) Học nhanh lên! Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên có một chữ số có số phần tử là: a) 9 b) 10 . c) 11 d) vô số phần tử. Câu. ( 2; -1) là: a) -5 ; b) 5 ; c) 3; d) 1. Câu 11 : Cho: Tập hợp A = (- 2 ; 8) ; B = (8 ; 10 ) tập hợp con của tập A vừa tập con của tập B là: a) ( -2 ; 10 ); b) Æ ; c) {8}; d) (-2; 8). Câu 12 : Toạ

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w