Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC (VÒNG 1) Môn: HOÁ HỌC Lớp: 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1:(4 điểm) Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R, hoá trò II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dòch Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ hai vào dung dòch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại khỏi dung dòch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác đònh R. Câu 2: (4 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe 2 O 3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dòch Ba(OH) 2 0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa. a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra b/ Tìm công thức phân tử của Fe x O y . Câu 3: (5 điểm) Cho 80 gam bột đồng vào 200ml dung dòch AgNO 3 , sau một thời gian phản ứng lọc được dung dòch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dòch A, phản ứng xong lọc B tách được dung dòch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trò 2) vào 1/10 dung dòch D, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách được 44,575 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/lit của dung dòch AgNO 3 và xác đònh kim loại R. Câu 4: (7 điểm) Hỗn hợp X có MgO và CaO. Hỗn hợp Y có MgO và Al 2 O 3 . Lượng X bằng lượng Y bằng 9,6 gam. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam MgO trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100ml HCl 19,87 % (d= 1,047 g/ml) thì được dung dòch X ’ và dung dòch Y ’ . Khi cho X ’ tác dụng hết với Na 2 CO 3 thì có 1,904 dm 3 khí CO 2 thoát ra (đo ở đktc) a/ Tìm % lượng X và nồng độ % của dung dòch X ’ b/ Hỏi Y có tan hết không? Nếu cho 340ml KOH 2M vào dung dòch Y’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa. (Cho biết: Fe= 56; C= 12; O =16; Ba = 137; H= 1; Ag= 108; N=14; Pb=207; Mg= 24; Ca= 40; Al= 27; Na= 23 ; K=39) HẾT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HOÁ 9 VÒNG: 1 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (4 điểm) Hoá trò kim loại R bằng hoá trò Cu, Pb trong muối Nitrat chúng phản ứng với số mol bằng nhau. Theo đề bài: M R > M Cu và M Pb > M R Nếu coi khối lượng ban đầu của thanh kim loại là a gam Sau phản ứng: khối lượng lá kim loại giảm 0,002 a khối lượng lá kim loại tăng 0,284 a R + Cu(NO 3 ) 2 R(NO 3 ) 2 + Cu x x x Khối lượng lá kim loại giảm đi: x.R - 64x = 0,002 a <=> x ( R - 64) = 0,002 a (1) R + Pb(NO 3 ) 2 R(NO 3 ) 2 + Pb x x x Khối lượng thanh kim loại tăng lên: 207 x - x.R = 0,284 a <=> x (207 - R) = 0,284 a (2) Từ (1) và (2) ta được: )207( )( Rx CuRx − − = a a 284,0 002,0 => R= 65 (vậy thanh kim loại đó là Zn) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: (4 điểm) Số mol Fe 2 O 3 = 0,14 ; Ba(OH) 2 = 0,06 ; BaCO 3 = 0,04 a/ 4 FeCO 3 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4CO 2 (1) 2 Fe x O y + 2 23 yx − O 2 → xFe 2 O 3 (2) CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O (3) 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 (4) b/ Do số mol Ba(OH) 2 > BaCO 3 ↓ nên có hai khả năng xảy ra: - Nếu Ba(OH) 2 dư (0,02 mol) thì CO 2 = 0,04 (không có phản ứng 4) lượng Fe x O y = 25,28 - (0,04 . 116) = 20,64 g số mol Fe 2 O 3 tạo ra từ Fe x O y = 0,14 – 0,04 / 2 = 0,12 mol số mol Fe = 0,24 còn số mol O = 0,45 Tỉ số O: Fe = 1,875 > 1,5 (loại) -Vậy Ba(OH) 2 không dư, 0,02 mol Ba(OH) 2 tham gia phản ứng (4) khi 0,5đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5đ đó số mol CO 2 = 0,08 mol Lượng Fe x Oy = 25,28 – (0,08 . 116) = 16 g Số mol Fe 2 O 3 tạo ra ở (2) = 0,14 – 0,08 / 2 = 0,1 mol (16g) O 2 dự phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban đầu là Fe 2 O 3 . 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: (5 điểm) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ x 2x x 2x số mol x = 64216 802,95 − − = 0,1 Pb + Cu(NO 3 ) 2 Pb(NO 3 ) 2 + Cu 0,1 0,1 0,1 0,1 Nếu chỉ có phản ứng này thì độ giảm lượng kim loại (do mất Pb = 207 và tạo Cu = 64) là: (207 – 64 ) . 0,1 = 14,3 g > 80 - 67,05 = 12,95 g Chứng tỏ trong dung dòch vẫn còn muối AgNO 3 dư để có phản ứng: b + 2 AgNO 3 Pb(NO 3 ) 2 + 2Ag y 2y y 2y Phản ứng này làm tăng lượng = (216 -207) y Vậy ta có: (216 -207) y = 14,3 – 12,95 =1,35 y = 0,15 Số mol AgNO 3 ban đầu : 2x + 2y = 0,5 mol C M AgNO 3 = 0,5/ 0,2 = 0,4M Dung dòch D chứa Pb(NO 3 ) 2 = 0,1 + 0,1 5 = 0,25 mol R + Pb(NO 3 ) 2 R(NO 3 ) 2 + Pb ↓ 0,25 0,25 0,25 0,25 Đôï tăng lượng kim loại = (207 - R) 0,25 = 44,575 – 40 = 4,575 g R = 24 (Mg) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: (7 điểm) a/ Gọi x, y là số mol của MgO và CaO trong X; a, b là số mol của MgO và Al 2 O 3 trong Y Theo đề bài: 40x + 56 y = 40 a + 102 b = 9,6 40 x = 1,125. 40 a x = 1,125 a n HCl = 0,57 mol ; n C O 2 = 0,085 mol MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O 0,085 0,17 0,17 0,085 Từ phương trình ta có hệ: 40 x + 56 y = 9,6 2x + 2y = 0,57 – 0,17 = 0,4 Giải hệ ta có x= y = 0,1 % lượng X là 41,66% và 58,34% Lượng dung dòch: X ’ = 9,6 + (100.1,047)+ (0,085.106)– (0,085.44)= 19,57g 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Trong đó có: m MgCl 2 = 9,5 g 7,95 % m CaCl 2 = 11,1 g 9,28% m NaCl = 9,945 g 8,32% b/ Do a= 0,0889 nên b = 0,06 mol MgO + 2HCl MgCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O HCl dùng hoà tan bằng = 0,0889.2 + 0,06 . 6 = 0,5333 mol < 0,57 Y có tan hết và HCl còn dư = 0,0367 mol Khi thêm 0,68 mol KOH vào Y ’ thì có phản ứng: HCl + KOH KCl + H 2 O MgCl 2 + 2KOH Mg(OH) 2 ↓ + 2HCl AlCl 3 + 3KOH Al(OH) 3 ↓ + 3KCl Al(OH) 3 + KOH KAlO 2 + 2H 2 O Do KOH phản ứng = 0,0367 + 0,0889 + 0,06 . 2 . 4 = 0,6056 mol < 0,68 nên KOH vẫn dư (0,25đ) Al(OH) 3 tan hết. Kết tủa lọc được là Mg(OH) 2 → 5,16 g. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC (VÒNG 2) Môn: HOÁ HỌC Lớp: 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu I: (3 điểm) 1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Sắt Pirit FeS 2 , muối ăn, không khí, nước, các thiết bò và hoá chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO 4 , Fe(OH) 3 , NaHSO 4 . Viết các phương trình hoá học điều chế các chất đó? 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al 2 O 3 ,Fe 2 O 3 ,SiO 2 . Câu II: (3 điểm ) 1. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử; hãy phân biệt 4 dung dòch sau đây bằng phương pháp hoá học : KCl, NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 . 2 . Cho sơ đồ biến hoá sau: Cu Hãy xác đònh các ẩn chất A, B, C rồi hoàn thành các phương trình phản ứng? CuCl 2 A C B Câu III: (4 điểm) 1. Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hoá trò I và một kim loại hoá trò II tác dụng vừa đủ với dung dòch BaCl 2 , thu được 69,9gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dòch sau phản ứng? 2. Hai lá Kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá được ngâm trong dung dòch Cu(NO 3 ) 2 , một lá được ngâm trong dung dòch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05gam. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai trường hợp lượng kẽm bò hoà tan như nhau. Câu IV: (5 điểm) 1. Cho m gam bột Sắt vào dung dòch hỗn hợp chứa 0,16mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Tính V và m? 2. Nung đến hoàn toàn 30gam CaCO 3 rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào 800ml dung dòch Ba(OH) 2 , thấy thu được 31,08gam muối axít. Hãy tính nồng độ mol của dung dòch Ba(OH) 2 ? Câu V: (5 điểm) Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dòch HCl 7,3% thu được dung dòch D và 3,36 lít khí CO 2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước vào dung dòch D được dung dòch E. Nồng độ của MgCl 2 trong dung dòch E là 5%. Xác đònh kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. ( Cho S = 32, O = 16, Ba = 137, Cl = 35,5, Zn = 65, Pb = 207, N = 14, Fe = 56, Cu = 64, Ca = 40, H = 1, Mg=24 ) HẾT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HOÁ 9 VÒNG: 2 ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu I: (3 đ) 1. (2đ) - Nung quặng Sắt Pirit trong không khí: 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 0,25 - Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp: 2NaCl + 2 H 2 O 2 2NaOH + 2Cl 2 + H 2 0,25 - Điều chế Fe: Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O 0,25 - Điều chế H 2 SO 4 : 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 0,25 - Điều chế FeSO 4 : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 0,25 - Điều chế Fe(OH) 3 : 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl 0,5 - Điều chế NaHSO 4 : NaOH + H 2 SO 4 NaHSO 4 + H 2 O 0,25 2. (1đ) - Hoà tan hỗn hợp bằng dung dòch NaOH dư, đun nóng rồi lọc bỏ Fe 2 O 3 không tan: Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O 0,5 - Sục khí CO 2 dư đi qua nước lọc: NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3 0,25 - Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao: 0,25 Điện phân có màng ngăn t 0 t 0 V 2 O 5 t 0 t 0 2Al(OH) 3 0 Al 2 O 3 + 3H 2 O Câu II: (3đ) 1. (1,25đ) - Chọn dung dòch Ba(OH) 2 0,25 - Lập bảng ghi các hiện tượng nhận biết 0,25 - Viết 3 phương trình đúng, mỗi phương trình 0,25 diểm 0,75 2. (1,75đ) - Xác đònh đúng: A là Cu(OH) 2 ; B là CuSO 4 ; C là CuO 0,5 - Viết đúng 5 phương trình, mỗi phương trình 0,25 diểm 1,25 Câu III: (4,0đ) 1. (2,5đ) - Gọi A, B lần lượt là ký hiệu hoá học của kim loại trò I và II. a, b lần lượt là số mol của 2 muối sunfat tương ứng. Có phương trình: A 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2 ACl (1) amol amol amol BSO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + BCl 2 (2) bmol bmol bmol 1 - Ta có )(3,0 233 9,69 molba ==+ 0,5 - Theo phương trình phản ứng (1) và (2): nBaCl 2 = nBaSO 4 = 0,3(mol) mBaCl 2 = 0,3x208 = 62,4(gam) 0,5 - Theo đònh luật bảo toàn khối lượng: m(A 2 SO 4 ; BSO 4 ) + mBaCl 2 = mBaSO 4 + m(ACl; BCl 2 ) suy ra: 44,2 + 62,4 = 69,9 + m (ACl; BCl 2 ) Vậy, hai muối tan trong dung dòch thu được là ACl và BCl 2 có khối lượng bằng 36,7gam 0,5 2. (1,5đ) - Phương trình phản ứng: Zn + Cu(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Cu (1) amol amol Zn + Pb(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Pb (2) amol amol 0,5 - Vì khối lượng hai lá kẽm bằng nhau nên số mol bằng nhau Gọi a là mol mỗi lá kẽm: nZn (1) = nZn (2) = a 0,25 - Theo PT (1): mZn giảm: 65a – 64a = 0,05. suy ra: a = 0,05(mol) 0,25 - Theo PT (2): mZn tăng: 207a – 65a = 142a Vì a = 0,05 nên lá kẽm thứ 2 tăng 142 x 0,05 = 7,1(gam) 0,5 Câu IV: (5đ) 1. (2đ) Fe + Cu (NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu (1) 0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (2) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,5 - Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà sau đó thu đưọc hỗn hợp kim loại, suy ra Fe còn dư; Cu(NO 3 ) 2 và HCl phản ứng hết 0,25 - Theo PT (2): nH 2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol) Thể tích H 2 sinh ra ở đktc = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít) 0.5 - Theo PT (1): nFe = nCu = nCu(NO 3 ) 2 = 0,16 (mol) - Theo PT(2): nFe = 1/2nHCl = 0,2 (mol) suy ra, khối lượng Fe dư = m – (0,16 + 0,2) x 56 = (m – 20,16) - Khối lượng Cu sinh ra = 0,16 x 64 = 10,24 (gam) 0,5 - Vì hỗn hợp hai kim loại thu được có khối lượng = 0,7m (gam) nên ta có PT: (m – 20,16) + 10,24 = 0,7m Giải PT có m = 33,067(gam) 0,25 2. (3đ) CaCO 3 CaO + CO 2 (1) CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (2) 2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2 (3) Mỗi phương trình viết đúng cho 0,25 điểm 0,75 nCaCO 3 = 0,3 (mol); nBa(HCO 3 ) 2 = 31,08/259 = 0,12 (mol) 0,25 Nếu chỉ tạo muối axit thì C M của Ba(OH) 2 = 0,12/0,8 = 0,15(M) 0,5 Nếu tạo ra hỗn hợp hai muối thì C M của Ba(OH) 2 = 0,18/0,8 = 0,225(M) 1,5 Câu V: (5 điểm) Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R 2 (CO 3 ) x (x là hoá trò của R) PTHH: MgCO 3 (r) + 2 HCl (dd) MgCl 2 (dd) + CO 2 (k) + H 2 O (l) (1) R 2 (CO 3 ) x (r) + 2xHCl (dd) 2 RCl x (dd) + xCO 2 (k) + xH 2 O (l) (2) nCO 2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) → mCO 2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g) 1,0 Từ (1) và (2): nHCl = 2nCO 2 = 2 . 0,15 = 0,3 (mol) → m dd HCl = 0,3.36,5.100 150 7,3 = (g) → m dd E = 150 + 14,2 – 6,6 + 32,4 = 190 (g) 1,0 → m MgCl 2 = 190.5 9,5 100 = (g) → n MgCl 2 = 9,5/95 = 0,1 (mol) Từ (1): n MgCO 3 = n CO 2 = n MgCl 2 = 0,1 mol → n CO 2 ở (2) = 0,05 mol và m MgCO 3 = 8,4 g 1,0 t 0 → n R 2 (CO 3 ) x = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g) Ta có PT: 0,1(2M R + 60x) = 5,8 với x = 2, M R = 56 thoả mãn Vậy R là Fe. 1,0 % về khối lượng của MgCO 3 = 8,4/14,2 . 100 ≈ 59,15 (%) % về khối lượng của FeCO 3 = 100 – 59,15 = 40,85 (%) 1,0 Chú ý: - Các PT viết thiếu điều kiện; cân bằng sai trừ 1/2 số điểm của PT. - Các cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tương đương./. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2007-2008 Mơn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 150’ ( khơng kể thời gian phát đề) Câu1:(3điểm) 1- Trong hố học, để làm khơ chất khí người ta thường dùng một số chất làm khơ . Hãy cho biết điều kiện một chất được chọn làm khơ chất khí. 2- Khí CO 2 có lẫn hơi nước, những chất nào sau đây khơng được dùng làm khơ khí CO 2 : P 2 O 5 , CaCl 2 rắn, NaOH rắn , H 2 SO 4 đặc , CaO. Giải thích và viết PTHH nếu có. 3- Hãy trình bày cách pha 1lít dung dịch H 2 SO 4 0,46M từ dung dịch H 2 SO 4 98% ( d= 1,84g/cm 3 ) Câu 2:( 3điểm) 1- Hồn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng) X + A F X + B Fe I F X + C X F ( Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng ) 2- Có 4 mẫu phân bón hố học khơng nhãn : Phân kali ( KCl ), phân đạm ( NH 4 NO 3 ), Phân lân Ca(H 2 PO 4 ) 2 , phân ure : CO(NH 2 ) 2 . Ở nơng thơn chỉ có nước và vơi sống, ta có thể nhận biết được 4 mẫu phân đó hay khơng ? Nếu được hãy trình bày phương pháp nhận biết và viết PTHH cho cách nhận biết đó. ( Biết rằng phân ure trong đất được chuyển hố thành amoni cacbonat, là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển cây trồng ) Câu3: (3điểm) 1- X là một hiđrocacbon có cơng thức thực nghiệm : (C 3 H 4 ) n . Biết X khơng làm mất màu dung dịch nước Brom. a) Lập luận xác định CTPT của X b) Xác định CTCT đúng của X. Biết X khi tác dụng với Clo ( ánh sáng) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa một ngun tử Clo trong phân tử. 2- Nêu phương pháp hố học ( kèm theo phương trình phản ứng) tách các khí ra khỏi hỗn hợp: C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và SO 2 . Câu 4: ( 3điểm) Dung dịch A chứa a mol CuSO 4 và b mol FeSO 4 -Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối. -Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối. -Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối. Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm. Câu 5:( 4điểm) Cho V lít CO ( đktc) lấy dư đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B ( gồm 4 chất ) và khí X thốt ra ( tỷ khối của X so với H 2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa trắng. 1- Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V. E H K F I X F F A B C X X X + + + Fe H E 2- Cho B tan hết trong dung dịch HNO 3 đậm đặc nóng. Tính khối lượng của muối khan tạo thành sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Câu 6 : (4điểm) Cho 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình nước brom dư. Sau khi kết thức phản ứng có 896 cm 3 (đktc) một khí thoát ra và 32 gam brom phản ứng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X nói trên, cho sản phẩm hấp thụ hết vào 580ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M thì thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 lấy dư, ta thu tiếp kết tủa và tổng khối lượng hai lần kết tủa bằng 46,73g. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo có thể có của hai hiđrocacbon. HẾT Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn của BGD-ĐT ban hành và máy tính bỏ túi theo quy định. Họ và tên thí sinh: SBD: Phòng thi: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC LỚP 9 ( Gồm : 03 trang ) Câu/ý Nội dung Điểm Câu 1 1(1đ) 2(1đ) 3(1đ) Điều kiện một chất chọn làm chất khí : - Chất có khả năng hút nước - Không phản ứng và không tạo chất phản ứng với chất khí cần làm khô Những chất không được chọn để làm khô khí CO 2 : NaOH rắn, CaO vì: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + 2H 2 O ( hoặc NaHCO 3 ) CO 2 + CaO → CaCO 3 ( mỗi ptpư 0,25 điểm ) Khối lượng H 2 SO 4 = 98 × 0,46 × 1 = 45,08 gam Thể tích dung dịch H 2 SO 4 98% cần lấy : 45,08 100 25 ml 98 1,84 × = × Cách pha: Lấy một thể tích đủ lớn ( Nhỏ hơn 1 lít ) cho vào cốc có vạch chia thể tích. Dùng dụng cụ hút chính xác 25 ml H 2 SO 4 98% cho từ từ vào cốc và khuấy đều. Sau đó thêm nước vào cốc cho đủ 1 lít. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 1( 1đ) 2(2đ) X: Fe 2 O 3 , A,B,C là các chất H 2 , CO, Al ( hoặc C) F: FeCl 3 ; I : FeCl 2 ; H: HCl ; E : Cl 2 , K: O 2 Viết mỗi ptpư được 0,125 điểm × 8 = 1 điểm 1đ [...]... 31,5 0 29, 0 0 34,2 5 28 ,50 3 Trng THPT Chu Vn An Lp chuyờn im Ng S a vn 38 ,50 36,00 35,25 Ting Anh 39, 00 Ting Phỏp 31,00 Toỏn Tin Lớ Húa Sinh 33 ,50 32 ,50 33 ,50 37,25 32,25 chun 4 Trng THPT Sn Tõy Lp chuyờn im chun Ng S a vn 31,75 21 ,50 25,00 S Giỏo dc v o to thanh hoỏ Ting Anh 31 ,50 Toỏn Tin Lớ Húa Sinh 31,75 24,25 29, 00 29, 25 20,25 K thi chn hc sinh gii tnh Nm hc 2006-2007 Mụn thi: Húa hc - Lp: 9 THCS... h : CH2=C=CH2 v CHCCH3 Ht sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà NộI Đề Chính thức Kì THI HọC SINH GIỏI THàNH PHố - LớP 9 Năm học 2008-20 09 Môn : Hoá học Ngày thi: 27 - 3 - 20 09 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 02 trang) Câu I (3,75 điểm) 1/ Có sơ đồ biến hóa sau: X Y Z Y X Biết rằng, X là đơn chất của phi kim T; Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T Dung dịch chất Y làm... ; Cu = 64 ; O = 16 ; Ba = 137 Thớ sinh c s dng mỏy tớnh v h thng tun hon khi lm bi ( thi gm 2 trang, ỏp ỏn gm 4 trang ) Ti liu tham kho: - 150 cõu hi trc nghim v 350 bi tp Hoỏ hc chn lc dựng cho hc sinh THCS - Bi dng hoỏ hc THCS - thi HS gii Hoỏ hc cỏc tnh nm 199 8 thi hc sinh gii Mụn thi: Hoỏ hc Thi gian lm bi: 150 phỳt bi Cõu 1 (4,5 im): Mt hn hp gm Al, Fe, Cu c chia lm 3 phn A, B, C u nhau a/... muối sắt (II) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm tỉ lệ số mol của hai oxit trong hỗn hợp Y b) Hỗn hợp Z gồm ba oxit trên Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Z cần vừa đủ 270ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu đợc 30, 09 gam hỗn hợp muối sắt clorua khan Tìm m Câu V (2,75 điểm) 1/ Bằng phơng pháp hóa học, làm thế nào để tách đợc khí metan tinh khiết từ hỗn hợp X gồm khí sunfurơ, khí... Hết - ~ ( Giám thị không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở giáo dục và đào tạo hà tây Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 THCS năm học 2007 - 2008 Đề thi dự bị Môn: hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 1 trang gồm 5 câu Câu 1 (5điểm) Cho ba chất rắn : KOH, KHCO3, K2CO3 a/ Trình bày ba phơng pháp điều chế mỗi chất Viết phơng... S Giỏo dc v o to thanh hoỏ Ting Anh 31 ,50 Toỏn Tin Lớ Húa Sinh 31,75 24,25 29, 00 29, 25 20,25 K thi chn hc sinh gii tnh Nm hc 2006-2007 Mụn thi: Húa hc - Lp: 9 THCS Ngy thi: 28/03/2007 Thi gian: 150 phỳt (khụng k thi gian giao thi) thi ny cú 1 trang gm 4 cõu chớnh thc Cõu 1 (6,5 im) 1 Khi cho bt nhụm tỏc dng vi dung dch NaOH un núng thu c dung dch X 1 v khớ X2 Thờm vo X1 mt ớt tinh th NH4Cl ri tip... im) Ngi ta t chỏy mt hidrụcacbon no bng O 2 d ri dn sn phm chỏy i ln lt qua H 2SO4 c ri n 350ml dung dch NaOH 2M thu c dung dch A Khi thờm BaCl2 d vo dung dch A thy tỏc ra 39, 4gam kt ta BaCO3 cũn lng H2SO4 tng thờm 10,8gam Hi hirụ cỏc bon trờn l cht no ? ỏp ỏn v hng dn chm thi Mụn thi: hoỏ hc Thi gian lm bi: 150 phỳt Cõu 1: (4,5) a/ Khi cho A tỏc dng vi dung dch NaOH d thỡ cú bt khi H 2 thoỏt ra khi... của ô xit kim loại Cho : Na = 23 ; Ca =40 ; H=1 ; O =16 ; Cl = 35,5 ; C=12; Fe = 56 Sở giáo dục và đào tạo hà tây Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 THCS năm học 2007 - 2008 Đề thi dự bị Môn: hoá học Hớng dẫn chấm có 2 trang Câu 1 (5điểm) a)Điều chế:Viết đủ 9 pt phản ứng b)Nhận biết: dùng dung dịch BaCl2: nhận biết đợc cả ba dung dịch c/ Dùng dung dịch KHCO3 tách đợc CO2 Câu 2 (4điểm)... CmH2m + 2 0,04 0,04m (mol) 0,1 0,1n (mol) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2a a ( t) a (mol) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0, 29 a) (0, 29 a ) (mol) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O a a a (mol) Phng trỡnh biu din khi lng ca cỏc kt ta : 0, 29. 100 + 197 a = 46,73 a = 0, 09 mol Ta cú : 0,1n + 0,04 m = 0,38 n = 3,8 0,4m Vỡ A v B l cỏc hirocacbon khớ nờn ch s C 4 n,m Z+ v n,m 4 Bin lun : m... cháy hoàn toàn hỗn hợp khí và hơi gồm C 2H4, C6H12 Và C7H8 cần thể tích oxi gấp 6 lần thề tích của hỗn hợp đem đốt Các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của C 2H4 trong hỗn hợp trên 2/ Phơng pháp hiện đại để điều chế axetilen là nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao, phơng trình hóa học của phản ứng . sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Kì THI HọC SINH GIỏI THàNH PHố - LớP 9 Hà NộI Năm học 2008-20 09 Môn : Hoá học Ngày thi: 27 - 3 - 20 09 Thời gian làm bài: 150 phút. (Đề thi gồm 02 trang) Câu I (3,75. VÀ ĐÀO TẠO ĐAK PƠ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2008-20 09 ĐỀ CHÍNH THỨC (VÒNG 2) Môn: HOÁ HỌC Lớp: 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu I: (3 điểm) 1 0,3 (mol) → m dd HCl = 0,3.36,5.100 150 7,3 = (g) → m dd E = 150 + 14,2 – 6,6 + 32,4 = 190 (g) 1,0 → m MgCl 2 = 190 .5 9, 5 100 = (g) → n MgCl 2 = 9, 5 /95 = 0,1 (mol) Từ (1): n MgCO 3 = n CO 2