1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra chương dòng điện xoay chiều rất hay

6 1,7K 140
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 398 KB

Nội dung

GV u Minh Tin - Trng THPT Thỏi Ho LUYN THI I HC CAO NG KIM TRA CHT LNG CHNG DềNG IN XOAY CHIU MễN VT L 12 Thi gian: 90 phỳt -------------------***--------------------- Câu 1: Cho on mch RLC ni tip, hiu in th hai u on mch cú giỏ tr hiu dng l 100(V). Tỡm U R bit CL ZRZ 2 3 8 == . A. 60(V). B.120(V). C. 40(V). D. 80(V). Câu 2: Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 nối tiếp với cuộn cảm L = 2 H; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 400 2 cos(100 t ) (V). Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch có dạng: A. i = 2 cos(100 t ) (A). B. i = 2cos(100 t ) (A). C. i = 2 cos(100 4 t ) (A). D. i = 2cos(100 4 t ) (A). Câu 3: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50 Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là 0,2 H. Muốn có hiện tợng cộng hởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là: A. 4 10 2 F . B. 4 2.10 F . C. 3 2 10 2 F . D. 3 2.10 F . Câu 4: Đặt điện áp u = 20cos(100 t ) (V) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp thì trong mạch có dòng điện i = 2cos(100 t - 2 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng: A. 0 W. B. 400 W. C. 20 W. D. 10 W. Câu 5: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 2 H mắc nối tiếp với một tụ điệnđiện dung C = 4 10 3 F. Biết tần số của dòng điện là f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch là: A. 250 B. - 250 C. 350 D. - 350 Câu 6: Trong một máy biến áp lí tởng (không có mất mát năng lợng và từ thông), gọi U 1 , I 1 và N 1 ; U 2 , I 2 và N 2 là điện áp, dòng điện và số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp. Công thức nào sau đây đúng? A. 1 1 2 2 I U I U = . B. 1 1 2 2 N U N U = . C. 1 1 2 2 I N I N = . D. 1 2 2 1 N U N U = Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rô to quay với tốc độ n vòng mỗi giây thì tần số dòng điện tạo đợc có giá trị: A. f = np/60. B. f = pn. C. f = 60n/p. D. f = 60p/n. Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa trên: A. hiện tợng tự cảm. B. hiện tợng cảm ứng điện từ. C. tác dụng của từ trờng quay. D. tác dụng của dòng điện trong từ trờng. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng? Trong đời sống và kĩ thuật, dòng điện xoay chiều đợc sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiềudòng điện xoay chiều: A. dễ sản xuất với công suất lớn. B. truyền tải đi xa ít hao phí nhờ máy biến áp. C. có thể chỉnh lu thành dòng điện một chiều khi cần thiết. D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều. Câu 10: Trong máy phát điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng: A. là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kì. B. là đại lợng biến đổi điều hoà theo thời gian. C. đo đợc bằng vôn kế nhiệt. D. lớn hơn biên độ 2 lần. TTLT ĐH _ CĐ NMT@77 Năm 2010 1 GV u Minh Tin - Trng THPT Thỏi Ho LUYN THI I HC CAO NG Câu 11: Một khung dây quay đều tring một từ trờng đều quanh một trục vuông góc với các đờng cảm ứng. Suât điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng bằng: A. 60 V. B. 90 V. C. 120 V. D. 150 V. Câu 12: Một khung dây quay đều quanh một trục trong một từ trờng đều với tốc độ góc 150 rad/s. Trục quay vuông góc với các đờng cảm ứng từ. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0,5 Wb. Suất điện động trong khung có giá trị bằng: A. 75 V. B. 65 V. C. 37,5 2 V. D. 75 2 V. Câu 13: Cờng độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos( 120 t ) (A). Dòng điện này: A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1 s. B. có tần số bằng 50 Hz. C. có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. D. có giá trị trung bình trong 1 chu kì bằng 2 A. Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100 )t (V) vào hai đầu của một điện trở thuần R thì trong mạch có cờng độ dòng điện hiệu dụng I. Nếu đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một đi ốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngợc rất lớn thì cờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng: A. 2I. B. I 2 . C. I. D. I/ 2 . Câu 15: Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm đối với dòng điện không đổi lần l- ợt: A. bằng không, bằng không. B. vô cùng lớn, bằng không. C. bằng không, vô cùng lớn. D. vô cùng lớn, vô cùng lớn. Câu 16: Một tụ điệnđiện dung C mắc vào một điện áp có biểu thức u = U 0 cos( 4 t ). Biểu thức của dòng điện chạy qua tụ có dạng: A. i = U 0 C sin( 4 t ). B. i = 0 sin( ) 4 U t C + . C. i = 0 cosU t . D. i = U 0 ( ) 4 Ccos t + . Câu 17: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của cờng độ dòng điện: A. . .Wb s . B. .Wb s . C. . Wb s . D. .s Wb . Câu 18: Một điện áp u = 220cos( 120 2 t ) V (t tính bằng s) đặt vào hai đầu một tụ điệnđiện dung C = 10 F à . Cờng độ dòng điện qua tụ vào thời điểm t = 0,1 s là: A. 0,83 A. B. 2,2 A C. 1,1 A. D. 0,92 A. Câu 19: Một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz đợc đặt vào hai đầu một mạch nối tiếp gômg một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và một tụ điệnđiện dung 10 F à . Nếu pha ban đầu của điện áp bằng 0 thì pha ban đầu của dòng điện qua cuộn dây bằng: A. / 2 . B. / 2 . C. 0. D. / 4 . Câu 20: cuộn dây có độ cảm 1 4 H mắc nối tiếp với một tụ điệnđiện dung C 1 = 3 10 3 F rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì thấy cờng độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung C 2 bằng: A. 3 10 4 F . B. 4 10 2 F C. 3 10 2 F . D. 3 2.10 3 F Câu 21: Một mạch điện gồm tụ điện C = 4 2.10 F nối tiếp với một biến trở và mắc vào một điện áp xoay chiều tần só 50 Hz. Giá trị của biến trở khi công suất tiêu thu của mạch đạt cực đại bằng: TTLT ĐH _ CĐ NMT@77 Năm 2010 2 GV u Minh Tin - Trng THPT Thỏi Ho LUYN THI I HC CAO NG A. 50 2 . B. 100 , C. 50 . D. 100 2 . Câu 22: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở R = 110 đợc mắc điện áp u = 220 2 cos( 100 2 t + ) V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì mạch sẽ tiêu thụ công suất bằng: A. 440W. B. 115 W. C. 880 W. D. 220W. Câu 23: Đặt điện áp u 1 = U 0 cos(100t) vào hai đầu của cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và điện trở thuần r khác không thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Nếu đặt điện áp u 2 = 3U 0 cos(100t + ) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ sẽ: A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. tăng 6 lần. D. tăng 3 lần. Câu 24: Nếu lần lợt mắc một điện trở R = 150 ; một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; một tụ điệnđiện dung C vào một điện áp xoay chiều u = 5 2 cos(100 )t V thì cờng độ hiệu dụng qua mỗi phần tử đều có gia strị n nhau. Nếu mắc RLC nối tiếp để đợc một đoạn mạch mới và điện áp đặt lên hai đầu đoạn mạch này là u = 5 2 cos(100 )t V , thì tổng trở của mạch điện này bằng: A. 50 . B. 100 . C. 150 . D. 141 . Câu 25: Một doạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử RLC mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos(100 t ) V. Cờng độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos( 100 4 t )A. Đoạn mạch đó gồm: A. R, L; R = Z L = 50 . B. R, C; R = Z C = 50 . C. L, C; Z L = Z C = 25 2 . D. R, L; R = Z L = 25 2 . Câu 26: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp đợc nối với một điện áp xoay chiều. Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e 1 = 16V. Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e 2 = 4V. Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng: A. 32V. B. 24V. C. 12V. D. 8V. Câu 27: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1 023 vòng, cuộn thứ cấp 75 vòng. Cuộn sơ cấp đợc nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3 000V. Cuộn thứ cấp nối với động cơ có công suất 1,5kW và hệ số công suất cos = 0,75. Nếu bỏ qua điện trở của các cuộn dây thì cờng độ dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng: A. 2A. B. 8,2 A. C. 9,1 A. D. 11 A. Câu 28: Những kết luận nào dới đây là không đúng về máy biến áp lí tởng? A. là thiết bị cho phép thay đổi điện áp mà không thay đổi tần số. B. Muốn thay đổi điện áp thì cuộn sơ cấp phải có số vòng khác cuộn thứ cấp. C. Hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tợng tự cảm. D. khi mắc vào điện áp không đổi thì điện áp lấy ra trên cuộn thứ cấp. Câu 29: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp đợc nối với điện áp xoay chiều, cuộn thứ cấp đợc nối với điện trở tải. Nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra thì: A. dòng điện sơ cấp tăng, dòng điện thứ cấp tăng. B. dòng điện sơ cấp giảm, dòng điện thứ cấp giảm. C. dòng điện sơ cấp tăng, dòng điện thứ cấp giảm. D. dòng điện sơ cấp giảm, dòng điện thứ cấp tăng. Câu 30: Cuộn thứ cấp của một máy biến áp có 100 vòng. Từ thông trong lõi sắt có biểu thức 0,01cos100 ( )t Wb = . Biểu thức của suất điện động trong cuộn thứ cấp là: A. e = 314cos ( ) 100 / 2t V. B. e = 222sin( 100 t ) V. C. e = 314cos( 100 t ) V. D. e = 222cos ( ) 100 / 2t + V. Câu 31: Mạch điện không phân nhánh nh hình vẽ. Biết R = 100 , C = 50 F à , L = 1 H , u AB = U 0 cos( 100 t )V. Tỉ số công suất toả nhiệt trên mạch trớc và sau khi đóng khoá K bằng: A. 3/ 4 . B. 4/ 3 . C. 1. D. 2. TTLT ĐH _ CĐ NMT@77 Năm 2010 3 A R C L B K GV u Minh Tin - Trng THPT Thỏi Ho LUYN THI I HC CAO NG Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm: điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 2 H và điện dung C = 4 10 2 F . Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 80cos(2 ft) V. Để điện áp hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc / 2 thì tần số f phải bằng: A. 40 Hz. B. 50 Hz. C. 60 Hz. D. 100Hz. Câu 33: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 30 và hai tụ điệnđiện dung lần lợt là C 1 = 3 10 3 F và C 2 = 3 10 F mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos(100 )t (V). Cờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng: A. 4 A. B. 1 A. C. 3 A. D. 2 A. Câu 34: Xét mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Gọi U R , U L , U C lần lợt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C. Biết R L = 0, U R = U L = U C /2. Khi đó: A. u sớm pha hơn i một góc / 3 . B. u chậm pha hơn i một góc / 3 . C. u sớm pha hơn i một góc / 4 . D. u chậm pha hơn i một góc / 4 . Câu 35: Một đoạn mạch gồm: điện trở thuần R x có thể thay đổi đợc giá trị của nó, cuộn dây có hệ số tự cảm L và tụ điệnđiện dung C mắc nối tiếp. Biết dung kháng Z C của trụ điện có độ lớn khác cảm kháng Z L của cuộn cảm. Hai đầu đoạn mạch đợc duy trì hiệu điện thế u = U 0 cos t . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây. Thay đổi R x để nó có gia trị R x = L C Z Z . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: A. có giá trị không đổi bằng 0 2 x U R . B. có giá trị cực đại bằng 2 0 2 L C U Z Z . C. có giá trị cực đại bằng 2 0 4 L C U Z Z . D. có giá trị cực đại bằng 2 4 L C U Z Z . Câu 36: Một đờng dây có điện trở 4 dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản suất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng của nguồn là U = 6 kV, công suất nguồn cung cấp P = 510 kW. Hệ số công suất của mạch là 0,85. Công suất hao phí trên đờng dây tải là: A. 40 kW. B. 4 kW. C. 16 kW. D. 1,6 kW. Câu 37: Nếu điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện tăng 2 lần và công suất truyền đi không đổi. Để công suất hao phí trên đờng dây không đổi thì khối lợng dây dẫn (làm bằng cùng một loại chất liệu) sẽ: A. giảm 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 8 lần. Câu 38: Một tụ điện có dung kháng Z C = 300 mắc nối tiếp với cuộn dây cảm thuần có cảm kháng Z L = 200 khi có dòng điện tần số f = 50 Hz, cờng độ hiệu dụng I = 1 A chạy qua thì công suất trung bình tiêu thụ của đoạn mạch bằng: A. 100 W. B. 500 W. C. 250 W. D. 0 W. Câu 39: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 80 , một cuộn dây có điện trở thuần r = 20 , độ tự cảm L = 1/ (H) và một tụ điệnđiện dung C = 1/2 ( )F à . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U = 200V, có tần số f thay đổi đợc. Thay đổi f để hiệu điện thế hiệu dụng gữa hai đầu điện trở R cực đại. Giá trị cực đại đó bằng : A. 200 V. B. 160 V. C. 800 V. D. 100 V. Câu 40 : Một tụ điệnđiện dung C = 1 à F đợc tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Điện trở dây nối không đáng kể và lấy 2 10 = . Thời gian ngắn nhất để cờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó là : TTLT ĐH _ CĐ NMT@77 Năm 2010 4 GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG A. 10 -2 /6 (s). B. 10 -3 /6 (s). C. 10 -3 /3 (s). D. 5.10 -4 (s). Câu 41: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R thay đổi được, cuộn dây cảm thuần. Điện áp giữa hai đầu AB có giá trị hiệu dụng không đổi. Gọi R 0 là giá trị biến trở để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Gọi R 1 , R 2 là hai gía trị khác nhau của biến trở R sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa R 1 và R 2 là: A. R 1 R 2 = 2 0 R . B. R 1 + R 2 = 2R 0 . C. R 1 – R 2 = R 0 . D. R 1 R 2 = 2 2 0 R . Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, U RC là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Kết luận nào sau đây sai ? A. u và u RC vuông pha. B. 2 2 ( ax) RCL m U U U= + . C. ( ) 2 2 / L C C Z R Z Z= + . D. 2 2 ( ax) C / L m C U U R Z Z= + . Câu 43: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 0 .cos( t ω )V, trong đó ω thay đổi được. Khi ω = ω 1 thì U L(max) . Khi ω = ω 2 thì U C(max) . Mối quan hệ giữa ω 1 à ω 2 là: A. 1 2 . 1/ LC ω ω = . B. 1 2 . 1/ LC ω ω = . C. 1 2 . 1/ 2 LC ω ω = . D. 1 2 . LC ω ω = Câu 44: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có cuộn dây cảm thuần, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 0 .cos( t ω )V, trong đó ω thay đổi được. Khi 1 50 ( / )rad s ω π = hoặc 1 200 ( / )rad s ω π = thì cường đôh dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Tần số goc 0 ω để hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R có giá trị: A. 100 ( / )rad s π . B. 125 ( / )rad s π . C. 150 ( / )rad s π . D. 250 ( / )rad s π . Câu 45: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì dòng điện lệch pha 45 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi mắc cả R, L và C vào mạch thì dòng điện chậm pha 60 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Mỗi liên hệ giữa Z C và Z L là: A. Z C = Z L . B. Z L = 2Z C . C. Z C = 2,732Z L. D. Z L = 2,732Z C Câu 46: Khi mắc lần lượt điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 3 A và 4 A. Nếu mắc R và L nối tiếp rồi mắc chúng vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là : A. 1 A. B. 2 A. C. 2,4 A. D. 7 A. Câu 47: Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V . Hộp kín X là: A. Điện trở. B. Cuộn dây thuần cảm. C. Tụ điện. D. Cuộn dây có điện trở thuần. Câu 48: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C ( cuộn cảm thuần ), R thay đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 100 V, sau đó điều chỉnh 1 R R = (các đại lượng khác giữ nguyên) để công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là Max P .Biết 50 L Z = Ω và 40 C Z = Ω . Giá trị của 1 R và Max P là : A. 20 Ω ; 400 W. B. 20 Ω ; 500 W . C. 10 Ω ; 500 W . D.10 Ω ; 400 W . Câu 49: Mắc nối tiếp một một bóng đèn và một tụ điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bình thường . Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ điện ở mạch trên thì A. đèn sáng hơn trước . B. độ sáng của đèn không thay đổi . C. đèn sáng kém hơn trước . D. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tuỳ thuộc vào điện dung của tụ điện đã mắc thêm . Câu 50: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải: A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch. TTLT §H _ C§ NMT@77 N¨m 2010 5 GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG ---------------------Hết------------------ TTLT §H _ C§ NMT@77 N¨m 2010 6 . về dòng điện xoay chiều không đúng? Trong đời sống và kĩ thuật, dòng điện xoay chiều đợc sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều: . chỉnh lu thành dòng điện một chiều khi cần thiết. D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều. Câu 10: Trong máy phát điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng:

Ngày đăng: 09/10/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w