Đề kiểm tra học kì 2 Môn: Sinh 10

4 225 0
Đề kiểm tra học kì 2  Môn: Sinh 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. (2,0 điểm). Thế nào là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? VD minh họa? Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào? Câu 2. (1,0 điểm). Trình bày cấu tạo của virut? Câu 3. (0.5 điểm). Tế bào nhân thực có những hình thức phân bào nào? A. Phân đôi B. Phân bào không tơ C. Phân bào có tơ D. Nguyên phân và giảm phân Câu 4. Một tế bào sinh dưỡng của thỏ có 2n = 44NST nguyên phân liên tiếp 7 lần. Môi trường cung cấp nguyên liệu cấu tạo tương đương với số lượng NST là: A. 5588 B. 5500 C. 5544 D. 5814 Câu 5. Chu kì tế bào gồm các pha có trật tự A. G1, G2, S và nguyên phân B. G1, S, G2 và nguyên phân C. S , G1, G2 và nguyên phân D. S1,S2,G và nguyên phân Câu 6. Trong giảm phân NST được nhân đôi ở A. Kì đầu I B. Kì trung gian ở lần giảm phân I C. Kì trung gian ở lần giảm phân II D. Kì đầu II Câu 7. Một tế bào sinh dục của thỏ đực nhân đôi liên tiếp 5 lần ở vùng sinh sản rồi trở thành tế bào sinh tinh trùng và giảm phân

Trường THPT Lý Thường Kiệt Họ và tên: Đề kiểm tra học kì 2 Lớp: Môn: Sinh 10 Đề 02 Câu 1. (2,0 điểm). Thế nào là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? VD minh họa? Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào? Câu 2. (1,0 điểm). Trình bày cấu tạo của virut? Câu 3. (0.5 điểm). Tế bào nhân thực có những hình thức phân bào nào? A. Phân đôi B. Phân bào không tơ C. Phân bào có tơ D. Nguyên phân và giảm phân Câu 4. Một tế bào sinh dưỡng của thỏ có 2n = 44NST nguyên phân liên tiếp 7 lần. Môi trường cung cấp nguyên liệu cấu tạo tương đương với số lượng NST là: A. 5588 B. 5500 C. 5544 D. 5814 Câu 5. Chu kì tế bào gồm các pha có trật tự A. G 1 , G 2 , S và nguyên phân B. G 1 , S, G 2 và nguyên phân C. S , G 1 , G 2 và nguyên phân D. S 1 ,S 2 ,G và nguyên phân Câu 6. Trong giảm phân NST được nhân đôi ở A. Kì đầu I B. Kì trung gian ở lần giảm phân I C. Kì trung gian ở lần giảm phân II D. Kì đầu II Câu 7. Một tế bào sinh dục của thỏ đực nhân đôi liên tiếp 5 lần ở vùng sinh sản rồi trở thành tế bào sinh tinh trùng và giảm phân tạo tinh trùng. Số lượng tinh trùng được hình thành là A. 32 B. 256 C. 64 D. 128 Câu 8. Kì đầu I có hiện tượng khác biệt với kì đầu II là: A. Co xoắn cực đại B. Dãn xoắn C. Tiếp hợp và trao đổi chéo D. Các NST phân li Câu 9. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong pha tiềm phát có đặc điểm: A. Bắt đầu tăng lên về số lượng B. Bắt đầu giảm về số lượng C. Chưa thay đổi D. Bằng 0 Câu 10. Một quần thể nấm men bia với số lượng là 20.000 tế bào ở 30 0 C. Sau 1 ngày phân chia quần thể đó có số lượng là 81920000 tế bào. Vậy thời gian thế hệ là: A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ Câu 11. Nhiệt độ mà vi sinh vật phát triển mạnh nhất gọi là: A. Nhiệt độ ngưỡng trên B. Nhiệt độ ngưỡng dưới C. Nhiệt độ tối ưu D. Nhiệt độ tối đa Câu 12. Vi sinh vật sinh trưởng được trong pH > 9 gọi là VSV: A. Ưa axit B. Kị axit C. Ưa kiềm D. Kị kiềm Câu 13. Để kiểm tra thực phẩm có tryptophan hay không người ta thường dùng: A. Ecoli tryptophan âm B. Ecoli tryptophan dương C. Ecoli D. Cả 3 đáp án trên Câu 14. Thành phân của vỏ ngoài ở vi rut: A. Capsome B. ADN và ARN C. Lipit và protein D. ARN và protein Câu 15. Tại sao virut gây bệnh cho thực vật thường không thể tự xâm nhập vào tế bào thực vật? A. Thành tề bào thực vật bền vững B. Thành tề bào thực vật chủ yếu là xenlulozo VuHue.Biology.edu Trường THPT Lý Thường Kiệt C. Thành tế bào tiết chất độc khi gặp vật lạ D. Tế bào thực vật thường nhỏ hơn Vi khuẩn Câu 16. Virut hecpet gây bệnh: A. Đường hô hấp B. Đường tiêu hóa C. Đường sinh dục D. Hệ thần kinh VuHue.Biology.edu Trường THPT Lý Thường Kiệt Họ và tên: Đề kiểm tra 45 phút Lớp: Môn: Sinh 10 Đề số 01 Câu 1. (2,0 điểm). Thế nào là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? Phân biệt kháng thể và kháng nguyên? Nguyên tắc hoạt động của chúng? Câu 2. (1,0 điểm). Trình bày các kiểu hình thái của virut? Câu 3. (0.5 điểm). Tế bào nhân sơ có những hình thức phân bào nào? A. Phân đôi B. Phân bào không tơ C. Phân bào có tơ D. Nguyên phân và giảm phân Câu 4. Một tế bào sinh dưỡng của người có 2n = 46NST nguyên phân liên tiếp 7 lần. Môi trường cung cấp nguyên liệu cấu tạo tương đương với số lượng NST là: A. 5588 B. 5642 C. 5542 D. 5842 Câu 5. Chu kì tế bào có kì trung gian gồm các pha theo trật tự A. G 1 , G 2 , S B. G 1 , S, G 2 C. Nguyên phân, S , G 1 , G 2 D. S 1 ,S 2 ,G Câu 6. Trong nguyên phân NST được nhân đôi: A. 1 lần ở kì đầu B. Ở kì trung gian C. 2 lần ở kì trung gian D. 2 lần ở kì đầu II Câu 7. Một tế bào sinh dục của thỏ đực nhân đôi liên tiếp 3 lần ở vùng sinh sản rồi trở thành tế bào sinh tinh trùng và giảm phân tạo tinh trùng. Số lượng tinh trùng được hình thành là A. 32 B. 256 C. 64 D. 128 Câu 8. Kì đầu I của giảm phân I có hiện tượng khác biệt với kì đầu của nguyên phân là: A. Tiếp hợp và trao đổi chéo B. Co xoắn cực đại C. Các NST phân li D. Dãn xoắn Câu 9. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong pha suy vong có đặc điểm: A. Bắt đầu tăng lên về số lượng B. Bắt đầu giảm về số lượng C. Chưa thay đổi D. Bằng 0 Câu 10. Một quần thể nấm men bia với số lượng là 20.000 tế bào ở 30 0 C. Sau 1 ngày phân chia quần thể đó có số lượng là 5.120.000 tế bào. Vậy thời gian thế hệ là: A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ Câu 11. Nhiệt độ mà vi sinh vật không phát triển được khi ở dưới nhiệt đó gọi là: A. Nhiệt độ dưới ngưỡng trên B. Nhiệt độ dưới ngưỡng dưới C. Nhiệt độ tối ưu D. Nhiệt độ tối thiểu Câu 12. Vi sinh vật sinh trưởng được trong pH< 4 gọi là VSV: A. Ưa axit B. Kị axit C. Ưa kiềm D. Kị kiềm Câu 13. Khi cấy Ecoli tryptophan âm lên thực phẩm không có tryptophan người ta thấy: A. Ecoli tryptophan âm chết B. Không có hiện tượng gì C. Ecoli tryptophan âm phát triển D. Cả 3 đáp án trên Câu 14. Thành phân của lõi axit Nucleic ở vi rut: A. Capsome B. ADN và ARN C. ADN hoặc ARN D. ARN và protein Câu 15. Virut gây bệnh cho vi khuẩn không thể xâm nhập vào tế bào thực vật? A. Thành tề bào thực vật bền vững B. Thành tề bào thực vật chủ yếu là xenlulozo VuHue.Biology.edu Trường THPT Lý Thường Kiệt C. Không có thụ thể tương thích D. Tế bào thực vật thường lớn hơn Vi khuẩn Câu 16. Virut bại liệt gây bệnh: A. Đường hô hấp B. Đường tiêu hóa C. Đường sinh dục D. Hệ thần kinh VuHue.Biology.edu

Ngày đăng: 29/07/2015, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan