1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn cơ sở hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

4 2,8K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Đề cương môn cơ sở hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

ĐỀ CƯƠNG MÔN SỞ HỢP NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG1. Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên- Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng.- Phân loại tài nguyên thiên nhiên:a. Theo thuộc tính tự nhiênb. Theo công dụng kinh tếc. Theo khả năng bị hao kiệt2. Biến đổi khí hậu toàn cầu tình hình ở Việt Nam- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTheo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu được định nghĩa là sự thay đổi trạng thái khí hậu thể xác định được thông qua những thay đổi của giá trị trung bình và/hoặc sự biến thiên của các thuộc tính khí hậu, diễn ra trong một khoảng thời gian dài, thường là hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. Bất kỳ sự biến đổi theo thời gian nào trong hệ thống khí hậu do những biến thiên tự nhiên hay do các hoạt động của con người đều được coi là biến đổi khí hậu. Trái đất thực sự đang nóng lên• Nhiệt trung bình hiện tại của Trái Đất cao hơn so với năm 1860 là 0,750 C• 11 trong 12 năm gần đây nhất được đánh giá là nóng nhất kể từ năm 1850.Kéo theo là nước biển dâng băng tan.Lượng mưa thay đổiCác hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng- DỰ BÁO XU HƯỚNG BĐKH Thay đổi trong chế độ ẩm• Khô hạn gia tăng ở các vùng cận nhiệt đới, trong khi mưa tăng lên ở các vùng vĩ độ cao• Xu thế gia tăng mực nước biển- NGUYÊN NHÂNKhí nhà kính là những chất khí khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại do trái đất phát trở lại không gian sau khi nhận các bức xạ từ mặt trời. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng nhà kính, vai trò như một tấm chăn làm cho bề mặt trái đất bầu khí quyển được giữ ấm. Tuy nhiên nếu lượng khí nhà kính trong khí quyển quá nhiều, giống như tấm chăn được làm dầy hơn, sẽ làm cho trái đất nóng lên. Nguyên nhân là do đốt 1 lượng lớn các nguyên liệu hoá thạch như than, dầu khí trong phát triển công nghiệp, chặt phá rừng bừa bãi một số hình thức khai thác nông nghiệp đặc biệt là chăn nuôi trồng lúa nước.Theo các nhà khoa học đấy chính là nguyên nhân chính dẫn đến nhiệt độ trái đất tăng.Sự tăng bất bình thường của nhiệt độ bề mặt trái đất thể dẫn đến những thay đổi trong hệ thống khí quyển toàn cầu, gây ra sự di chuyển của các đới khí hậu các điều kiện thời tiết trung bình cũng như cực trị. Nhiệt độ trái đất tăng lên cũng thể dẫn đến mực nước biển tăng các dòng sông băng tan chảy…Những hiện tượng đó được coi là BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VN Sự thật là:• Biến đổi khí hậu do con người gây ra chỉ là giải thích trước mắt cho những xu hướng quan sát được của khí hậu• Khoa học đều nhất trí về biến đổi khí hậu do con người gây ra – bất đồng về mức độ những tác động tiềm tàng• Nếu đứng một mình, khí hậu thể ổn định hàng thế kỷ thậm chí hàng thiên niên kỷ.• Nhiệt độ của cuối thế kỷ thứ 20 cao hơn bất cứ thời điểm nào trong vòng 3 triệu năm gần đây, thể là 10s của hàng triệu năm.Ảnh hưởng cuả biến đổi khí hậu:• Ảnh hưởng đến các sông băng, núi băng ở 2 cực• Ảnh hưởng đến lượng mưa• Mực nước biển dâng lên• Lũ lụt, hạn hán, cháy rừng• Mất đa dạng sinh học• Các hệ sinh thái bị phá hủyChiến lược thích ứng Việt Nam: Rủi ro cao đối với biến đổi khí hậuRủi ro trong lịch sửThường xuyên bị đe dọa bởi lũ, bão, hạn hán, lở đất, cháy rừngNăm1999, thiên tai gây thiệt hại:- 800 sinh mạng- US$ 300 triệu về tài sảnLũ trong 3 năm đã cướp đi 1,000sinh mạng ở Đồng bằng sông MekongRủi ro • 1m nước biển dâng, 22triệu người sẽ phải tán• Các sự kiện thời tiết sẽ tăng về cường độ tần suất• Đảo ngược tiến trình cho Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội4 Nội dung chính1. Vận động chính sách1.1 Chuẩn bị NHDR 1.2 Lấy thông tin từ SNC cung cấp cho những người quyết định2. Phát triển năng lực của UNCT2.1 Tăng cường nhận thức thông qua tập huấn2.2 Định hướng lại hoạt động rủi ro cao3. Điều phối giữa các nhà tài trợ3.1 Tăng cường năng lực thông qua các cuộc họp điều phối của nhà tài trợ (DMC, CCFSC, NDMP, IASC, DMWG, v.v.)4. Thích ứng thông qua những sáng kiến chủ chốt4.1 Cộng tác với Cải cách hành chính công, sáng kiến Nghèo đói – Môi trường cho kế hoạch ứng phó khí hậu, lên ngân sách, giám sát, điều phối 5.1 Chia sẻ kinh nghiệm thông tin 6.1 Tăng cường năng lực thể chế các địa phương3. Tài nguyên khoáng sản, các tác động môi trường- KN: Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người đủ khả năng lấy ra các nguyên tố ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày- Tài nguyên khoáng sản thường tập trung trong 1khu vực gọi là mỏ khoáng sản- Tác động môi trường của việc khai thác mỏ khoáng sản:• Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản+ tạo ra bụi khí thải độc hại: bụi phóng xạ, SO2, CO…+ tác động tới môi trường nước mặt: nước thải, bùn thải…+ tác động với nước ngầm: suy giảm về chất lượng+ mất đất, mất rừng suy giảm về đa dạng sinh học+ biến đổi cảnh quan+ ô nhiễm tiếng ồn• Tác động môi trường của hoạt động chế biến sử dụng khoáng sản+ đối với môi trường không khí: sinh bụi, khí thải độc hại, tiếng ồn+ đv MT đất: mất đất nông lâm nghiệp, thay đổi về chất lượng đất+ tác động đến môi trường nước: mất cân bằng khu vực, ô nhiễm do đục các chất độc hại+ tác động đến môi trường nước ngầm: suy giảm về chất lượng+ phá rừng suy giảm đa dạng SH + bệnh nghề nghiệp, bùng nổ dân cư khu vực, đô thị hóa với các mức độ khác nhau, vấn đề về trật tự an ninh xã hội+ phát triển kinh tế - xã hội4. Sử dụng cải tạo đất• sử dụng:- Quy hoạch các vùng canh tác nông nghiệp dựa trên từng loại đất một cách hợp lý- Đẩy mạnh canh tác nông nghiệp theo hướng bền vững, sử dụng phân bón hữu thuốc trừ sâu SH…- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất: chống xói mòn, thau chua rửa mặn, rửa phèn…• Cải tạo- Trồng ruộng bậc thang để chống xói mòn- Giữ vững nâng cao độ phì bằng cách dùng các biện pháp kĩ thuật bón phân- Vào mùa khô phải giữ độ ẩm cho đất- Xới xáo đất thường xuyên để diệt cỏ dại- Đối với đất chua bón vôi là cần thiết, kết hợp với phân chuồng bón nhiều lần cách quãng . ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG1. Khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên- Khái niệm: Tài nguyên thiên. năng lực và thể chế các địa phương3. Tài nguyên khoáng sản, các tác động môi trường- KN: Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc

Ngày đăng: 23/09/2012, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w