Tính toán thiết kế đường ống, thùng cao vị, bơm chất lỏng cho nhà máy sãn xuất soda có năng suất 12m3h
BÀI TẬP LỚN Môn: quá trình và thiết bị thủy lực trong công nghệ hóa học Đề tài : Tính toán thiết kế đường ống, thùng cao vị, bơm chất lỏng cho nhà máy sãn xuất soda có năng suất 12m3/h ? CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SÔĐA I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SÔĐA 1.Khái niệm chung 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT 1. Phương pháp tự nhiên 2. Phương pháp Leslanc 3. Phương pháp Solvay hay phương pháp amôniac 4. Phương pháp cacbonat hóa xút III. ỨNG DỤNG 1. Ứng dụng trong thủy tinh 2. Ứng dụng trong chất tẩy rửa 3. Ứng dụng trong hóa chất IV. THỊ TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG 1. Thị trường châu á- thái bình dương 2. Thị trường toàn cầu V. Ý NGHĨA VÀ SU THẾ CỦA SÔĐA 1. Ý nghĩa của sô da trong nền kinh tế quốc dân 2. Xu thế phát triển VI. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT VII. BẢN VẼ CHI TIẾT I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SÔĐA 1. Khái niệm chung 1 Natri cacbonat, hay còn gọi là sôđa, là một sản phẩm khoáng chất tồn tại tự nhiên ở quặng trona, nacolit và trong nước khoáng giàu natri cacbonat hoặc nước biển. Sôđa được sử dụng cho nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp hóa chất. Ngoài sản xuất từ các loại quặng tự nhiên, sôđa còn được sản xuất tổng hợp từ nguyên liệu đá vôi, muối và amoniac. Quặng sôđa được tìm thấy với số lượng lớn ở Botswana, Trung Quốc (TQ), Ai Cập, Ấn Độ, Kenia, Mêxicô, Pêru, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ. Hơn 60 loại quặng sôđa đã được phát hiện trên toàn thế giới, và những loại quặng này đã chiếm 1/3 sản lượng toàn cầu (35 triệu tấn/năm). Còn 2/3 sản lượng là được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp. Sôđa có dạng nặng và dạng nhẹ. Sôđa nặng, với khối lượng riêng là 1 kg/dm3, được sử dụng cho sản xuất thủy tinh. Còn sôđa nhẹ, với khối lượng riêng là 0,5kg/dm3, được sử dụng để sản xuất các loại hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa. Sôđa cũng được sử dụng trong các ứng dụng: loại bỏ lưu huỳnh từ khí thải của các ống khói, xử lý nước, tinh chế dầu, sản xuất chất nổ và cao su tổng hợp. Trong sản xuất công nghiệp hiện nay, soda có một vị trí rất quan trọng. Nó len lỏi vào hầu hết quá trình công nghiệp từ các ngành công nghiệp hoá chất đến công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ…đều cần sự có mặt của soda. Nhu cầu soda đứng thứ 11 tính về sản lượng khi so với các hợp chất vô cơ, hữu cơ, kể cả hoá dầu. Bởi tầm quan trọng của mình, soda được đề cập sản xuất từ những năm 1775. Năm 1775, Viện Hàn lâm khoa học Pháp nêu giải thưởng cho phát minh tìm kiếm phương pháp sản xuất soda trong công nghiệp. Natri bicacbonat NaHCO3 ; Xô Ða tinh thể (Na2CO3.10H2O và Na2CO3.H2O) Natricacbonat rất quan trọng thường dùng trong công nghiệp xà bông giấy xenlulozo, dệt,thủy tinh , luyện kim và nhiều nghành khác. 2. Lịch sử hình thành và phát triển 2 Trong sản xuất công nghiệp hiện nay, soda có một vị trí rất quan trọng. Nó len lỏi vào hầu hết quá trình công nghiệp từ các ngành công nghiệp hoá chất đến công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ… đều cần sự có mặt của soda. Nhu cầu soda đứng thứ 11 tính về sản lượng khi so với các hợp chất vô cơ, hữu cơ, kể cả hoá dầu. Bởi tầm quan trọng của mình, soda được đề cập sản xuất từ những năm 1775. Năm 1775, Viện Hàn lâm khoa học Pháp nêu giải thưởng cho phát minh tìm kiếm phương pháp sản xuất soda trong công nghiệp. Năm 1773 Va-lơ đã đề ra phương pháp sản xuất xút bằng cách cho acid chì vào dung dịch muối ăn đặc, theo phản ứng: 2NaCl + H2O + xPbO = 2NaO[(x-1)PbO].PbCl2 Phương pháp này không được ứng dụng trong công nghiệp vì nồng độ xút tạo thành trong dung dịch rất nhỏ, mức độ chuyển hoá của phản ứng rất chậm, acid chì lại rất độc, hại cho sức khoẻ. Vì vậy phương pháp này chỉ mang tính chất lịch sử chứ không có tác dụng thực tế sản xuất 3 Sau đó, Lê-bơ-lan đưa ra phương pháp chế tạo soda từ muối ăn, acid sulphuric và đá vôi. Năm 1791 Lê-bơ-lan đã xây dựng nhà máy sản xuất soda theo phương pháp của mình ở gần Paris.Từ đó phương pháp Lê-bơ lan ngày càng hoàn chỉnh và chiếm độc quyền trong công nghiệp chế tạo các hợp chất kiềm. Phương pháp Lê-bơ-lan tuy đã giải quyết được nhu cầu công nghiệp ở thế kỷ XVIII tuy vậy vẫn tồn tại nhiều nhược điểm: sản phẩm chưa tinh khiết, quá trình sản xuất phức tạp, nặng nhọc… Năm 1861, Solvay, kỹ sư người Bỉ đã phát minh ra phương pháp amoniac để chế tạo soda. Năm 1865, công suất xưởng chế tạo soda theo phương pháp Solvay đạt 10 tấn/ngày. Phương pháp Solvay lúc đầu bị sự cạnh tranh mạnh bởi phương pháp Lê-bơ-lan. Sau đó, do tính ưu việt về sự tinh khiết của sản phẩm, giá thành thấp, điều kiện làm việc nhẹ nhàng so với phương pháp Lê-bơ-lan, không bao lâu phương pháp Solvay đã chiếm ưu thế và được phát triển mạnh. Cho đến năm 1900, sản xuất soda theo phương pháp này đã chiếm tới 90% tổng sản lượng soda, và cho đến sau chiến tranh thế giới lần I phương pháp Lêbơ- lan thực tế không còn tồn tại trong công nghiệp. Hiện nay trong công nghiệp tồn tại chủ yếu phương pháp amoniac, 4 còn phương pháp Lê-bơ-lan chỉ tồn tại ở một vài khâu trong quá trình cải tiến phương pháp soda từ nguyên liệu natrisunphat. Các nguồn soda trong tự nhiên. Soda hay các hợp chất kiềm nói chung hình thành trong tự nhiên một cách hoàn toàn khách quan. Có thể nói trong thiên nhiên có hai dạng hợp chất kiềm có thể khai thác một cách dễ dàng: - Từ dạng rêu biển ở một số vùng đại dương miền Tây Nam Tây Ban Nha có tới 25–30% Na2CO3 trong tro. - Từ các hồ hoặc các mỏ ở những miền thung lũng có mưa nhiều, không khí khô và gần núi đá vôi. Các hợp chất kiềm khi đó nằm ở dạng các muối ngậm nước: Na2CO3.nH2O, Na2CO3.NaHCO3.2H2O. Nói chung các dạng hợp chất kiềm này ở dạng không tinh khiết, chứa nhiều hợp chất tan của các muối clorua, Sunphat và các chất không tan. Một số nơi trên thế giới có các hồ và mỏ lớn natricacbonat: Magafdi ở Châu Phi, Bora, Tơ-ron ở châu Mỹ, vùng Cát Biên, Segadin ở Châu Âu, Lu-na ở Ấn Độ. Hiện nay nguồn cacbonat trong thiên nhiên vẫn được sử dụng, khai thác và chế biến để dùng vào các ngành công nghiệp hoá chất và luyện kim. Năm 1926 ở Mỹ xây dựng nhà máy chế biến natricacbonat thiên nhiên theo phương pháp bốc hơi tự nhiên và nhân tạo dung dịch nước hồ chứa natricacbonat tới nồng độ 12-14% rồi đem kết tinh. Những nơi có natricacbonat nằm sâu dưới đất người ta khai thác bằng cách cho nước nóng xuống giếng khoan hoà tan tới nồng độ Na2CO3 đạt 32 độ Bo-mê thì đưa lên mặt đất và đem kết tinh. Muốn được sản phẩm tinh khiết phải hoà tan ra và kết tinh phân đoạn. Nhờ đó soda khai thác ở tự nhiên vẫn có độ tinh khiết cao so với các phương pháp tổng hợp hiện nay. 5 II. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT Hiện nay trên thế giới, tùy thuộc vào tài nguyên và điều kiện kinh tế mỗi nước, quá trình sản xuất sô đa có thể thực hiện theo một trong các phương pháp sau: 1. Khai thác sô đa thiên nhiên. Sô đa thiên nhiên nằm dưới dạng các dung dịch nước có chứa các muối khoáng, trong đó có khoáng Na 2 CO 3 hòa tan. Trong các nguồn nước khoáng chứa sô đa thì hồ Sirlis thuộc bang California, Mỹ có chứa 4 - 6% Na 2 CO 3 là nguồn khai thác sô đa thiên nhiên lớn nhất thế giới do Công ty American Postash and - Chemical Corp khai thác. Với công suất 160.000 tấn sô đa/ năm thì phải xử lý trên 4 triệu m 3 nước khoáng, tiêu tốn nhiều nhiệt để bay hơi nước, do đó giá thành sản phẩm khá cao và khó cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Vì vậy, sản xuất sô đa từ nguồn muối tự nhiên chỉ chiếm dưới 3% tổng lượng sản xuất hàng năm. 2. Phương pháp Leslanc Nguyên lý : Ðiều chế Na2SO4 muối ăn và axít H2SO4 : 2NaCl + H2SO4 = Na2SO4 + 2HCl Sau đó nung trong lò quay cùng với than và Canxicacbonat ở 1000oC Na2SO4 + 2C +CaCO3 = Na2SO4 + CaS + +2CO2 3. Phương pháp Solvay hay phương pháp ammoniac : Nguyên liệu đầu là dung dịch NaCl, chuyển hóa bằng amôniac và khí CO2 để tạo thành sản phẩm trung gian NaHCO3 a. Cơ sở lý thuyết của quá trình sản xuất: Quá trình điều chế Na2CO3 thực hiện qua 2 giai đoạn : -Ðiều chế NaHCO3 : NaCl +NH3 + CO2 + H2O => NaHCO3 + NH4Cl (1) -Từ NaHCO3 diều chế NaCO3 : 6 2NaHCO3 <=> Na2CO3 + CO2 + H2O (2) Phản ứng (1) tạo thành NaHCO3 có hiệu suất cao nhất 30-32% và dưới 84%. CO2 được điều chế từ phản ứng nung vôi : CaCO3 = Cao + CO2 (3) Cao dùng dể điều chế Ca(OH)2 :CaO + H2O = Ca(OH)2 Ca(OH)2 dùng để tái sinh NH3 từ NH4Cl tạo thành trong phản ứng (1) 2NH4 Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O Theo lý thuyết thì NH3 không bị tiêu hao ,do vậy trong thực tế nguyên liệu chủ yếu để điều chế Na2CO3 là NaCl và đá vôi . -Dung dịch NaCl khoảng 350 310g/l cần phải loại bỏ các ion Ca2+ và Mg2+. -khí CO2 được sử dụng trong công nghiệp Xô Ða có hàm lượng khoảng 39 ->40% và nhiệt độ khoảng 30oC. * Giai đoạn 1: Điều chế NaHCO3 bao gồm ba công đoạn +Ðiều chế nước muối amôn . +Ðiều chế NaHCO3 . +Lọc NaHCO3 . *Giai đoạn 2: -Công đoạn nung . -Công đoạn tái sinh amôniac . b. Ðiều chế muối amôn hóa: Công đoạn này là cho nước hấp thụ NH3 để tạo thành nước muối amôn hóa . Khí NH3 và CO2 tan trong nước sẽ xảy ra các phản ứng : 2NH3 + CO2 + H2O = (NH4)2CO3 (4) (NH4)2CO3 + CO2 + H2O = 2NH4HCO3 (5) và cả phản ứng tạo thành cacbonat : 2NH3 + CO2 = NH2COONH4 7 Khí chưng có nhiệt độ 67 - 69oCđược đưa vào thiết bị làm lạnh (3) bằng nước.Sau đó đưa vào thiết bị hấp thụ (2) phần lớn NH3 và 1 phần CO2 trong khí chưng được hấp thụ trong thiết bị nay .Khí lên tháp chưng (1) để tiếp tục hấp thụ khí NH3 và CO2 , sau đó vào tháp rửa (5) sau khi ra khỏi tháp (5) đã hấp thụ được khoảng 21,5g/l NH3 & 8,2 g/l CO2 được đưa vào tháp (1) Dung dịch nước muối amôn hóa ra qua hệ thống làm lạnh (11) để hạ nhiệt độ xuống 30oC rồi sang công đoạn cacbon hóa . c. Cacbon hóa nước muối amôn hóa : Trong công đoạn này, nước muối amôn có tác dụng với CO2 tạo thành huyền phù Natri cacbonat - Quá trình này được gọi là cacbon hóa . 2NH3 + CO2 + H2O = (NH4)2CO3 (4) (NH4)2CO3 + CO2 + H2O = 2NH4HCO3 (5) Khi lượng HCO3 đủ lớn ,bắt đầu xảy ra phản ứng trao đổi ion tạo thành NaHCO3 kết tủa. NH4HCO3+ NaCl <=> NaHCO3 + NH4Cl Hiệu suất tạo thành NaHCO3 phụ thuộc vào nồng độ trong khí và vào nhiệt độ NaHCO3 được băng chuyền đưa vào phiễu (1) rồi vào lò nung Xô Ða (2) dài khoảng 25m. Thời gian nung khoảng 3 giờ ,lò đốt bằng mazut hoặc than .Không khí dùng để đốt nhiên liệu được thổi qua thiết bị trao đổi nhiệt (3) tới 300oC ,rồi vào buồng đốt (4). NaHCO3 bị phân hủy thành Na2CO3 có hàm lượng khoảng 96 -> 98% ,sản phẩm ra lò được (5) đưa vào kho ,sau khi đã làm sạch. Sau khi phân hủy cacbonat chủ yếu có CO2 ,hơi nước và một ít NH3 và bụi Xô Ða được đưa qua xyclon (6),khí có nhiệt độ 125oC tập trung vào ống thu khí (7)được làm sạch bằng khí lò Xô Ða ra . Sau đó khí vào phía dưới tháp rửa (9) có hàm lượng CO2 khoảng 90% và nhiệt độ là 30oC được đưa vào công đoạn cacbon hóa. d. Tái sinh amôniac : Thu hồi NH3 từ dung dịch lọc chứa NH3 dưới dạng NH4Cl , (NH4)2CO3 , NH4HCO3 (NH4)2CO3 -> NH3 + CO2 + H2O 8 2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O NH3 tạo thành được tách khỏi dung dịch bằng cách chưng cất 4. Phương pháp cacbonat hóa xút. Phương pháp cacbonat hóa xút là phương pháp đơn giản nhất, chỉ cần dùng CO 2 xúc qua dung dịch xút sẽ thu được sô đa theo phản ứng: CO 2 + 2NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O Sau đó làm nguội và kết tinh Na 2 CO 3 .10 H 2 O rồi lọc tách và làm mất nước sẽ thu được sô đa (Na 2 CO 3 ). Tuy nhiên nguyên liệu xút lại đắt hơn sô đa do phải qua giai đoạn điện phân, cô đặc dẫn đến tiêu hao nhiều năng lượng nên giá thành của xút cao, chỉ những nước có giá điện năng rẻ mới có thể sử dụng phương pháp này. Tỷ lệ sô đa đi từ xút hiện nay trên thế giới chiếm dưới 10% tổng lượng sô đa sản xuất và sức cạnh tranh kém. III. ỨNG DỤNG 1. Ứng dụng trong thủy tinh Sôđa chiếm 13 - 15% trong số nguyên liệu được đưa vào cho sản xuất thủy tinh, nó được sử dụng để nấu thủy tinh, làm giảm nhiệt độ nấu chảy của cát silic trong quá trình nấu chảy và làm tăng tính mềm dẻo. Mặc dù sôđa chỉ là vật liệu có khối lượng lớn thứ hai trong sản xuất thủy tinh, nhưng nó lại chiếm tới 50 - 60% tổng chi phí nguyên liệu đầu vào 1. Ứng dụng trong chất tẩy rửa 9 Sôđa được sử dụng làm chất độn và chất phụ gia trong xà phòng và chất tẩy rửa; đặc biệt nhu cầu sôđa cho chất tẩy rửa chiếm khoảng 10 - 12% trên toàn thế giới. Hiện mức tiêu thụ sôđa cho thị trường chất tẩy rửa đã tăng khoảng 100 nghìn tấn/năm do giảm sử dụng perborat (vì đã được thay thế bằng percacbonat). 2. Ứng dụng trong hóa chất Sôđa được sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều sản phẩm hóa chất gốc natri, chiếm 30% nhu cầu. Các sản phẩm hóa chất này được sử dụng trong nhiều ứng dụng như: nông nghiệp, tác nhân làm sạch và phụ gia thực phẩm. Mặc dù, đôi khi xút lỏng cũng được dùng thay thế cho sôđa nhưng sôđa vẫn là lựa chọn chính vì sẵn có và chi phí thấp. IV. THỊ TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG 1. Thị trường châu á- thái bình dương TQ là nước có công suất sôđa tăng lớn nhất trong suốt năm 2006, tuy nhiên, giá sôđa chỉ tăng gần 5USD/ tấn, vì mức tăng trưởng xuất khẩu sôđa bị chậm lại trong vài năm qua. Trong năm 2006, TQ xuất khẩu 1,8 triệu tấn sôđa, tăng 1,1 triệu tấn so với năm 2005. Nhưng năm 2006, TQ lại nhập khẩu sôđa cao hơn năm 2005, do đó tổng xuất khẩu sôđa của TQ bị giảm 3% (52 nghìn tấn). Dennis Kostick, một chuyên gia về sôđa tại USGS khẳng định, các nhà sản xuất đang xem xét việc mở rộng thị trường sôđa sang Nam Mỹ và châu Á. TQ 10 [...]... các nhà sản xuất sôđa Mỹ vẫn nhận được các đơn đặt hàng lớn, đạt được giá bán cao và vận hành với toàn bộ công suất - chủ yếu là nhờ thị trường xuất khẩu 14 Một trong những bằng chứng cho điều này là việc Công ty FMC đã cho khởi động lại nhà máy Granger của mình Nhà máy này đã tạm ngừng sản xuất từ tháng 7/2011 nhưng hiện đã được vận hành trở lại với công suất 500.000 tấn/ năm, đạt công suất thiết kế. .. đầu kế hoạch mở rộng nhà máy để đạt công suất 1,2 triệu tấn/ năm trong vài năm tới Cách đây 10 năm, các nhà sản xuất Trung Quốc đã vận hành hầu như toàn bộ các nhà máy sản xuất sôđa trong nước với công suất cao nhất để xuất khẩu sản phẩm này với giá bằng hoặc gần bằng giá thành Nhưng ngày nay Trung Quốc thà chấp nhận giảm tỷ lệ vận hành công suất chứ không muốn bán lỗ, trong khi đó giá thành sản xuất. .. đã tăng xuất khẩu sôđa do tình hình tiêu thụ trì trệ trong nước kết hợp với khả năng cạnh tranh cao của các nhà máy sôđa thuộc các công ty Mỹ ở nước ngoài Công ty FMC không phải là nhà sản xuất sôđa duy nhất của Mỹ mà hiện đang có kế hoạch mở rộng sản xuất Các công ty khác của Mỹ cũng đang xem xét khởi động một số dự án sản xuất sôđa trong thời gian 2014 - 2015 Thổ Nhĩ Kỳ tham gia thị trường xuất khẩu... Công ty Soda Sanayi là nhà sản xuất sôđa duy nhất của Thổ Nhĩ Kỳ, với một nhà máy sản xuất sôđa theo phương pháp tổng hợp, công suất 1 triệu tấn/ năm Việc Eti Soda tham gia thị trường sôđa đã ảnh hưởng bất lợi đến một số nhà sản xuất lâu năm khác tại châu Âu Ví dụ, tháng 9/2009 Công ty Brunner Mond đã phải đóng cửa nhà máy sôđa 420.000 tấn/ năm của mình tại Hà Lan Trong khi đó, lĩnh vực sản xuất thủy... việc phát triển ngành sản xuất sôđa hiện đang gây lo ngại cho các nhà đầu tư Lần đầu tiên, kế hoạch 5 năm của Trung Quốc đã xếp ngành sản xuất sôđa vào trong số những ngành “tiêu hao nhiều năng lượng” - đây là những ngành được yêu cầu không nên đầu tư cho mục đích xuất khẩu sản phẩm, vì về cơ bản chúng đang xuất khẩu năng lượng ra nước ngoài Các nhà đầu tư nước ngoài nghi ngờ khả năng của chính phủ trung... trung lưu giàu có đang đảm bảo cho nhu cầu đối với hầu như tất cả các loại hàng hóa, từ nhà cửa cho đến thiết bị điện tử công nghệ cao Ngành sản xuất sôđa đã không đứng ngoài quá trình chuyển đổi này Những thị trường tiêu thụ cuối cùng của ngành, ví dụ các lĩnh vực sản xuất thủy tinh, chất tẩy rửa và hóa chất, đã trở thành một phần của sự phục hồi nhanh khi nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh trở lại Kết quả là... sản xuất sô đa tập trung chủ yếu vào phương pháp Solvay, phương pháp này có nhiều ưu thế như: - Sử dụng được muối NaCl khai thác từ nước biển hay từ các mỏ muối chứa NaCl - Quá trình sản xuất thực hiện trong điều kiện nhiệt độ dưới 150 oC, do đó an toàn sản xuất cao - Dễ dàng cơ giới hóa và tự động hóa trong sản xuất - Chất lượng sô đa cao, thỏa mãn được cho yêu cầu làm thủy tinh quang học - Năng suất. .. sản xuất sôđa tổng hợp đòi hỏi nhiều nhân lực hơn so với sản xuất sôđa từ tự nhiên Tóm lại, sôđa tổng hợp vẫn có những lợi ích riêng (mặc dù đắt hơn và có hại cho môi trường) - chất lượng là một trong những ưu điểm của chúng Tuy 11 nhiên, theo Alan William, một nhà quản lý ở Anh, sôđa là một sản phẩm hàng hóa trong nhiều lĩnh vực Cả quy trình Solvay cho sản xuất sôđa tổng hợp và quy trình monohyđrat cho. .. sao cho đảm bảo lợi nhuận đồng thời đáp ứng nhu cầu sôđa đang ngày càng tăng Vấn đề then chốt đối với các nhà sản xuất sôđa châu Âu là kiềm chế chi phí sản xuất để tăng lợi nhuận Nhu cầu tại khu vực đang được cải thiện và hoạt động xuất khẩu cũng đang diễn biến tốt, do đó các nhà sản xuất sẽ có khả năng tăng giá sôđa nếu cân bằng cung cầu thuận lợi Tuy nhiên, giá sôđa tăng cũng sẽ khuyến khích các nhà. .. tinh, Đông Nam á đang thể hiện tốc độ tăng trưởng đặc biệt cao và lành mạnh Nhưng một thách thức then chốt đối với các nhà sản xuất sôđa là vấn đề chi phí đầu vào cao của nguyên liệu và năng lượng Vấn đề này có vẻ như đang ảnh hưởng đến tất cả các nhà sản xuất sôđa ở tất cả các khu vực trên thế giới Nhu cầu sôđa trên thế giới Trung Quốc là nhà sản xuất sôđa lớn nhất thế giới, với sản lượng năm 2009 đạt . trình và thiết bị thủy lực trong công nghệ hóa học Đề tài : Tính toán thiết kế đường ống, thùng cao vị, bơm chất lỏng cho nhà máy sãn xuất soda có năng suất 12m3/h ? CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SÔĐA I đã cho khởi động lại nhà máy Granger của mình. Nhà máy này đã tạm ngừng sản xuất từ tháng 7/2011 nhưng hiện đã được vận hành trở lại với công suất 500.000 tấn/ năm, đạt công suất thiết kế. . toàn sản xuất cao. - Dễ dàng cơ giới hóa và tự động hóa trong sản xuất. - Chất lượng sô đa cao, thỏa mãn được cho yêu cầu làm thủy tinh quang học. - Năng suất lao động cao, giá thành hạ, có sức