Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo hình thức tín dụng chứng từ

24 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo hình thức tín dụng chứng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại và phát triền mà thiếu các hoạt động giao lưu kinh tế quốc tế.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại phát triền mà thiếu các hoạt động giao lưu kinh tế quốc tế. Xuất nhập khẩu trở thành chiếc cầu nối quan trọng để một nước tham gia vào đời sống kinh tế sôi động, đa dạng phong phú của toàn cầu nhằm tìm kiếm các nguồn nguyên liệu dồi dào với chi phí thấp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển sản xuất trong nước, mang lại thu nhập ngày càng cao cho các nhà sản xuất, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Với cách là một nhân tố quan trọng, không thể thiếu được cho sự phát triển của thương mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế đã không ngừng được đổi mới hoàn thiện với những phương thức thanh toán an toàn hiệu quả cho các bên tham gia, trong đó được sử dụng nhiều nhất hiện nay là phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Phương thức này thật sự đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng của cả nền kinh tế nói chung. Tại Việt Nam, cùng với sự hội nhập nền kinh tế Thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công tác thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thương mại. Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng cũng được sử dụng ngày càng nhiều trong thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu. Qua thực tế tìm hiểu tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thì hình thức dịch vụ rất quan trọng, gắn liền ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại quốc tế, đó là hoạt động thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Nó không những phục vụ cho việc mở rộng, phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh tế đối ngoại, mà còn là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của Ngân hàng. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế,đồng thời đưa ra các giải pháo giúp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng nói chung của ngân hàng agribank nói riêng, đề tài sẽ đưa đến một cái nhìn rõ nét về những tác đông của tự do hóa thương mại tới hoạt động thanh toán quốc tế .Nhiệm vụ của đề tài chính là chỉ ra những cơ hội thách thứctự do hóa thương mại đem đến dựa trên thực trạng, kết quả kinh doanh thanh toán quốc tế của ngân hàng đó trước sau khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, dấu mốc đánh dấu quyết tâm hội nhập quốc tế của Việt Nam, cũng là khi quá trình tự do hóa thương mại có ảnh hưởng rõ nét tới những ngành kinh doanh dịch vụ nói chung dịch vụ thanh toán quốc tế thuộc dịch vụ tài chính ngân hàng nói riêng 3.ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Kể từ khi chính thức tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 07/11/2006 , Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình tự do hóa thương mại,và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tác động tích cực cũng như tiêu cực mà quá trình này mang lại. Những hàng rào thuế quan hạn ngạch của Việt Nam bắt đầu được rỡ bỏ với quy mô lớn,tác động tới nhiều lĩnh vực của xã hội,trong đó có hoạt độngt hanh toán quốc tế cảu các ngân hàng. Để thấy được quá trình này tác động tới dịch vụ thanh toán quốc tế như thế nào, em xin chọn đối tượng nghiên cứu là: "Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam theo hình thức tín dụng chứng từ" 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 NỘI DUNG Chương 1. KHUNG LÝ THUYẾT CHO VIỆC PHÂN TÍCH 1.1. Lý luận chung về thanh toán quốc tế. 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế: Trên thế giới, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thường xuyên phải tiến hành những mối quan hệ đa dạng phức tạp, trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, ngoại giao, hợp tác đầu .Trong đó, quan hệ kinh tế thường chiếm vị trí quan trọng là cơ sở cho các mối quan hệ quốc tế khác. Quá trình tiến hành các hoạt động nêu trên, tất yếu nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đó nảy sinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế ( TTQT ). Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng có liên hệ. Cùng với xu hướng không ngừng mở rộng quan hệ thương mại các mối quan hệ khác giữa các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi hoạt động TTQT cũng phải được mở rộng, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thương mại quốc tế ngày càng phát triển, thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động cơ bản, không thể thiếu của các NHTM. Hoạt động TTQT của NHTM là một mắt xích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong hoạt động TTQT, NHTM đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng cho bản thân các ngân hàng. - Đối với nền kinh tế: Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định.TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất đẩy hanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn hơn. TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam. - Đối với khách hàng: Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu khách hàng không có đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh toán, ngân hàng còn có thể giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những vấn cho khách hàng điều chỉnh chiến lược khách hàng. - Đối với bản thân ngân hàng: TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan dến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hàng tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại các hoạt động ngân hàng quốc tế khác Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô mạng lưới ngân hàng. 1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu được áp dụng trong TMQT 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền. a. Khái niệm: Đây là phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu, người mắc nợ .) ủy nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định chuyển cho người khác ( người bán, người xuất khẩu, chủ nợ .) ở một địa điểm nhất định trong một thời gian nhất định. Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.3.2. Phương thức ghi sổ: Khái niệm: Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán mà qua đó tổ chức xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ, thì ghi nợ cho bên nhập khẩu (bên cung ứng), vào một cuốn sổ riêng của mình, việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện trong tưng thời kỳ nhất định Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức ghi sổ 1.1.3.3 Phương thức nhờ thu. Khái niệm:Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán, mà qua đó tổ chức xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ gởi hàng, giao chứng từ hàng hóa ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra ở người nhập khẩu thông qua ngân hàng phục vụ người nhập khẩu. Người nhập khẩu khi nhận được giấy báo nhờ thu của ngân hàng, phải tiến hành ngay việc chi trả tiền để nhận lại chứng từ hàng hóa đi lãnh hàng 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu 1.1.3.4 Phương thức tín dụng chứng từ. Đây là phương thức thanh toán khá phổ biến trong thương mại quốc tế. Sơ đồ quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 1.2. Những vấn đề về tự do hóa thương mại: 1.2.1. Tự do hóa thương mại là gì? Tự do hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khác được thuận lợi hơn trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng. Những hàng rào nói trên có thể là thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoá, yêu cầu kiểm dịch, phương pháp đánh thuế, v.v . Các hàng rào nói trên đều là những đối tượng của các hiệp định mà WTO đang giám sát thực thi 1.2.2. Tác động của tự do hóa thương mại? Trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh, lợi ích lớn nhất của tự do hóa thương mại là thúc đẩy ngày càng nhiều nước tham gia buôn bán, trao đổi hàng hoá, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với người tiêu dùng, hàng hoá lưu thông dễ dàng hơn đem lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻ hơn (người tiêu dùng ở đây có thể hiểu là cả những nhà sản xuất nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất ra những hàng hoá khác). Nhưng, cũng không phải ngẫu nhiên mà các nước lại dựng lên những hàng rào làm ảnh hưởng đến sự lưu thông hàng hoá. Lý do để các nước làm việc này là nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hoá bên ngoài (điều này có ý nghĩa lớn vì sản xuất trong nước suy giảm sẽ ảnh hưởng đến công ăn việc làm qua đó đến ổn định xã hội), tăng nguồn thu cho ngân sách (thông qua thu thuế quan), tiết giảm ngoại tệ (chi cho mua sắm hàng hoá nước ngoài), bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật khỏi những hàng hoá kém chất lượng hay có nguy cơ gây bệnh, v.v . Tự do hoá thương mại, ở những mức độ khác nhau, sẽ làm yếu đi hoặc mất dần các hàng rào nói trên như thế sẽ ảnh hưởng đến mục đích đặt ra khi thiết lập hàng rào. 1.3. Hướng phân tích những tác động của tự do hóa tới dịch vụ thanh toán quốc tế. Quá trình tự do hóa thương mại tác động mạnh mẽ lên toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng,mà nổi bật là hoạt động thanh toan quốc tế của các ngân hàng.Đề tài xin được tiếp cận các tác đọngtheo hướng chủ yếu là nhân tố cơ hội nhân tố thách thức dưới khía cạnh chủ quan khách quan.Đầu tiên là các tác động lên hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng nói chung sau đó sẽ là của ngân hàng Agribank nói riêng. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TỚI DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC 2.1 Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo báo cáo của UNDP năm 2007, Agribank cũng là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. AGRIBANK được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988. Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu Xây dựng, Vụ Kế toán một số đơn vị. Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay. 2.1.2 Quy mô AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chi nhánh điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. 2.1.3 sơ đồ tổ chức 2.1.4. Quá trình phát triển Khi thành lập, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn so với các Ngân hàng thương mại khác, cơ sở vật chất, công cụ làm việc rất nghèo nàn lạc hậu. Ở các tỉnh, thành phố, Trụ sở Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thường phải ở các vị trí xa trung tâm, nhà cửa chật chội. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Hà Nội phải làm việc tại địa điểm vốn là kho ấn chỉ của Ngân hàng Nhà nước ở Vĩnh Tuy; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh làm việc tại tầng trệt ở 50 Bến Chương Dương; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Hải Phòng phải làm việc tại trụ 10 [...]... đại diện các tổ chức quốc tế lớn tại Việt Nam Hội nghị đã thành công tốt đẹp Vị thế uy tín của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn được nâng cao cả trong ngoài nước Tổng giám đốc Lê Văn Sở được bầu vào Ban chấp hành CUCA APRACA 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tính đến ngày 31/12/2008 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn: Tổng nguồn... ngày 6/10/1988, theo đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép thành lập chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long Sau đó, do nhu cầu của việc thu mua, xuất khẩu phân phối lương thực, Ngân hàng Nhà nước chấp nhận đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập Chi nhánh Ngân hàng Lương thực... nhánh ngân hàng huyện lúc đó đều xuống cấp Từ tháng 3/1988: các chi nhánh tỉnh, huyện lần lượt chuyển từ Ngân hàng Nhà nước về Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Đến tháng 7/1988, Trung tâm điều hành Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được hình thành để điều hành hoạt động của toàn hệ thống Ngay trong những ngày đầu, bên cạnh việc thành lập các chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp. .. đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB /Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp:Cấp tham mưu Cấp trực tiếp kinh doanh Vốn hoạt động ban đầu là 400 tỷ đồng do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam góp 200 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thương 100 tỷ đồng Ngân hàng Nhà nước 100 tỷ đồng Hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo vì... hào to lớn của NHNN&PTNTVN trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo * Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành NHNN&PTNTVN(AGRIBANK) * Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt NamNgân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động lớn nhất:... hai Ngân hàng chuyên doanh đầu tiên nằm trong hệ thống Ngân hàng PTNTVN Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệpNgân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán. .. 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tính đến ngày 31/12/2008 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn: 13 2.1.4.2 Tình hình cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế: 15 2.2 Thực trạng ảnh hưởng của quá trình tự do hóa thương mại đến hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ... ra các loại hình sản phẩm thanh toán quốc tế thuận tiện hơn,nhanh chóng giúp tạo lòng tin từ phía khách hàng 3.4.1 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh đối ngoại hỗ trợ phương thức thanh toán TDCT của ngân hàng Nno&PTNTVN 3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tăng cường nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toán quốc tế 3.5 Hoàn thiện đổi mới... những cơ hội rất lớn.1 khi các hàng rào thuế quan được dỡ bỏ,các nước tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu thì hoạt động thanh toán quốc tế, mà đặc biệt là bằng hình thức tín dụng chứng từ sẽ được sử dụng mạnh mẽ,đem lại nguồn lợi to lớn cho ngân sách nhà nước.Đồng thơi hoạt động trao đổi buôn bán diễn ra mạnh mẽ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển Gia nhập WTO chúng ta có... với hoạt động thanh toán quốc tế cũng đồng thời là khó khăn thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam -tham gia vào quá trình tự do hóa thương mại,các ngân hàng sẽ phải làm quen với 1 môi trường quốc tế cạnh tranh gay gắt,đòi hỏi các ngân hàng phải nắm vững những điều kiện liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế - hệ thống NHVN đang ở mức độ thấp về công nghệ, trình độ tổ chức chuyên môn nghiệp . cứu là: " ;Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo hình thức tín dụng chứng từ& quot; 2 Website:. liền và ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại quốc tế, đó là hoạt động thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.

Ngày đăng: 13/04/2013, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan