Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đăk Nông KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 – 4 Trường THPT KrôngNô CẤP TRƯỜNG NĂM 2009-2010 Môn thi: Vật lý - Khối: 10 Ngày thi: 25/01/2010 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (5 điểm) Tại Seagames 25, trong trận đấu giữa đội olympic Việt Nam và đội olympic Thái Lan, cầu thủ Hoàng Đình Tùng đã ghi bàn bằng một quả phạt đền, bóng đặt cách khung thành ℓ = 11 m, bóng bay sát dưới mép xà ngang có độ cao h = 2,44 m vào lưới. Giả sử bóng chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với xà ngang, bỏ qua sức cản của không khí. Xác định vận tốc ban đầu tối thiểu của bóng. Lấy g = 10 m/s 2 . Bài 2: (4 điểm) Bài 3: (4 điểm) Một người xiếc bằng lên một cầu vồng lên có bán kính R = 20m. Lấy g = 10m/s 2 . 1) Xe chạy đều trên cầu với vận tốc 36km/h. Tính áp lực của xe tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng một góc α = 20 o và tính áp lực cực đại của xe lên cầu. 2) Khi lên đến đỉnh cầu, người xiếc nhấn ga để xe giả sử có ngay vận tốc 50,912km/h ≈ 210 m/s thì xe phóng tới trước và rời khỏi cầu. a) Giải thích tại sao xe rời khỏi cầu? ĐỀ CHÍNH THỨC Cho hệ vật như hình vẽ sau: m 1 = 3kg; m 2 = 2kg. Bỏ qua mọi ma sát. α = 30 0 . Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc, dây không co giãn. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng dây nối các vật. α 1 m 2 m α b) Xe có phóng khỏi đầu cầu trước mặt người xiếc không? Lí giải. Lực cản không khí coi như không đáng kể. Bài 3:(4 điểm) Bài 5: (3 điểm) ……………………………HẾT…………………………………… 1,25m A B Có một mol khí lí tưởng chứa trong xilanh đậy kín bởi một pittông biến đổi rất chậm từ trạng thái (1): (3V 0 ; P 0 ) sang trạng thái (2): (V 0 ; 3P 0 ) theo đồ thị như hình vẽ bên: a. Tìm quy luật biến đổi nhiệt độ T theo thể tích V của khí b. Tìm nhiệt độ cao nhất của khối khí Một con lắc đơn gồm một hòn bi A có khối lượng m 1 = 100g treo trên một sợi dây nhẹ, dài ℓ = 90cm. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α = 60 0 rồi thả ra không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi lực cản môi trường và lực ma sát. Lấy g = 10 m/s 2 a. Tìm vận tốc của hòn bi A khi qua vị trí cân bằng. b. Khi đến vị trí cân bằng, viên bi A va chạm đàn hồi xuyên tâm với viên bi B có khối lượng m 2 = 50g đang đứng yên trên mặt bàn. Tìm vận tốc của hai hòn bi ngay sau va chạm. c. Giả sử bàn cao 1,25 m so với sàn nhà và bi B nằm ở mép bàn. Xác định chuyển động của bi B sau va chạm. Sau bao lâu thì bi B rơi đến sàn nhà và điểm rơi cách chân bàn O bao nhiêu? 0 3P 0 V 0 3V 0 P P V O ( ) 2 ( ) 1 . Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đăk Nông KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 – 4 Trường THPT KrôngNô CẤP TRƯỜNG NĂM 2009-2 010 Môn thi: Vật lý - Khối: 10 Ngày thi: 25/01/2 010 Thời gian làm bài: 150. sát. α = 30 0 . Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc, dây không co giãn. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng dây nối các vật. α 1 m 2 m α b) Xe có phóng khỏi. để xe giả sử có ngay vận tốc 50,912km/h ≈ 210 m/s thì xe phóng tới trước và rời khỏi cầu. a) Giải thích tại sao xe rời khỏi cầu? ĐỀ CHÍNH THỨC Cho hệ vật như hình vẽ sau: m 1 = 3kg; m 2 = 2kg.