SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN (Đề thi chính thức) (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 – 2010 Khóa ngày: 10 / 01 / 2010 Môn thi: Vật lý lớp 12 THPT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1 : (4 điểm) Vật AB đặt trước thấu kính O vuông góc với trục chính cho ảnh A’B’ cao 2,8cm hứng được trên màn (E). Giữ vật AB và thấu kính cố định, đặt giữa vật và thấu kính một bản mặt song song bề dày e = 3cm, chiết suất n = 1,5 và để thu được ảnh rõ nét ta phải dịch chuyển màn 5cm và bây giờ ảnh cao 3,5 cm B O A (E) a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) Vẫn giữ nguyên vật và thấu kính nhưng đặt bản mặt song song nói trên sau thấu kính và dịch chuyển màn để thu ảnh rõ nét. So với vị trí ban đầu, màn phải dịch chuyển theo chiều nào và dịch chuyển bao nhiêu ? Câu 2 : ( 4 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ : Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u AB =200 2 cos2πft (A), tần số f thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số của dòng điện có giá trị f 1 = 50Hz và f 2 = 100Hz thì số chỉ vôn kế V 2 có cùng một giá trị. a) Tìm tần số f 0 để cường độ dòng điện qua mạch cực đại. b) Biết R = 10Ω, khi tần số dòng điện là f 1 và f 2 thì số chỉ hai vôn kế bằng nhau. Tìm L, C. Câu 3. (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : 1 =6V ; 2 = 9V ; r 1 = r 2 = 0,5 ; R 1 =R 3 = 8 ; R 4 = 0,5 ; C 1 = 0,5 F ; C 2 = 0,2 F ; Đèn Đ : 12V-18W ; a) Ban đầu K mở và khi chưa mắc với hai nguồn hai tụ chưa tích điện. Tính điện tích hai tụ. b) K đóng, đèn Đ sáng bình thường. Tính R 2 và điện lượng do các tụ phóng qua R 1 , R 3 và nói rõ chiều chuyển động của các electron. 2 Câu 4. ( 4 điểm) Một hình trụ đặc có khối lượng m =1kg được quấn bằng một sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Đầu kia của sợi dây được buộc vào điểm cố định O. Thả cho hình trụ rơi xuống không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Tính : a) Vận tốc khối tâm khi nó rơi được một độ cao x. Tính vận tốc đó khi x = 1,2m. b) Gia tốc chuyển động của khối tâm. c) Sức căng sợi dây. Câu 5. ( 4 điểm) Một hệ cơ gồm lò xo, thanh nhẹ AO có chiều dài ℓ và vật nặng m được liên kết như hình vẽ. Ở vị trí cân bằng thanh thẳng đứng, lò xo không bị biến dạng và nằn ngang. Đưa thanh AO lệch khỏi vị trí cân bằng một góc bé trong mặt phẳng hình vẽ rồi thả ra. Cho rằng dao động bé thì lò xo luôn nằm ngang. Chứng minh vật m dao động điều hòa và tính chu kì của nó theo m, k,ℓ Hết . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN (Đề thi chính thức) (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 – 2010 Khóa ngày: 10 / 01 / 2010 Môn thi: Vật lý lớp 12 THPT Thời gian làm. gian phát đề) ĐỀ: Câu 1 : (4 điểm) Vật AB đặt trước thấu kính O vuông góc với trục chính cho ảnh A’B’ cao 2,8cm hứng được trên màn (E). Giữ vật AB và thấu kính cố định, đặt giữa vật và. giờ ảnh cao 3,5 cm B O A (E) a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) Vẫn giữ nguyên vật và thấu kính nhưng đặt bản mặt song song nói trên sau thấu kính và dịch chuyển màn để thu ảnh