Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
511 KB
Nội dung
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015 MÔN TOÁN SỐ 122 Ngày 5 tháng 6 năm 2015 Câu 1.(2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 2 2 2 4 = − + − y x mx m ( ) m C . (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 1.=m 2. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số ( ) m C có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác cân có góc ở đỉnh của tam giác đó bằng α với 22 1 2 tan = α . 1 Câu 2.(1,0 điểm) 1. Giải phương trình 2 2cos 2 3 sin cos 1 3(sin 3 cos )x x x x x + + = + . 2. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện iziz 242 −=−− . Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất. Câu 3.(1.0 điểm) 1. Giải phương trình: 2 9 3 3 log ( 1) log (4 ) log (4 )x x x+ = − + + ,(*) 2. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập { } 1,2, ,11 .S = Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12. 2 Câu 4.(1.0 điểm) : Giải hệ phương trình : 2 2 5 3 6 7 4 0 ( 2) 3 3 x y y x y y x x − + + − + = − + = + ( , )x y R∈ . Câu 5. (1,0 điểm) Tính tích phân ∫ + ++− = 1 0 1 1)1( dx e xex I x x . Câu 6.(1,0 điểm) Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có · 0 , 2 , 60AB a BC a ABC= = = , hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC và góc giữa AA’ tạo với mặt phẳng (ABC) bằng 60 0 . Tính thể tích khối chóp A’.ABC và khoảng cách từ G đến mặt phẳng (A’BC). 3 Câu 7. (1.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, ,072: =−− yxBC đường thẳng AC đi qua điểm ),1;1(−M điểm A nằm trên đường thẳng .064: =+−∆ yx Lập phương trình các cạnh còn lại của tam giác ABC biết rằng đỉnh A có hoành độ dương. Câu 8. (1.0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(13; −1; 0), B(2; 1; −2), C(1; 2; 2) và mặt cầu 2 2 2 ( ) : 2 4 6 67 0S x y z x y z+ + − − − − = . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với BC và tiếp xúc mặt cầu (S). 4 Câu 9. (1,0 điểm) Cho bất phương trình 2 ( 2 2 1) (2 ) 0m x x x x− + + + − ≥ Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 0;1 3x ∈ + . Hết 5 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 122 Câu NỘI DUNG Điểm 1.1 Cho hàm số 4 2 2 2 2 4 = − + − y x mx m ( ) m C . (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 1.=m 1.0 Với m 1 = 4 2 2 2y x x⇒ = − − TXĐ: D . = ¡ 0.25 6 3 ' 4 4y x x= − . Cho y’ 0= ta được: x 0 = hoặc 1x = ± Sự biến thiên: - Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ) 1;0− và (1; )+∞ ; - Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 1)−∞ − và ( ) 0;1 . - Hàm số đạt cực đại tại 0, 2 cd x y= = − . Hàm số đạt cực tiểu tại 1, 3 ct x y= ± = − . - Giới hạn: x x lim y ; lim y . →−∞ →+∞ = +∞ = +∞ 0.25 Bảng biến thiên: x −∞ -1 0 1 +∞ y’ - 0 + 0 - 0 + 0.25 7 y -3 - Đồ thị - Đồ thị cắt Ox tại hai điểm ( 1 3;0)± + cắt Oy tại (0; -2) - Đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng 0.25 8 +∞ -2 +∞ -3 4 2 -2 -4 -5 5 y x O 1.2 Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số ( ) m C có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác cân có góc ở đỉnh của tam giác đó bằng α với 22 1 2 tan = α . 1.0 Ta có: 3 ' 4 4y x mx= − . 2 x 0 y' 0 x m = = ⇔ = 0.25 9 Đồ thị hàm số có ba cực trị 0m⇔ > (*) Khi đó các điểm cực trị của đồ thị là: 2 (0;2 4)A m − , 2 ( ; 4)B m m − , 2 ( ; 4)C m m− − . 0.25 Ta thấy B, C đối xứng nhau qua trục Oy và A Oy∈ nên tam giác ABC cân tại A. Phương trình cạnh BC: 2 4 0y m− + = . Gọi H là chân đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC, ta có: 2 ( , )AH d A BC m= = , BH m= 0.25 Tam giác ABH vuông tại H nên 2 2 tan m m AH BH == α 3 2 1 8 2 2 2 m m m m ⇔ = ⇔ = ⇔ = (thỏa mãn *). Vậy 2m = là giá trị cần tìm. 0.25 10 [...]... ) 3 Nên (1) ⇔ tan x = − 3 ⇔ x = − 0.25 11 2.2 Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z − 2 − 4i = z − 2i Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất 0.5 Giả sử số phức z cần tìm có dạng z = x + yi (x,y ∈ R) Ta có x − 2 + ( y − 4)i = x + ( y − 2)i (1) ⇔ ( x − 2) 2 + ( y − 4) 2 = x 2 + ( y − 2) 2 ⇔ y = − x + 4 Do đó tập hợp các điểm M biểu diễn cho các số phức z thỏa mãn (1) là đường thẳng x + y = 4 Mặt khác... 16 − x 2 ⇒ ⇒ −4 < x < −1 1 − 69 x = 2 x − x − 17 = 0 2 0.5 0,25 13 Vậy (*) có 2 nghiệm x = 3.2 −1 + 61 1 − 69 và x = 2 2 0,25 Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập S = { 1, 2, ,11} Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12 0.5 3 Số trường hợp có thể là C11 = 165 Các bộ (a, b, c) mà a + b + c = 12 và a < b < c là (1, 2,9), (1,3,8), (1, 4, 7), (1,5, 6), (2,3, 7), (2, 4, 6), (3, 4,5) 7 Vậy... 2 t2 − 2 > 0, ∀t ∈ [ 1; 2] t ∈ [ 1; 2] , ta có: f ' ( t ) = Xét hàm số f (t ) = với 2 ( t + 1) t +1 1 2 Suy ra: min f (t ) = f ( 1) = − , max f (t ) = f ( 2 ) = t∈[ 1;2 ] 2 t∈[ 1;2] 3 Bất phương trình (1) nghiệm đúng ∀x ∈ 0;1 + 3 ⇔ Bất phương trình (2) nghiệm đúng 2 2 ∀t ∈ [ 1; 2 ] ⇔ m ≥ max f (t ) ⇔ m ≥ Vậy, giá trị m thỏa đề bài là: m ≥ t∈[ 1;2] 3 3 0.25 0.25 28 ... (4a − 5) + (a − 1) 5 2 2 = 1 2 23 a = 2 ⇒ A(2;2) 2 ⇔ 13a − 42a + 32 = 0 ⇔ a = 16 ⇒ A − 14 ; 16 (ktm) 13 3 3 8 Vậy A( 2; 2) Suy ra AC : x − 3 y + 4 = 0, AB : 3 x + y − 8 = 0 Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(13; −1; 0), B(2; 1; −2), C(1; 2; 2) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 67 = 0 Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với BC và tiếp xúc mặt cầu... x + 2 + 1) + x (2 − x) ≥ 0 Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ 0;1 + 3 Xét bất phương trình: m( x 2 − 2 x + 2 + 1) + x (2 − x) ≥ 0 (1) Điều kiện: x 2 − 2 x + 2 ≥ 0 ⇔ x ∈ R Theo đề bài ta xét x ∈ 0;1 + 3 0.25 26 Do t = x 2 − 2 x + 2 , ta có: t ' = x −1 [ , t ' = 0 ⇔ x = 1 ∈ 0;1 + 3 x − 2x + 2 t (0) = 2 , t (1) = 1 , t (1 + 3 ) = 2 Suy ra: x ∈ 0;1 + 3 ⇔ t ∈ [ 1; 2] ... tạo với mặt phẳng (ABC) bằng 600 Tính thể tích khối chóp A’.ABC và khoảng cách từ G đến mặt phẳng (A’BC) 1.0 18 Từ A ' G ⊥ ( ABC ) ⇒ AG là hình chiếu của AA ' lên ( ABC ) Gọi M là trung điểm BC Từ giả thi t ta có: A' C' 0.25 B' N A H C G I B M K 19 BC = 2a, AG = 2 2a · 2a 3 AI = ; A ' AG = 600 ⇒ A ' G = AG.tan600 = 3 3 3 Vì AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 AB.BC cos 60 0 = 3a 2 ⇒ AC = a 3 Mặt khác AB 2 + AC 2 . ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015 MÔN TOÁN SỐ 122 Ngày 5 tháng 6 năm 2015 Câu 1.(2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 2 2 2 4 = − + − y x mx m ( ) m C . (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thi n và. Hết 5 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 122 Câu NỘI DUNG Điểm 1.1 Cho hàm số 4 2 2 2 2 4 = − + − y x mx m ( ) m C . (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số với 1.=m 1.0 Với. biến thi n: - Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ) 1;0− và (1; )+∞ ; - Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 1)−∞ − và ( ) 0;1 . - Hàm số đạt cực đại tại 0, 2 cd x y= = − . Hàm số đạt