KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP A11 Môn: VẬT LÝ Mã đề 132 Câu 1:Trên bóng đèn có ghi 100V – 100W, nối đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Để đèn sáng bình thường phải mắc nối tiếp thêm vào mạch điện một điện trở bằng
KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP A11 Môn: VẬT LÝ Mã đề 132 Câu 1: Trên bóng đèn có ghi 100V – 100W, nối đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Để đèn sáng bình thường phải mắc nối tiếp thêm vào mạch điện một điện trở bằng A. 120 Ω B. 20 Ω C. 110 Ω D. 200 Ω Câu 2: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng A. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở B. cộng hưởng điện trong mạch LC C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. D. hấp thụ sóng điện từ của môi trường Câu 3: Đặt vào hai đầu tụ điện )( 10 4 FC π − = một hiệu điện thế xoay chiều u = 141,4cos(100πt)V. Dung kháng của tụ điện là A. Z C = 141,4 Ω B. Z C = 0,01 Ω C. Z C = 100 Ω D. Z C = 50 Ω Câu 4: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là A. fC2Z C π= B. fC2 1 Z C π = C. fC 1 Z C π = D. fCZ C π= Câu 5: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Điện trở thuần R 1 nối tiếp với R 2 C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 6: Một điện cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 100V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. k = 0,2 B. k = 0,25 C. k = 0,75 D. k = 0,5 Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào cả L và C C. không phụ thuộc vào L và C. D. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. Câu 8: Đoạn mạch có một cuộn cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 80 2 cos(100 π t) (V). Cho biết cuộn cảm có điện trở R= 40 Ω ; Z L = 30 Ω ; Z C = 30 Ω . Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là. A. 50 2 (V) B. 80(V) C. 100 (V) D. 100 2 (V) Câu 9: Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. có chiều biến đổi theo thời gian. B. có chu kỳ thay đổi. C. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thờigian. D. cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. Câu 10: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. Tăng điện dung của tụ điện. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. Câu 11: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 1000m B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 300m. Câu 12: Mạch dao động điện từ gổm một cuộn thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 5 µ F. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế hai bản tụ là U 0 = 6V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai bản tụ điện là U C = 4V thì năng lượng từ trường của mạch tại thời điểm đó là A. W L = 2.10 -5 J B. W L = 9.10 -5 J C. W L = 4.10 -5 J D. W L = 5.10 -5 J Câu 13: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. tính chất của mạch điện. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. cách chọn gốc tính thời gian. Câu 14: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào? A. Tần số dòng điện tạo ra f = 50Hz tốc độ quay của máy phát phải là 50 lần trên 1 giây B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. C. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. D. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Mã đề 132 trang 1/2 A B R, L C Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200cos(200πt)V. Tần số của dòng điện là A. f = 100Hz B. f = 200πHz C. f = 100 π Hz D. f = 200Hz Câu 16: Trong máy biến áp lí tưởng, có các hệ thức sau: A. 1 1 2 2 2 1 U N I U N I = = B. 1 1 2 2 2 1 U N I U N I = = C. 1 1 1 2 2 2 U N I U N I = = D. 1 2 1 2 1 2 U N I U N I = = Câu 17: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn Câu 18: Người ta dùng máy biến áp khi muốn truyền tải điện năng đi xa nhằm A. Tăng điện áp, để tăng công suất hao phí B. Tăng điện áp để giảm haophí truyền tải đi xa C. Giảm điện áp để truyền tải đi xa hơn D. Giảm điện áp để đảm bảo an toàn Câu 19: Đoạn mạch có một cuộn cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120cos(100 π t) (V). Cho biết cuộn cảm có điện trở R= 60 Ω ; Z L = 20 Ω ; Z C = 80 Ω . Công suất (P)và hệ số công suất (k = cos ϕ ) của đoạn mạch lần lượt là: A. 60W; 2 B. 60 2 W; 2 C. P=80W; k=1/ 2 D. 60W; 1/ 2 Câu 20: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1800vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A. f = 50Hz. B. f = 600Hz. C. f = 60Hz. D. f = 90Hz. Câu 21: Trên bóng đèn có ghi 200V – 100W, nối đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 180V thì điện trở và cường độ hiệu dụng qua đèn lần lượt là: A. 400 Ω ; 0,5A B. 400 Ω ; 0,45A C. 200 Ω ; 1A D. 200 Ω ; 0,9A Câu 22: Dòng điện chạy trong một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100 π t (A). Tổng trở của đoạn mạch bằng 50 Ω . Điện áp xoay chiều trễ pha hơn π /3 cường độ dòng điện. Biểu thức của điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch là A. u = 50 2 cos(100 π t + π /3) (V) B. u = 100cos(100 π t - π /3) (V) C. u = 100 2 cos(100 π t - π /3) (V) D. u = 50cos(100 π t + π /3) (V) Câu 23: Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A. xâydựng dựatrên tácdụng nhiệt của dòngđiện B. được đo bằng vôn kế C. bằng giá trị cực đại chia cho 2. D. bằng giá trị trung bình chia cho 2 Câu 24: Trong mạch dao động LC. Công thức liên hệ nào sau đây là đúng A. 0 0 I U LC= B. 0 0 C I U L = C. 0 0 C I U L = D. 0 0 I U LC= Câu 25: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây: A. P = R.I 2 B. P = Z.I 2 C. P = U.I D. P = Z.I.cosϕ. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. tốc độ truyền sóng bằng tốc độ âm thanh B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa Câu 27: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn thuần cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 90m;khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 =120m. Khi mắc (C 1 song song C 2 ) và nối tiếp với L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. λ = 150m. B. λ = 140m. C. λ = 210m. D. λ = 51,43m. Câu 28: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 141A. B. I = 2,83A C. I = 2 A D. I = 2A Câu 29: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế B. Công suất C. Tần số D. Chu kỳ Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. HẾT Mã đề 132 trang 2/2 . cảm L. B. Điện trở thuần R 1 nối tiếp với R 2 C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 6: Một điện cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 100V. bằng 50 Ω . Điện áp xoay chiều trễ pha hơn π /3 cường độ dòng điện. Biểu thức của điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch là A. u = 50 2 cos(100 π t + π /3) (V) B. u = 100cos(100 π t - π /3) (V) C. u. chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. D. Dòng điện trễ pha