Tiểu luận cấu trúc hạt nhân - mẫu giọt chất lỏng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SAU ĐẠI HỌC CẤU TRÚC HẠT NHÂN Tiểu luận: MẪU GIỌT CHẤT LỎNG Giảng viên: TS. Phù Chí Hoà Đà Lạt, 2015 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng MỤC LỤC !"#$%&'(#!)!*#$+!,-#.#+/0!1#!2#3 $45+!67#$8 9:#!;<=!>0+/0+?+@+AB#$?+ !@+#$!4CD+!=!6EAB#$?++/0+?+#-+F=#G=#$!1#!2#+H(#!+!6;<=!>0I#$!J0 D #-+F=#G=#$!1#!2#)!*#$AB#$?+3K46+L+?+#-+F=#+>#14D +!MAB#$?+3K4D%& !N-!1#+?+#-+F=#O$P##HQ#$AR#$4S#)TG4S#$+H!0EU4!F=%&)!&4AR#$V#!A#$W0= #$G=#$)!=L#$XYIZF[T#\I]F[ 4&#$#!A(#!;<=!>0+/0@+4S#)T+/0+?+^!2#_G=#$+!67#$?+^!2#_AB#$?+3K4 #!0-;"#$+?+@+?+W`#$$P#I#$!J0 Da4^!2#_+!M?+W`#$3K4D%&^!2#_O$P##H?+ ^!2#_#"DGS#;bDc+/0$45+!67#$+!M4S#)TD^!:03K4+?+^!2#_)!?+[d3E^!:0+># 14%e1=#S#D%f++Q#$;bDc g4b-H+H!hiFD!1#!2#+H!d#!L#!#!AD$45+!67#$I!d#!+P-ID0#$4C#WAB#$3 )!*#$+!,-#.# Q#$AR#$jEk#!4C#=-=D; lmnopqrsVtruZ [mvwVY [4L4!:+!AR+W?#$4C-+/0Ax#$+=#$!@+#$!4CDyz{'V8Y [94L4!:+!%@^!H#$i1|}I|~+/0+?+!1#!2#•#$)!&4Y g&43K4+?+!1#!2#•#$)!&4I)!&4AR#$+!M^!`!-+3 =%&s3 ;4T#!4S#!F=! D^0G0;=F Y [9GAx#$!R^!1#!2#•#$)!&43K4V€\ [99GAx#$!R^!1#!2#•#$)!&43K4V+!•#‚ n&#!1#!2## E!-+GAx#$!R^AR+D4#!!50GS#!d#!Z;8t!4HI!1#!2#€}€;b#+>#!1 #!2#+!•#ƒ+!•#)!*#$;b#[:W`3K4!1#!2#€}€ZYW=+?+!1#!2#+!•#}+!•#]Z3 \„Z +!-Eh#! #! [:#!)!&4AR#$+/0!1#!2# [Zt!&4AR#$+@+…h-14$4?G, [†wVp‡ˆ‰ŠŠ [?+W0=#$;bDc+/0!1#!2#!d#!+P- [94L4!:+!,#!(#!‹-?Gd#!^!2#!1+!!1#!2#Œ [•l[•Š†wV99 [! #!+*#$99 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng [91#+!T99 •pVtŽ„9 I. MỞ ĐẦU: Mẫu giọt chất lỏng (the liquid drop model) là mẫu cấu trúc hạt nhân đơn giản nhất. Mẫu này do N.Bohr đề ra năm 1936. Tuy đơn giản nhưng dựa vào mẫu giọt, Weizsacker đã xây dựng nên công thức bán thực nghiệm dựa trên những cơ sở về sự giống nhau giữa giọt chất lỏng và hạt nhân, đã mang lại những ứng dụng hiệu quả trong việc mô tả năng lượng liên kết hạt nhân một cách thống nhất cho tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, tính khối lượng hạt nhân, giải thích được cơ chế của hiện tượng phân hạch hạt nhân, và cũng như nhiều tính chất của hạt nhân và phản ứng hạt nhân. Tuy mẫu giọt còn nhiều hạn chế. Nhưng không có mẫu hạt nhân nào là vạn năng. Vì mỗi mẫu chỉ giải thích một số tính chất nào đó của hạt nhân mà thôi. Cho nên, các mẫu hạt nhân vẫn tiếp tục ra đời. Mẫu giọt chất lỏng (mẫu tập thể) là mẫu điển hình nhất cho các mẫu tương tác mạnh. Trong mẫu giọt chất lỏng, các nucleon được xem là tương tác mạnh với nhau giống như các phân tử trong giọt chất lỏng. Một nucleon đã cho thường xuyên va chạm với các nucleon khác ở bên trong hạt nhân, quãng đường tự do trung bình của nó nhỏ hơn rất nhiều so với bán kính hạt nhân. Sự chuyển động “Zic-zắc” thường xuyên như thế gợi cho chúng ta hình ảnh về sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phân tử trong một giọt chất lỏng. Mẫu giọt giả thiết rằng các nucleon va chạm thường xuyên với nhau và hạt nhân phức hợp có thời gian sống dài trong các phản ứng hạt nhân. Mẫu giọt cho phép chúng ta thiết lập được sự tương quan của nhiều sự kiện về khối lượng và năng lượng liên kết của hạt nhân; nó rất tiện ích trong việc giải thích sự phân hạch và các phản ứng hạt nhân. Theo mẫu này thì hạt nhân là một giọt chất lỏng hình cầu mang điện và không nén được. Các phân tử tạo nên chất hạt nhân là các nucleon chỉ tương tác với các nucleon bên cạnh. Những chuyển động riêng lẻ của từng nucleon không gây các tính chất của nhân. Chỉ có những tương tác mạnh của các nucleon mới tạo nên các tính chất của hạt nhân. 9 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng II. CƠ SỞ XÂY DỰNG MẪU GIỌT CHẤT LỎNG: Mẫu giọt chất lỏng của hạt nhân được xây dựng trên cơ sở giống nhau giữa hạt nhân và giọt chất lỏng đó là: II.1. Mật độ là hằng số (tính không chịu nén của hạt nhân và giọt chất lỏng): - Đối với giọt chất lỏng: mật độ không phụ thuộc vào kích thước của nó. - Đối với hạt nhân: cho dù số khối A của các hạt nhân là khác nhau thì mật độ của hạt nhân là hằng số, không đổi với mọi hạt nhân. Tính không chịu nén của hạt nhân tương tự tính không chịu nén của giọt chất lỏng. II.2. Tính bão hòa của các lực tương tác: Thực nghiệm cho thấy tương tác của các nucleon trong hạt nhân có tính chất bão hòa, nghĩa là một nucleon trong hạt nhân không tương tác với tất cả các nucleon còn lại mà chỉ tương tác với một số hữu hạn các nucleon ở gần nó. Năng lượng liên kết riêng có thay đổi theo số khối lượng A nhưng dao động trong khoảng từ 7,4 MeV đến 8,6 MeV. Giống như tính bão hòa của lực liên kết của các phân tử trong chất lỏng . Các phân tử tương tác với nhau bằng các lực tác dụng gần, nghĩa là mỗi phân tử chỉ tác dụng với một số phân tử ở gần nó. Các phân tử nằm trên bề mặt của giọt chất lỏng chỉ liên kết một phía với các phân tử khác. Vì vậy phía còn lại sẽ tạo nên một sức căng bề mặt. Điều đó có thể xem hạt nhân có hình ảnh như một giọt chất lỏng, hình cầu, mang điện dương và không chịu nén. II.3. Năng lượng đẩy tĩnh điện Coulomb: Hạt nhân là một giọt chất lỏng tích điện dương. Lực tương tác tĩnh điện trong hạt nhân có giá trị dương và làm giảm lực liên kết. Từ những cơ sở trên có thể coi hạt nhân là mẫu giọt chất lỏng siêu nặng, có dạng hình cầu, mang điện tích dương và không chịu nén (N.Bohr và J.Frenkel). Các phân tử tạo nên hạt nhân là các nucleon, chúng tương tác với các nucleon bên cạnh. 3 3 2.17 / 4 3 A A Kg m V R ρ = = ≈ Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Năng lượng liên kết của hạt nhân gồm năng lượng thể tích, năng lượng bề mặt và năng lượng Coulomb, tương ứng với ba số hạn đầu trong công thức bán thực nghiệm Weizsacker. Phạm vi ứng dụng của mẫu giọt chất lỏng là miêu tả năng lượng liên kết trung bình của hạt nhân, là hàm của A và Z, khảo sát các dao động bề mặt của các hạt nhân hình cầu và giải thích định tính quá trình phân hạch hạt nhân. III. CÔNG THỨC BÁN THỰC NGHIỆM WEIZSACKER: Năng lượng liên kết của hạt nhân: = ),( 1 .) 2 .( 2 3/1 2 3/1 ZA A Z A A Z AA δηγβα ±−−−− Ba số hạng đầu trong công thức là năng lượng thể tích, năng lượng bề mặt và năng lượng Coulomb có thể giải thích trên cơ sở mẫu giọt, hai số hạng sau dựa vào thực nghiệm tìm ra và sau này được giải thích bằng mẫu lớp. Các hệ số trong công thức được xác định bằng thực nghiệm: α = 15,75 Mev γ = 0,710 Mev MeVA 4/3 .34 − =∆ β = 17,8 Mev η = 23,7 Mev ∆ với hạt nhân chẵn-chẵn = ),( ZA δ 0 với hạt nhân chẵn-lẻ - ∆ với hạt nhân lẻ-lẻ Giải thích các số hạng trong công thức: Số hạng thứ nhất tương ứng với năng lượng khối. Đối với một giọt nước, nhiệt lượng cần thiết để nó bay hơi tỷ lệ với nhiệt độ bay hơi. Nhiệt độ này tỷ lệ với năng lượng chuyển động của các phân tử tạo nên giọt nước. Ta biết rằng năng lượng liên kết của hạt nhân phụ thuộc vào số nucleon trong hạt nhân, số nucleon càng nhiều thì năng lượng liên kết càng lớn. Nhưng do tương tác giữa các nucleon có tính chất bão hòa, trong vùng hạt nhân trung bình năng lượng liên kết trung bình cho mỗi nucleon chỉ cỡ 8 MeV/nucleon. Một hạt nhân muốn tách thành các nucleon riêng biệt phải được cung cấp một năng lượng thắng được năng lượng liên kết giữa các nucleon. Năng lượng liên kết đó Z Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng bằng tổng các năng lượng liên kết của từng nucleon, bằng A, trong đó là năng lượng liên kết trung bình của nucleon trong hạt nhân. Số hạng thứ hai tương ứng với năng lượng bề mặt. Đối với một giọt nước, ta có sức căng mặt ngoài. Đối với hạt nhân cũng tương tự như vậy, các nucleon trên bề mặt hạt nhân chỉ chịu sức hút về phía trong vì ở phía ngoài không có chất hạt nhân nữa. Số hạng thứ hai xuất hiện là do lực căng mặt ngoài. Vì vậy, năng lượng liên kết của hạt nhân giảm đi một lượng tỷ lệ với diện tích bề mặt hạt nhân và bằng –β.A 2/3 . Số hạng thứ ba tương ứng với năng lượng đẩy tĩnh điện Coulomb. Hạt nhân là một giọt chất lỏng tích điện dương. Lực tương tác tĩnh điện trong hạt nhân có giá trị dương và làm giảm lực liên kết. Năng lượng Coulomb tỉ lệ thuận với bình phương số proton và tỉ lệ nghịch với kích thước hạt nhân , nghĩa là tỉ lệ với Mỗi proton tương tác với (Z-1) proton còn lại, nghĩa là phụ thuộc vào R ZZ )1( − ~ R Z 2 W = k Hai số hạng cuối cùng liên quan đến tính bền vững của hạt nhân. Số hạng thứ tư: Thực nghiệm cho thấy rằng đối với các hạt nhân nhẹ và trung bình, các hạt nhân có số Z=A/2, nghĩa là số proton bằng số neutron thì chúng rất bền vững, tính chất này được mô tả qua nguyên lý loại trừ Pauli, và lực tương tác giữa neutron và proton lớn hơn lực tương tác giữa hai hạt cùng loại, số hạng này được gọi là năng lượng đối xứng và tỉ lệ (A/2-Z) 2 . Nhưng đối với các hạt nhân nặng tính chất đối xứng này không còn ảnh hưởng đến tính bền vững của hạt nhân. Do đó, cần phải đưa số hiệu chỉnh năng lượng đối xứng. Số hạng thứ năm: Số hiệu chỉnh chẵn-lẻ. Thực nghiệm cho thấy rằng, các hạt nhân chẵn-chẵn có năng lượng liên kết lớn, các hạt nhân lẻ-lẻ có năng lượng liên kết yếu, Œ Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng chúng kém bền vững. Vì vậy cần phải đưa vào công thức số hạng hiệu chỉnh ),( ZA δ . Và số hạng này sẽ được giải thích trong mẫu lớp. Ta biết rằng năng lượng liên kết có liên hệ với khối lượng hạt nhân M, khối lượng proton m p và khối lượng nơtron m n bằng biểu thức: ( ) ( ) ZAEmZAZmM lknp ,−−+= Năng lượng liên kết trong hạt nhân rất lớn, ảnh hưởng nhiều đến khối lượng hạt nhân. Năng lượng liên kết trung bình của một nucleon trong hạt nhân là 8 MeV (trừ các hạt nhân nhẹ). Các đại lượng tham gia vào năng lượng liên kết là: - Năng lượng thể tích E v : năng lượng liên kết của hạt nhân ứng với liên kết bão hòa của mọi nucleon (E v = -C v A) - Năng lượng mặt E m : làm giảm E lk vì liên kết của các nucleon trên mặt chưa bão hòa (E m = C m A 2/3 ) - Năng lượng Coulomb E c : năng lượng tĩnh điện của hạt nhân xem là giọt nước có phân bố đều (E c = C c Z 2 A -1/3 ) - Năng lượng đối xứng E đx : đặc trưng hạt nhân có xu hướng chứa số proton bằng số nơtron (E đx = C đx (A - 2Z) 2 /A) - Năng lượng kết đôi E kđ đặc trưng cho tính chất là hạt nhân chẵn-chẵn bền, hạt nhân lẻ-lẻ không bền (E kđ = C kđ A -2 δ) Vậy biểu thức của năng lượng liên kết được viết lại như sau: E lk = -C v A + C m A 2/3 + C c Z 2 A -1/3 + C đx (A - 2Z) 2 /A + C kđ A -2 δ Công thức này khá chính xác và giải thích được một số tính chất cơ bản của hạt nhân (trừ các hạt nhân nhẹ). Nhưng còn nhiều điểm chưa giải thích được như tính bền vững của hạt nhân magic, thăng giáng của năng lượng liên kết đôi ] Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng IV. ỨNG DỤNG CỦA MẪU GIỌT CHẤT LỎNG: IV.1. Giải thích được dáng điệu của đường cong thực nghiệm ε=f(A): Hình 1: Dáng điệu của đường cong thực nghiệm ε=f(A). Ở bên trái, các hạt nhân nhẹ, khi A giảm, thể tích V giảm nhanh hơn diện tích mặt ngoài, do đó hiệu ứng bề mặt tăng làm giảm năng lượng liên kết. Khi A lớn, lực đẩy Coulomb tăng (Z 2 ) trong lúc đó năng lượng thể tích tăng tỉ lệ bậc nhất với A giảm năng lượng liên kết, nếu A lớn đến một mức nào đó, lực đẩy Coulomb tăng, hạt nhân sẽ không bền vững và kết quả phía bên phải giảm. IV.2. Giải thích sự phóng xạ β - , β + của các hạt nhân đồng khối: Đối với các hạt nhân đồng khối, khối lượng M chỉ phụ thuộc vào số Z và biến thiên theo hàm parabole. N N=Z β - Y Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng β + Z Hình 2: Sơ đồ mô tả phân rã β - , β + . Các hạt nằm trên sườn gần trục N dư thừa nơtron vì vậy có khuynh hướng phân rã β - để tiến về đáy thung lũng. ν ~ 0 1 1 1 1 0 ++→ − epn Các hạt nhân nằm trên sườn gần trục Z, dư thừa proton vì vậy có khuynh hướng phân rã β + để tạo hạt nhân bền ở đáy thung lũng. ν ~ 0 1 1 0 1 1 ++→ + enp Các hạt nhân nhẹ nhất nằm gần mặt phẳng N = Z. Trong công thức bán thực nghiệm Weizsacker, số hạng hiệu chính trong năng lượng liên kết là: ∆ với hạt nhân chẵn-chẵn = ),( ZA δ 0 với hạt nhân chẵn-lẻ - ∆ với hạt nhân lẻ-lẻ Nên có hai trường hợp: IV2.1. Trường hợp hạt nhân đồng khối với A lẻ: Hình 3: Sơ đồ sự phân rã β - , β + đối với các hạt nhân đồng khối A lẻ. \ Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Các hạt nhân phân rã β - và β + để chuyển về hạt nhân bền nhất có khối lượng bé nhất ứng với điện tích . Dựa vào hình 3, ta nhận thấy hạt nhân có khối lượng M(Z 0 ) là hạt nhân bền vững nhất trong số các hạt nhân đồng khối với A lẻ. Do A lẻ thì ),( ZA δ =0 nên M(Z) là hàm đơn trị theo Z, do đó với mỗi giá trị A chỉ có một giá trị Z 0 tương ứng với hạt nhân đồng khối bền. Hạt nhân với Z= +1 ở nhánh bên phải của parabole có khối lượng lớn hơn M(Z 0 ) nên phân rã β + để chuyển về hạt nhân này. Hạt nhân đồng khối với Z= Z 0 – 1 ở nhánh bên trái của parabole cũng có khối lượng lớn hơn M(Z 0 ) vả phân rã β - để chuyển về hạt nhân bền. Cũng tương tự như vậy, hạt nhân (A, Z 0 +2) phân rã β + để chuyển về hạt nhân (A, +1) và hạt nhân (A, -2) phân rã β - để chuyển về hạt nhân (A, -1). Các hạt nhân ở nhánh trái phân rã β - để tiến về hạt nhân bền nằm ở cực tiểu năng lượng. Các hạt nhân bên nhánh phải phân rã β + và tiến về cực tiểu năng lượng. Giá trị của Z 0 được xác định bằng cách lấy đạo hàm khối lượng M theo Z đối với A cố định và cho đạo hàm này bằng 0. Ví dụ: A=25 thì Z 0 =12 đó là hạt nhân bền 25 12 Mg . A=43 thì Z 0 =20 đó là hạt nhân bền 43 20 Ca . IV2.2. Trường hợp hạt nhân đồng khối với A chẵn: Đối với hạt nhân đồng khối với A chẵn, khối lượng M(Z) là hàm lưỡng trị vì số hạng ),( ZA δ trong công thức nhận hai giá trị khác nhau, đối với các hạt nhân chẵn-chẵn và lẻ-lẻ. Khi đó, khối lượng M khi A không đổi được thể hiện bởi 2 đường parabole như hình vẽ: ‚ [...].. .Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Hình 4: Sơ đồ sự phân rã -, β+ đối với các hạt nhân đồng khối với A chẵn Hình 4a) ứng với các hạt nhân lẻ - lẻ không bền còn các hạt nhân chẵn – chẵn bền Hình 4b) ứng với các hạt nhân lẻ - lẻ bền còn các hạt nhân chẵn – chẵn không bền Trên hình 4a), đường parabole dưới ứng với các hạt nhân bền hơn, đó là các hạt nhân với Z chẵn, còn... tiếp bằng phân rã β kép từ hạt nhân Z 0 + 2 hay Z0 – 2 sang hạt nhân Z0 có xác suất rất bé, coi như không thể xảy ra Mặt khác, mỗi hạt nhân trên parabole trên có hai hạt nhân nhẹ hơn với điện tích cách ± 1 nằm ở parabol dưới nên tất cả hạt nhân đồng khối lẻ - lẻ đều không bền, trừ bốn hạt 2H1, 6Li3, 10B5, 14N7 10 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Bốn hạt nhân này thuộc trường hợp được... đổi cấu trúc bên trong hạt nhân Do đó, năng lượng kích thích khá lớn, cỡ 1 5-2 0 MeV đối với các hạt nhân nặng và 2 0-2 5 MeV đối với các hạt nhân nhẹ Như vậy, mẫu giọt chất lỏng cho phép giải thích định tính sự phụ thuộc năng lượng liên kết vào A và Z, dạng hình cầu của đa số các hạt nhân cũng như spin và độ chẵn lẻ của một số mức kích thích thấp của hạt nhân chẵn-chẵn Thiếu sót chính của mẫu giọt chất lỏng. .. giải thích do kích thích bát cực Ngoài ra, trong mẫu giọt chất lỏng còn có bậc tự do riêng do dao động của toàn bộ khối lượng các neutron đối với toàn bộ khối lượng của các proton Với giả thiết này, ta 14 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng coi hạt nhân gồm hai giọt chất lỏng neutron và proton trộn với nhau Khi kích thích bậc tự do này, hạt nhân trở thành một tứ cực điện, nghĩa là bị phân... đối xứng trong phân hạch hạt nhân được giải thích trong khuôn khổ mẫu vỏ do sự ưu tiên hình thành các hạt nhân với vỏ choáng đầy chứa 50 và 82 neutron Theo mẫu lớp: Các proton và notron trong hạt nhân được sắp xếp trên các mức năng lượng nhất định, bắt đầu từ mức thấp nhất 18 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Hình 9: Sự phân bố lại các mức đối với mẫu vỏ một hạt đơn giản nhất Dựa vào... 82, 126 19 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Khi 1 hay 1 số nucleon nào đó trong hạt nhân nhận năng lượng từ bên ngoài thì nó sẽ nhảy lên trạng thái cao hơn Nếu các lớp con đã được làm đầy hoàn toàn mà có thêm 1 nucleon lẻ ở ngoài cùng thì tính chất của hạt nhân được xác định bởi các tính chất của nucleon lẻ ngoài cùng đó VI SỰ VỠ HẠT NHÂN VÀ PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN: Phản ứng hạt nhân quan... hai trường hợp: 15 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng - Khi năng lượng kích thích nhỏ, hạt nhân sẽ dao động từ dạng hình cầu sang ellipsoide và ngược lại, lực căng mặt ngoài sẽ kéo hạt nhân từ dạng ellipsoid về dạng hình cầu ban đầu Lực đẩy Coulomb có khuynh hướng phá vỡ kích thước của giọt Lực căng mặt ngoài có khuynh hướng giữ nguyên vẹn dạng hình cầu của giọt hạt nhân Nếu lực căng... spin, momen từ và tính chẵn lẻ, các tính chất phân rã α,β, độ phổ biến của các hạt nhân khác nhau TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 Bài giảng Cấu trúc hạt nhân - Phù Chí Hòa Cơ sở vật lý hạt nhân - Ngô Quang Huy Giáo trình Vật lý hạt nhân - Nguyễn Hữu Thắng Vật lý lò phản ứng hạt nhân - Ngô Quang Huy Vật lý hạt nhân đại cương - Mai Văn Nhơn 23 ... không đối xứng, tức là có khối lượng không bằng nhau Thực nghiệm cho thấy: Khi bắn notron vào hạt nhân thì nó sẽ vỡ thành hai hạt nhân (mảnh phân hạch hoặc mảnh vỡ hạt nhân) và giải phóng 2 hoặc 3 notron Xác suất xuất hiện hai hạt nhân phụ thuộc vào số khối A 17 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng Hình 8: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mảnh vỡ phân hạch trên một phân hạch U235 bởi... lượng kích hoạt: Khi ta truyền cho hạt nhân một năng lượng đủ lớn, hạt nhân có thể vỡ thành hai hay nhiều mảnh nhỏ hơn nó Năng lượng cần thiết, nhỏ nhất để làm hạt nhân phân chia 20 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng được gọi là năng lượng kích hoạt Năng lượng kích hoạt được sử dụng cho hai phần: Một phần truyền cho các nucleon riêng biệt bên trong hạt nhân tạo ra các dạng chuyển động . ĐÀ LẠT KHOA SAU ĐẠI HỌC CẤU TRÚC HẠT NHÂN Tiểu luận: MẪU GIỌT CHẤT LỎNG Giảng viên: TS. Phù Chí Hoà Đà Lạt, 2015 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng MỤC LỤC . chất của nhân. Chỉ có những tương tác mạnh của các nucleon mới tạo nên các tính chất của hạt nhân. 9 Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng II. CƠ SỞ XÂY DỰNG MẪU GIỌT CHẤT LỎNG: Mẫu. chỉnh chẵn-lẻ. Thực nghiệm cho thấy rằng, các hạt nhân chẵn-chẵn có năng lượng liên kết lớn, các hạt nhân lẻ-lẻ có năng lượng liên kết yếu, Œ Tiểu luận: Cấu trúc hạt nhân – Mẫu giọt chất lỏng chúng