1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề địa lí 12 - sưu tập đề kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi, tn địa lý tham khảo (111)

5 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68 KB

Nội dung

Sở Giáo dục-Đào tạo hòa Bình Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2010 - 2011 Đáp án - Hớng dẫn chấm Môn Địa lí (Gồm 05 Trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 4,0 điểm a. Gió đất, gió biển, gió phơn - Gió đất: Ban đêm, đất liền tỏa nhiệt nhanh hơn, mát hơn nên hình thành vùng áp cao ở đất liền; còn ở vùng nớc biển ven bờ tỏa nhiệt chậm hơn, hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất. - Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt mạnh, nóng hơn mặt n- ớc ven biển nên ven bờ tren đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn nên hình thành áp cao. Gió thổi từ áp cao (ven biển) tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển. - Gió phơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới sờn tây một dãy núi bị núi chặn lại và và đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 o C. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nớc ngng tụ, mây hình thành và ma trên sờn đoán gió. Gió vợt sang sờn bên kia, hơi nớc đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng theo tiêu chuẩn của không khí khô khi suống núi, trung bình cứ 100m tăng 1 o C trở lên nên gió trở nên khô và rất nóng. 2,0 0,5 0,5 1,0 b. Nhiệt độ không khí tại đỉnh núi và chân sờn khuất gió: - Nhiệt độ không khí tại đỉnh núi: 25 - (2100 : 100 x 0,6) = 12,4 o C - Nhiệt độ không khí tại chân sờn khuất gió là: 12,4 + (2100 : 100 x 1) = 33,4 o C 0,5 c. Tính khoảng cách từ điểm A đến điểm B: Tỉ lệ bản đồ dân số trong Atlat địa lý Việt Nam là: 1:6.000.000 1cm trên bản đồ tơng ứng với 6.000.000cm trên thực địa = 60Km 12,5 cm x 60 = 750km. 0,5 d. Ngày lên thiên đỉnh tại các địa điểm 14 o B và 36 o 30'N là: - 14 o B + Ngày lên thiên đỉnh lần 1: 16/5 + Ngày lên thiên đỉnh lần 2: 29/7 - 36 o 30'N: Không có ngày mặt trời lên thiên đỉnh (Đợc phép sai số 2 ngày) 1,0 Câu 2 (4,0 đ) a. ảnh hởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến phát triển và phân bố nông nghiệp. - Dân c và nguồn lao động: + Vừa là lực lợng sản xuất trực tiếp vừa là nguồn tiêu thụ nông sản + Các cây trồng, vật nuôi cần nhiều công chăm sóc đều phải phân bố ở nơi đông dân, có nhiều lao động. + Truyền thống sản xuất, tập quán ăn uống của các dân tộc có ảnh hởng không nhỏ tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi - Các quan hệ sở hữu ruộng đất: ảnh hởng tới con đờng phát triển nông nghiệp và các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Tiến bộ khoa học kỹ thuật: + Nhờ áp dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, con ngời hạn chế đợc những ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, chủ động hơn trong sản xuất nông nghiệp, nang cao năng suất và sản lợng. - Thị trờng tiêu thụ: + Tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp và giá cả nông sản. + Điều tiết đối với sự hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp. - Đờng lối chính sách phát triển kinh tế: ảnh hởng đến quy mô, hớng phát triển và sự phân bố sản xuất nông nghiệp. b. Ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển. - Trong cơ cấu ngành dịch vụ, các nhành dịch vụ sản xuất vật chất chiếm tỉ trọng lớn. Đây là ngành hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất. 2,0 0,75 0,25 0,5 0,25 0,25 2,0 1,5 Trang 1 Câu Nội dung Điểm + Dịch vụ vận tải giúp cung ứng vật liệu, năng lợng, vật t kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất và đa sản phẩm đến thị trờng tiêu thụ, giúp quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thờng. + Dịch vụ tài chính góp phần hỗ trợ, lu thông nguồn vốn cho quá trình sản xuất vật chất, + Dịch vụ thông tin liên lạc không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, thông tin liên lạc góp phần cung câp thông tin nhanh chóng, kịp thời, giúp cho các nhà kinh tế đa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả tốt. Hệ thống dịch vụ thông tin giúp cho các cơ sở sản xuất giữ mối liên hệ chặt chễ với các cơ sở nguyên liệu, năng lợng, thị trờng tiêu thụ - Nhóm dịch vụ tiêu dùng cũng hết sức quan trọng đối với các ngành sản xuất vật chất, góp phần tái sản xuất xã hội, 0,5 Câu 3 (4,0 đ) a. Đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ * Vị trí địa lý và giới hạn: - Bắc: Giáp cao nguyên Vân Quý (Trung Quốc) - Tây: Giáp Thợng và Trung Lào - Đông Bắc: Giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Ranh giới là sờn Tây của thung lũng sông Hồng và Tây Nam đồng bằng sông Hồng. - Nam: Giáp Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ranh giới là dãy Bạch Mã. - Đông: Giáp Biển Đông. * Địa hình: - Có nhiều dạng địa hình khác nhau: Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, cao nguyên, thung lũng sâu, đồng bằng ven biển, cồn cát, đầm phá và các đảo ven bờ. - Địa hình cao nhất Việt Nam. Đồi núi chiếm tỉ lệ lớn và phân bố chủ yếu ở phía Tây Bắc và phía Tây. Dồng bằng chiếm tỉ lệ nhỏ và phân bố ở duyên hải phía Đông. - Hớng nghiêng của địa hình từ Tây Bắc xuống Đông Nam (thể hiện ở lát cắt CD). - Có nhiều dãy núi chạy sông song với nhau theo hớng Tây Bắc Đông Nam: (kể tên). Phần lớn các dãy núi này đều chạy từ phía cao nguyên Vân Quý Th- ợng Lào. Một số ăn lan ra sát biển nh Hoành Sơn, Bạch Mã, - Có nhiều ngọn núi cao trên 2000m (kể tên). Chúng phân bố tập trung ở dãy Hoàng Liên Sơn và biên giới Việt - Lào, Việt - Trung. Đỉnh Phan Xi Păng cao 3143m đợc coi là nóc nhà Đông Dơng. - Có các cao nguyên: (kể tên). ở Bắc Trung Bộ có khối núi đá vôi Kẻ Bàng rộng lớn, có hang động nổi tiếng. - Xen giữa các khối núi có các thung lũng sâu, có một số đèo (kể tên) - Các đồng bằng đều tập trung ở duyên hải (kể tên) - Bờ biển tơng đối bằng phẳng, có ít vũng vịnh, nhiều cửa sông, đầm phá (kể tên) * Sông ngòi: - Mật độ dày đặc, có nhiều sông suối (kể tên) - Hớng chảy chủ yếu: Tây Bắc - Đông Nam - Phần lớn sông có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh không thuận lợi về giao thông nhng có giá trị thủy điện lớn. * Đất: - Có nhiều loại đất nhng chủ yếu lànhóm đất đất pheralit 3,0 0,5 1,0 0,5 0,5 Trang 2 Câu Nội dung Điểm + Đất pheralit trên các loại đấ mẹ khác chiếm diện tích lớn nhất. + Đất pheralit trên đá vôi, đá ba dan chiếm diện tích nhỏ - Nhóm đất phù sa có diện tích nhỏ phân bố chủ yếu ở duyên hải Bắc Trung Bộ (đáng kể nhất là đồng bằng Thanh Hóa và Nghệ An). - Nhóm đất khác và núi đá tơng đối phổ biến, tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Bắc. * Thực vật và động vật: - Thực vật: Thảm thực vật đa dạng rừng kín thờng xanh, rừng th, rừng tre nứa, trảng cỏ cây bụi, rừng trên núi đá vôi, rừng ôn đới núi cao, rừng trồng, - Động vật: Gồm nhiều loại động vật nh lợn rừng, sơn dơng, hơu, gấu, vợn, voi, - Có nhiều khu dự trữ sinh quyển và vờn quốc gia (kể tên) 0,5 b. Sông ngòi của miền Tây Bắc đa số đều lớn và dài, sông ngòi của Bắc Trung Bộ đa số đều nhỏ và ngắn vì: - Diện tích lu vực của sông ngòi miền Tây Bắc lớn (gồm cả diện tích la vực ở n- ớc ngoài), trong khi diện tích lu vực của Bắc Trung Bộ chủ yếu nhỏ vì lãnh thổ hẹp ngang với dãy Trờng Sơn Bắc là đờng chia nớc. - Địa hình của miền Tây Bắc gồm nhiều dãy núi lớn và các cao nguyên, còn địa hình của Bắc Trung Bộ gồm những dãy núi nhỏ song song và so le nhau có sờn dốc đứng. 1,0 0,5 0,5 Câu 4 a. Những điểm tơng tự và khác nhau về địa hình vùng núi Trờng Sơn Bắc và vùng núi Trờng Sơn Nam. * Điểm tơng tự: - Cả hai vùng núi đều cao ở hai đầu và trũng thấp ở giữa và có và có những dãy núi đâm ngang ra biển: + Trờng Sơn Bắc: ở phía bắc (thuộc Tây Nghệ An, Hà Tĩnh) có nhiều đỉnh cao hơn 2000m (kể tên) ở phía Nam (thuộc Tây Thừa Thiên - Huế) núi cũng cao từ 1000 đến 2000 m (kể tên) ở vùng giữa thuộc Quảng Bình, Quảng Trị chủ yếu thuộc núi thấp dới 1000m, nhng rất hiểm trơt với các loại núi đá vôi, có nhiều hang động nổi tiếng(Phong Nha). Các dãy núi ăn lan ra biển (kê tên) + Trờng Sơn Nam: ở phía bắc là khối núi Kon Tum, có nhiều đỉnh núi cao hơn 2000m (kể tên) 3,0 1,5 Trang 3 Phía nam, núi và cao nguyên với những đỉnh núi hơn 2000m (kể tên), các cao nguyên Lâm Viên cao 1500m, Di Linh cao 1000m. ở giữa địa hình thấp xuống, núi chỉ còn cao khoảng 1000m nh Bình Định; phía tây là các cao nguyên Ba dan (kể tên) ở phía nam của Đăk Lawk có hồ Lắc. Có một số nhánh núi đâm ngang ra biển. - Có sự bất đối xứng giữa sờn đông và sờn tây: Cả hai vùng đều có sờn đông đổ dốc về phía đồng bằng và sờn tây thoải. * Khác nhau: - Hớng núi: + Trờng Sơn Bắc có hớng núi Tây Bắc - Đông Nam, chạy dọc theo biên giới Việt - Lào. + Trờng Sơn Nam, nh một vòng cung núi trên bờ Biển Đông ôm láy những cao nguyên xếp tầng ở Tây Nguyên; gồm những khối núi, dãy núi nối tiếp nhau có hớng từ tây bắc - đông nam, rồi bắc - nam, sau đó là đông bắc - tây nam, kết hợp lại thành dải vòng cung lớn. - Cấu trúc địa hình: + Vùng núi Trờng Sơn Bắc: Gồm các dãy núi song song và so le. + Vùng núi Trờng Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng (với các độ cao 500 - 800 - 1000 - 1500m) đợc phủ ba dan. 1,5 b. Thành phố Nha Trang có nhiệt độ cao hơn và lợng ma nhỏ hơn Đà Lạt vì: - Về nhiệt độ: Thành phố Đà lạt chịu ảnh hởng của quy luật đai cao trong khi thành phố Nha Trang chịu ảnh hởng của gió phơn nên nhiệt độ của Đà Lạt thấp hơn Nha Trang. - Về lợng ma: Thành phố Đà Lạt có địa hình chắn gió gây ma còn thành phố Nha Trang gàm cực Nam Trung Bộ nơi có địa hình hớng núi song song với h- ớng gió, lại chịu ảnh hởng của phơn nên Đà Lạt ma nhiều hơn Nha Trang. 1,0 0,5 0,5 Câu 5 (4,0 đ) a. Vẽ biểu đồ * Xử lý số liệu: (Đơn vị:%) Châu lục 1850 1999 2008 Thế Giới 100,0 100,0 100,0 Châu Phi 8,8 12,8 14,5 Châu á 64,0 60,8 60,4 Châu Âu 21,9 12,2 10,9 Châu Mỹ 5,1 13,7 13,7 Châu Đại Dơng 0,2 0,5 0,5 * Tính bán kính: R 1850 = 1 R 1999 = 2,17 R 2008 = 2,3 * Vẽ biểu đồ: - Loại biểu đồ: Hình tròn (loại biểu đồ khác không cho điểm) - Yêu cầu: Biểu đồ tơng đối chính xác, đẹp và có đầu đủ các thông tin cần thiết. 3,0 1,0 2,0 Trang 4 b. Nhận xét và giải thích: - Dân số ngày càng tăng, quy mô dân số ngày càng lớn: Từ 1850 đến 2008 tăng 2,7 lần, - Tỉ trọng dân số từ 1850 đến 2008 thay đổi + Tỉ trọng dân số châu Phi ngày càng tăng nhanh (số liệu) do gia tăng tự nhiên cao (tỉ lệ sinh nhiều hơn tử) + Tỉ trọng dân số châu á ngày càng giảm (số liệu) do thực hiện các biện pháp giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. + Tỉ trọng dân số châu Âu ngày càng giảm (số liệu) do tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp và di c. + Tỉ trọng dân số châu Mỹ tăng nhanh (số liệu), do gia tăng tự nhiên tăng, nhập c. + Tỉ trọng dân số châu Đại Dơng ngày càng tăng (số liệu), gia tăng tự nhiên tăng, nhập c. + Tỉ trọng dân số châu á cao nhất, châu Đại Dơng thấp nhất. 1,0 Trang 5 . dục-Đào tạo hòa Bình Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2010 - 2011 Đáp án - Hớng dẫn chấm Môn Địa lí (Gồm 05 Trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 4,0 điểm a. Gió đất, gió biển, gió phơn -. Atlat địa lý Việt Nam là: 1:6.000.000 1cm trên bản đồ tơng ứng với 6.000.000cm trên thực địa = 60Km 12, 5 cm x 60 = 750km. 0,5 d. Ngày lên thi n đỉnh tại các địa điểm 14 o B và 36 o 30'N là: -. tại đỉnh núi và chân sờn khuất gió: - Nhiệt độ không khí tại đỉnh núi: 25 - (2100 : 100 x 0,6) = 12, 4 o C - Nhiệt độ không khí tại chân sờn khuất gió là: 12, 4 + (2100 : 100 x 1) = 33,4 o C 0,5 c.

Ngày đăng: 30/07/2015, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w